Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 6 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 6 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 4: Mĩ Thuật

$5: Thường thức mĩ thuật:

 Xem tranh dân gian Việt Nam

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam qua bố cục các hình ảnh và màu sắc.

- HS yêu thích , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh về PC

 - HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh.

III. Các HĐ dạy- học.

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 6 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Tập làm văn:
$ 38: Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I) Mục tiêu: 
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II) Đồ dùng: 
- 3 tờ giấy to, bút dạ để HS làm bài tập 3.
III) Các HĐ dạy- học:
 A. KT bài cũ: ? Có mấy cách kết bài? Là cách nào? 
 B. Bài mới:
1. GTbài:
2. HDHS luyện tập:
Bài1(T11):
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn MT cái nón?
? Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? Vì sao?
- GV chốt ý chính
Bài 2( T12): ? Nêu y/cầu?
? Em chọn đề bài nào?
- GV phát phiếu , bút dạ cho 3 HS
- 1HS đọc ND bài tập1, lớp theo dõi SGK.
- ....cái nón.
- Má bảo... méo vành.
- Đố là cách kết bài mở rộngvì tả cái nón xongcòn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- 2 HS đọc bài tập 2
- Lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả (Cái thước kẻ, cái bàn HS hay cái trống trường) 
- HS nêu
- HS làm vào vở, 3 HS làm vào phiếu
- HS nối tiếp nhau đọc bài.NX sửa sai. 3 HS dán phiếu lên bảng.
- NX bình chọn bạn viết kết bài hay.
3. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học: BTVN: Bạn nào viết bài chưa đạt VN viết lại.
- CB gời sau làm bài KT viết bài miêu tả đồ vật.
Tiết 2: Khoa học : 
 $38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
I) Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
- Nói về nững thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
II) Đồ dùng: - Phiếu HT, hình vẽ (T76- 77) SGK
 - Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra.
III) Các HĐ dạy- học :
1. KT bài cũ: 
? Khi nào có gió?
? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
2. Bài mới: GT bài.
HĐ1: Tìm hiểu về cấp độ gió
*Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
Bước 1: 
? ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp?
Bước 2: Phát phiếu HT
Bước 3: Gọi HS lên trình bày 
- GV chữa bài.
- Đọc thông tin (T76) SGK
- ... ông thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thành 13 cấp độ...
- TL nhóm 4
- HS trình bày
- Nhận xét
Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không ( không có gió), cấp 7 ( gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ.
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. 
* Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
? Nêu tác hại dobão gây ra?
? Nêu một số cách phòng chống bão?
- Thảo luận nhóm 2
- Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77)
- Trả lời câu hỏi.
- trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bbộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
- Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới SX...
- Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to.....
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Gv dán 4 tranh (T76) SGK lên bảng 
Viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp
3. Tổng kết- dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết.
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
Tiết 3: Toán : 
 $ 96: Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II) Các HĐ dạy- học: 
1. GT bài: 
2. Thực hành:
 Bài 1(T104): ? Nêu y/c? 
- G V vẽ hình lên bảng
 A B
 C D 
 N 
 E G M 
 K H Q P 
Bài 2(T 105): ? Nêu y/c?
Bài 3(T 105): 
? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?
- Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm CT tính chu vi của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. A a B
 B
 b
 D C 
- Tính chu vu của hình bình hành ABCD.
- Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu CT tính chu vi của HBH.
? Nêu quy tắc tính chu vi của HBH?
- áp dụng CT tính chu vi của HBH để tính chu vi của HBH.
Bài 4 (T105): 
 Tóm tắt:
 Mảnh đất hình bình hành: 
 a : 40 dm 
 b : 25 dm
 S = dm2
- Chấm một số bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
- hình chữ nhật ABCD có:
 Cạnh AB đối diện với cạnh CD
 . . . AD. . . . . . . . . . . . . . BC
- hình tứ giác MNPQ có:
 Cạnh MN đối diện với cạnh PQ
 . . . . .MQ. . . . . . . . . . . . . . NP
- Hình bình hành EGHK có:
 Cạnh EG đối diện với cạnh HK
 . . . . EK . . . . . . . . . . . . . . GH
- Làm vào SGK đọc bài tập.
- NX chốt ý kiến đúng.
 14 x 13 = 182 (cm2)
 23 x 16 = 368 ( cm2)
- 1 HS đọc bài tập
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát
 Chu vi của hình bình hành ABCD là:
 a + b + a + b
 P = ( a+ b) x 2
Muốn tính chu vi của HBH ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai.
- HS làm vào vở 2 HS lên bảng
a. P = ( 8 + 3) x 2 = 22 (cm)
b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (cm)
- NX bài tập 
 Giải:
 Diện tích của mảnh đất là:
 40 x 25 = 1000( dm2)
 Đ/S: 1000dm2
3. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học . Ôn CT tính chu vi, DT của hình bình hành.
Tiết 4: Mĩ Thuật
$5: Thường thức mĩ thuật:
 Xem tranh dân gian Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam qua bố cục các hình ảnh và màu sắc.
- HS yêu thích , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh về PC
	- HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh.
III. Các HĐ dạy- học.
1.GT bài:
- Cho HS xem tranh và HDHS khi xem tranh 
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam:
- GV cho HS xem qua một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống 
? Kể tên một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết?
? Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
? Tranh vẽ về đề tài gì?
? Màu sắc trong tranh NTN? 
? Có màu gì?
? Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh nào khác ?
* GV tóm tắt: 
HĐ 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép..
? Tên tranh?
? Bức tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
? Bức tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
? Màu sắc của bức tranh?
? Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
HĐ3: Đánh giá nhận xét.
- GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có ý kiến xây dựng bài.
- Quan sát
- Nghe
- Đám cưới chuột, Hái dừa
- Mở SGK (T 44,45 ) q/s tranh
- Tươi sáng, nhẹ nhàng.
- Màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi...
-Làng Sình
- Q/S tranh trongSGK.
- Cá chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu.
- Cá chép, đàn cá con và những bông sen.
- Bức tranh vẽ với màu sắc hài hoà.
( xám, nâu trầm, vàng nhẹ...)
- HS về nhà sưu tầm trạh ảnh về lễ hội của Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_thu_6_ban_dep_2_cot.doc