Giáo án Lớp 4 - Tuần 2-4 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2-4 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

1. Kiểm tra bài cũ :

- 1 em đọc thuộc bài "Mẹ ốm", nêu ý nghĩa

-1 em đọc truyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa

2. Bài mới:

* GT bài

- Từ nội dung bài trước đi vào bài tiếp theo

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi lượt 3 em đọc tiếp nối

- Kết hợp rèn phát âm, nghỉ hơi và đọc câu cảm, câu hỏi.

- Tổ chức HS luyện đọc

- Gọi 1 em đọc cả bài, giải nghĩa từ khó

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Chia nhóm cho HS đọc lướt và trả lời câu hroi SGK, gọi đại diện nhóm trình bày.

+ Gọi 1 em đọc đoạn 1 và trả lời: Trận địa mai phục của bọn nhện như thế nào ?

- Nhện gộc: to lớn

- lủng củng: nhiều, đứng không có hàng lối

+ Gọi 1 em đọc đoạn 2

- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?

+ Gọi 1 em đọc đoạn 3

- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?

- Sau lời lẽ của Dế Mèn, bọn Nhện đã làm gì ?

 cuống cuồng: vội vàng, rốt rít

- Theo em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào ?

- Đại ý của đoạn trích này là gì ?

- GV ghi bảng, gọi 3 em nhắc lại.

HĐ3: Đọc diễn cảm

- Gọi 3 em nối tiếp đọc

- HD tìm giọng đọc đúng

- HD đọc đoạn tả mụ nhện và lời nói Dế Mèn

- Thi đọc diễn cảm

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét

- Nhắc HS luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác

- CB: Truyện cổ nước mình

doc 98 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2-4 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
30/8/10
cc
Tập đọc
toán
khoa học
đạo đức
ATGT
3
6
3
2
 2
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
Các số có 6 chữ số
Trao đổi chất ở người (tt)
Trung thực trong học tập
Biển bỏo hiệu GT đường bộ(T2)
Ba
31/8/10
thể dục
Toán
chính tả
lt&câu
lịcH sử
3
7
3
3
2
Quay phải, quay trái,... TC: Thi xếp hàng nhanh
Luyện tập
Nghe- viết : Mười năm cõng bạn đi học
MRVT : Nhân hậu - Đoàn kết
Làm quen với bản đồ (tt)
Tư
1/9/10
tập đọc
Toán
địa lí
kĩ thuật
kể chuyện
4
8
2
2
2
Truyện cổ nước mình
Hàng và lớp 
Dãy Hoàng Liên Sơn
Vật liệu , dụng cụ cắt khõu thờu (T2) 
Kể chuyện đó nghe ,đó đọc
Năm
2/9/10
thể dục
Toán
Tlv
khoa học
mĩ thuật
4
9
3
4
2
Động tác quay sau-TC: Nhảy đúng, nhảy nhanh
So sánh các số có nhiều chữ số
Kể lại hành động của nhân vật
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò...
Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá
Sáu
3/9/10
lt& câu
Toán
TLV
âm nhạc
hĐ tt
4
10
4
2
Dấu hai chấm
Triệu và lớp triệu 
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC
Học hát: Em yêu hòa bình
 Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tập đọc : Tiết 3
SGK: 15, SGV: 53
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
1. Giọng đọc phù hợp với tớnh cỏch mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. 
2. Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
3.Chọn được danh hiệu phự hợp với tớnh cỏch của Dế Mốn(trả lời được cỏc cõu hỏi SGK)
*HS K-G: Chọn được danh hiệu hiệp sĩ và giải thớch được lớ do vỡ sao lựa chọn(cõu hỏi 4)
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần HD đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- 1 em đọc thuộc bài "Mẹ ốm", nêu ý nghĩa
-1 em đọc truyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa
2. Bài mới:
* GT bài
- Từ nội dung bài trước đi vào bài tiếp theo
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi lượt 3 em đọc tiếp nối
- Kết hợp rèn phát âm, nghỉ hơi và đọc câu cảm, câu hỏi.
- Tổ chức HS luyện đọc 
- Gọi 1 em đọc cả bài, giải nghĩa từ khó
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Chia nhóm cho HS đọc lướt và trả lời câu hroi SGK, gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Gọi 1 em đọc đoạn 1 và trả lời: Trận địa mai phục của bọn nhện như thế nào ?
- Nhện gộc: to lớn
- lủng củng: nhiều, đứng không có hàng lối
+ Gọi 1 em đọc đoạn 2 
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
+ Gọi 1 em đọc đoạn 3
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
- Sau lời lẽ của Dế Mèn, bọn Nhện đã làm gì ?
– cuống cuồng: vội vàng, rốt rít
- Theo em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào ?
- Đại ý của đoạn trích này là gì ?
- GV ghi bảng, gọi 3 em nhắc lại.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc
- HD tìm giọng đọc đúng
- HD đọc đoạn tả mụ nhện và lời nói Dế Mèn
- Thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Nhắc HS luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác
- CB: Truyện cổ nước mình
- 2 em lên bảng, cả lớp theo dõi.
- Mở SGK
- 2 lượt
– HS1: Từ đầu ... giã gạo
– HS2: Tiếp theo ... đi không ?
– HS3: Còn lại
- Nhóm 2 em
- 1 em đọc bài, 1 em đọc chú giải.
- Nhóm 3 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
– chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
- 1 em đọc.
– chủ động hơn, lời lẽ rất oai, giọng thách thức, quay phắt lưng, phóng càng 
đạp phanh phách, xưng ta, gọi bọn này
- 1 em đọc
– So sánh bọn nhện giàu có, béo mập mà đòi mãi món nợ tí tẹo, đánh đập Nhà Trò yếu ớt ề hèn hạ
– sợ hãi, cuống cuồng phá vòng vây
– hiệp sĩ
– Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- 3 em đọc.
– Đoạn 1: chậm, căng thẳng
- Hoạt động cả lớp
- 1 em / tổ
- Lắng nghe
Toán : Tiết 6
SGK: 8, SGV: 38
 Các số có sáu chữ số 
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
	Giúp HS :
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số
*BT: Bài 1, 2, 3, 4(a, b)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ trang 8/SGK
- Bảng từ, các thẻ có ghi số 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1, các tấm ghi các chữ số: 1, 2 ... 9
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 4 em giải bài 4SGK
- Gọi HS nêu quy tắc, ghi công thức tính chu vi hình vuông.
2. Bài mới:
HĐ1: Số có sáu chữ số 
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn
- Gọi HS nêu quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
b. Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu:
– 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
– 1 trăm nghìn viết là 100 000
c. Viết và đọc số có 6 chữ số
- Đưa bảng phụ kẻ các hàng, gắn các thẻ số lên cột tương ứng, yêu cầu HS đếm
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, GV xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn ...
- Tương tự, GV lập thêm 2 số khác.
- GV viết số, yêu cầu HS lấy các thẻ
100 000, ... và các tấm ghi số 1, 2 ... gắn vào cột tương ứng.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm VT rồi lên bảng trình bày 
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc đề
- Gọi lần lượt 3 em lên bảng
Bài 3: 
- Cho HS tự làm VT
- GV ghi số lên bảng, yêu cầu HS đọc để kiểm tra 
Bài 4:
- Đọc cho HS viết BC
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Luyện tập
- 4 em lên bảng
- HS trung bình
- HS nêu tiếp nối.
- 1 số em nhắc lại.
- Nghe
- HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn ...
- HS nhắc lại.
- HS viết số, đọc số.
- HS lên bảng viết số, đọc số.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
- 1 em đọc đề.
- HS làm VT.
- HS làm VT.
- 4 em đọc số.
- HS viết BC, 2 em viết bảng.
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 3
SGK: 8, SGV: 28
 Trao đổi chất ở người (tt)
I. MụC tiêu :
	Sau bài học, HS có khả năng :
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. 
- Biết được nếu một trong cỏc cơ quan trờn ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết 
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 8,9 SGK
- Bộ đồ chơi: Ghép chữ vào chỗ ... trong sơ đồ
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Trong quá trình sống, cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường ?
2. Bài mới: GT bài- Ghi đề
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 8 SGK và thảo luận
+ Chỉ vào từng hình, nói tên và chức năng của từng cơ quan
+ Trong số những cơ quan đó, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
- GV ghi tóm tắt lên bảng, giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện qua trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
- GV kết luận như SGK trang 32
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
* Tổ chức HS chơi trò chơi: Ghép chữ 
vào chỗ ... trong sơ đồ
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như hình 5/9 SGK và các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô xi, khí các-bô-níc, ô- xi và các chất dinh dưỡng, khí các-bô-níc và các chất dinh dưỡng, các chất thải) và HD cách chơi
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm
- GV cùng đại diện nhóm làm giám khảo để chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ
- Tổ chức cho HS thảo luận, trả lời:
+ Hàng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
- GV kết luận như mục Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Các chất dinh dưỡng...
- 2 em lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhóm 2 em thảo luận và trả lời 
- Đại diện nhóm trình bày
+ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
+ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết nước tiểu
- Lắng nghe
- 2 em nhắc lại
* HĐ nhóm 3 em
- Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ ...ở sơ đồ cho phù hợp
- Nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp là thắng cuộc
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm
- Đại diện nhóm trình bày về mói quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể, trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
- HS suy nghĩ, thảo luận và TLCH
- Lớp nhận xét, bổ sung
+Cơ thể sẽ chết
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
Đạo đức: Tiết 2
SGK: 3, SGV: 16
 Trung thực trong học tập (Tiết 2)
I. MụC tiêu: 
-Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được trung thực trong học tập giỳp em học tập tiến bộ được mọi người yờu mến 
-Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của HS
-Cú thỏi độ và hành vi trung thực trong học tập.
* Biết quý trọng những bạn trung thực và khụng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. đồ dùng dạy học :
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề
HĐ1: Thảo luận nhóm (BT3)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng
c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập
HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (BT4)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu vài HS trình bày, giới thiệu
+ Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó
HĐ3: Liên hệ bản thân (BT6)
+ Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực?
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? 
Nếu có bây giờ em nghĩ lại thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?
- GV kết luận: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hiện tốt lối sống trung thực 
- Chuẩn bị: Vượt khó trong học tập
- 2 em đọc
*HĐ nhóm
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- 3 em trình bày
- Thảo luận cả lớp, 1 số em  ... giổợ gỗn vaỡ baớo vóỷ caùc di saớn ỏỳy.
Hoaỷt õọỹng 2. Caùch cheùp hoỹa tióỳt trang trờ dỏn tọỹc.
- Choỹn mọỹt vaỡi hỗnh mỏựu õồn giaớn õóứ hổồùng dỏựn hoỹc sinh caùch veợ theo tổỡng bổồùc.
+ Veợ phaùc hỗnh chung bàũng neùt thàúng cuớa hoỹa tióỳt.
+ Veợ caùc õổồỡng truỷc doỹc, ngang õóứ tỗm vở trờ caùc phỏửn cuớa hoỹa tióỳt.
+ Veợ phaùc hỗnh bàũng neùt thàúng.
+ Quan saùt, so saùnh õóứ õióửu chốnh hỗnh veợ cho giọỳng mỏựu.
+ Hoaỡn chốnh hỗnh vaỡ veợ maỡu theo yù thờch.
Hoaỷt õọỹng 3. Thổỷc haỡnh.
- Yóu cỏửu hoỹc sinh choỹn vaỡ cheùp hỗnh hoỹa tióỳt trang trờ dỏn tọỹc ồớ SGK.
- Quan saùt, hổồùng dỏựn bọứ sung khi hoỹc sinh laỡm baỡi.
Hoaỷt õọỹng 4. Nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù.
- Cuỡng hoỹc sinh choỹn mọỹt sọỳ baỡi coù ổu, nhổồỹc õióứm roợ neùt õóứ nhỏỷn xeùt vóử:
+ Caùch veợ hỗnh (giọỳng hay chổa giọỳng mỏựu).
+ Caùch veợ neùt (móửm maỷi, sinh õọỹng).
+ Caùch veợ maỡu (tổồi saùng, haỡi hoaỡ).
- Âaùnh giaù, xóỳp loaỷi baỡi tỏỷp.
Dàỷn doỡ.
- Coù yù thổùc baớo vóỷ caùc di saớn vàn hoaù ồớ õởa phổồng.
- Sổu tỏửm tranh, aớnh phong caớnh.
Hoỹc sinh theo doợi. 
Quan saùt, nhỏỷn xeùt vaỡ traớ lồỡi caùc cỏu hoới cuớa giaùo vión theo caớm nhỏỷn cuớa mỗnh.
- Hỗnh hoa, laù, con vỏỷt..
- Veợ õồn giaớn vaỡ caùch õióỷu.
- Âổồỡng neùt haỡi hoaỡ, caùch sàừp xóỳp cỏn õọỳi, chàỷt cheợ.
- Caùc làng, tỏứm, õỗnh, chuỡa, bia õaù...
Hoỹc sinh theo doợi caùc bổồùc hổồùng dỏựn cuớa giaùo vión.
Hoỹc sinh laỡm baỡi thổỷc haỡnh vaỡo vồớ. 
- Hoỹc sinh choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa thờch.
- Âaùnh giaù, nhỏỷn xeùt baỡi tỏỷp.
Âm nhạc 44444444
Học hát bài bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết đõy là bài dõn ca. 
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca 
- Biết nội dung cõu chuyện Tiếng hỏt Đào Thị Huệ. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết, kể chuyện.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 em hát bài “Em yêu hòa bình”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ được học hát 1 bài dân ca của dân tộc Ba-na và nghe kể chuyện âm nhạc.
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần, giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Trước khi vào học hát cá nhân cho học sinh luyện thanh âm: o, a.
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe. Tiếng dòng suối ngòai xa thì thào. Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát, tiếng làn sóng trôi xuôi ào ào.
Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi. Có nhìn thấy đàn chim câu xanh. Lánh gọi nắng bay về rầy lúa. Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài hát nhiều lần với nhiều hình thức cả lớp, bàn, tổ.
* Kể chuyện âm nhạc:
- Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”
? Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai ?
? Cô Đào Thị Huệ đã lấy giọng hát của mình làm gì giúp nước 
? Để ghi nhớ công ơn của cô nhân dân ta đã làm gì
4. Củng cố dặn dò 
- Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát 1 lần.
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau.
- 2 em lên bảng hát
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện thanh:
ò o o ó, ó o o ò 
- Học sinh học hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Hát cả bài theo dãy, bàn, tổ, cả lớp
- Học sinh nghe kể chuyện
- Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ.
- Cô lấy giọng hát của mình làm cho giặc si mê và đã trả thù được một phần nào cho quê hương của mình.
- Đã lập đền thời tại xã Trung Nghĩa và sau đổi tên thành thôn Đào.
	***********************************
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
LT&C : Tiết 8
SGK: 43,SGV: 111
 Luyện tập về từ ghép và từ láy 
. MụC đích, yêu cầu
-Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghộp(cú nghĩa tổng hợp, cú nghĩa phõn loại )- BT1, 2 
-Bước đầu nắm được 3 nhúm từ lỏy(giống nhau ở õm đầu, vần, cả õm đầu và vần)- BT3
*KT: BT1, 3
II. đồ dùng 
- Một số trang từ điển photo
- Phiếu khổ lớn viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 để HS làm nhóm
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Thế nào là từ ghép ? Cho VD
- Thế nào là từ láy ? Cho VD
2. Bài mới:
* GT bài
- Nêu MĐ - YC tiết học
* Làm BT
Bài 1: 
- Gọi HS đọc ND bài 1
- GV nhận xét, chốt ý.
– bánh trái : có nghĩa tổng hợp 
– bánh rán : có nghĩa phân loại
Bài 2: -2 nhúm
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát phiếu kẻ sẵn bảng và bút dạ cho các nhóm
- Chốt lời giải đúng
– TG phân loại : đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay.
– TG tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đóng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc.
- Gọi vài em giải thích, VD : 
– Vì sao "tàu hỏa" là TG phân loại ?
– Vì sao "núi non" là TG tổng hợp ?
Bài 3:
- Gọi HS đọc ND - YCBT
- Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm
- Chốt lại lời giải đúng :
– Láy âm đầu : nhút nhát
– Láy vần : lao xao, lạt xạt
– Láy âm đầu và vần : he hé, rào rào
- Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô, cần xác định những bộ phận nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Từ ghép có những loại nào ? Từ láy có những loại nào ? Cho VD
- Nhận xét - CB bài sau
- 2 em lên bảng.
- Mở SGK
- Nhóm 2 em
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Nhóm 4 em
- 2 em đọc to.
- Nhóm 4 em thảo luận và làm bài.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu chưa đúng.
– khác tàu thủy, tàu bay.
– chỉ chung loại địa hình cao hơn mặt đất.
- Nhóm 3 em
- 2 em đọc to.
- Các nhóm thảo luận và làm bài.
- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
– Cần xác định các bộ phận được lặp lại.
- HS TB - khá
- Nghe
Toán: Tiết 20
SGK: 25, SGV: 60
 Giây, thế kỉ 
I. MụC tiêu
- Biết đơn vị giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
-Biết xỏc định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
*BT: B1, 2(a, b)
*KT: B1, 2a
ii. đồ dùng dạy học 
- Đồng hồ thật có 3 kim
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải bài 1 / 24
- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng xuôi và ngược
2. Bài mới:
HĐ1: GT về giây 
- Dùng đồng hồ có đủ 3 kim để giới thiệu
- Cho HS quan sát sự CĐ của kim giờ, kim phút và nêu :
– Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số kế tiếp hết 1 giờ.
– Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch kế tiếp kết 1 phút.
– 1 giờ = ? phút
- GT kim giây trên mặt đồng hồ, cho HS quan sát sự chuyển động của nó và nêu :
– Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây.
– Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút.
- Ghi bảng : 1 phút = 60 giây
- Cho HS tập ước lượng về giây
HĐ2: GT về thế kỉ
- GT : đơn vị thời gian lớn hơn "năm" là "thế kỉ"
- Ghi bảng : 1 thế kỉ = 100 năm
- GT : – năm 1 ề 100 : TK I
 – 101 ề 200 : TK II
 – 201 ề 300 : TK III
- Hỏi : 
– Năm 1975 thuộc thế kỉ mấy ?
– Năm 1010 thuộc thế kỉ mấy ?
– Năm nay thuộc thế kỉ mấy ?
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS đọc đề
- Cho HS tự làm VT, gọi HS lên bảng
+ Lưu ý : 
– 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây 
 = 68 giây
– phút = giây = 20 giây 
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề
Bài 3(HS KG) 
- Cho HS đọc đề
- HD cách tính từ mốc thời gian đó đến nay là bao nhiêu năm : 
 2009 - 1 010 = 999 (năm)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB: bài 21
- 2 em giải.
- 2 em đọc.
- Quan sát, nhận xét
- 2 em nhắc lại.
– 1 giờ = 60 phút
- Quan sát, nhận xét
- 2 em nhắc lại.
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đứng lên, ngồi xuống hoặc cắt 1 nhát kéo, 1 em ước lượng thời gian.
- 2 em nhắc lại theo cả 2 chiều.
- HS tự nêu tiếp cho đến hết thế kỉ XXI.
– TK XX
–TK XI
– TK XXI
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 2 em lên bảng giải.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em đọc nội dung BT.
- HS làm VT rồi trình bày miệng.
- 1 em đọc.
- Gọi 1 số em trả lời.
- HS nhận xét.
- Nghe
Tập làm văn :Tiết 8
SGK: 45, SGV: 112
 	 Luyện tập xây dựng cốt truyện 
I. MụC đích, yêu cầu
Dựa vào gợi ý về nhõn vật và chủ đề(SGK), xõy dựng được cốt truyện cú yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cõu chuyện đú.	
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Cốt truyện là gì ? Cốt truyện thường gồm mấy phần ?
- 1 em kể lại chuyện "Cây khế"
2. Bài mới:
* GT bài:
- Nêu MĐ - YC tiết học
HĐ1: HD xây dựng cốt truyện
a. Tìm hiểu đề
- GV đính đề bài lên bảng.
- GV gạch chân các từ quan trọng (3 nhân vật : bà mẹ ốm, người con, bà tiên) và phân tích đề.
– Muốn XD cốt truyện cần chú ý điều gì ?
- Lưu ý : ghi cốt truyện chỉ ghi vắn tắt các sự việc chính.
b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện
- Gọi HS đọc 2 gợi ý
- Cho HS nêu chủ đề em lựa chọn
- GV chia bảng làm 2 phần, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mỗi gợi ý rồi ghi lên bảng (mỗi chủ đề 1 bên bảng).
c. Kể chuyện
- Cho kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- Cho điểm HS kể hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Về nhà kể cho ba mẹ nghe và CB bài sau
- 1 em trả lời.
- 1 em kể.
- Lắng nghe
- 2 em đọc đề.
- Lắng nghe
– lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
- Lắng nghe
- 2 em nối tiếp đọc 2 gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- 3 em nêu.
- 2 HS giỏi làm mẫu, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự xây dựng cốt truyện ghi vào VBT.
- Nhóm 2 em tập kể.
- 3 - 4 em kể.
- Nhận xét
- Tìm bạn kể hay nhất
- Nghe
HĐ TT : Tiết 4
 Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến 
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Bước đầu thực hiện nội quy trường lớp nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nuớc uống...
- Tham dự Đại hội Liên đội
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia trò chơi, hát múa theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 234 20102011.doc