Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 4 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 4 - Năm học 2012-2013

Bài 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.

3.GD tấm gương Đ2HCM (liên hệ): Khiêm tốn học hỏi.

II/ Các KNS được GD trong bài :

- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

- Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu (40’)

 

doc 89 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 đến 4 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/9/2012 Ngày giảng : Thứ 2 / 17 / 9 / 2012
Tiết 2 : Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục đích, yêu cầu:
Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. ( trảlời được các CH trong SGK ).
 *KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
	 - Xác định giá trị.
	 - Tự nhận thức về bản thân.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ mẹ ốm , nói nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm
- Bạn nào nhắc lại lời hứa bảo vệ Nhà Trò của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tuần trước?
2. Dạy bài mới:
1/. Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem Dế Mèn hành động như thế nào để bảo vệ Nhà Trò qua bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
2/ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc:
? Qua nghe các bạn đọc em thấy có từ nào khó đọc mà các bạn còn đọc sai.
? Em hiểu thế nào là chóp bu?
? Em hiểu thế nào là nặc nô?
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, T.L.C.H: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, T.L.C.H: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi, TLCH Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
? Bọn nhện sau đó đã hành động ntn?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu: Chọn đoạn: “Từ trong  vòng vây đi không” ?
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
- Gọi HS yếu đọc đoạn 1.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học: Khuyến khích các em tìm đọc truyện: “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
4’
34’
1’
33’
2’
1 hs đọc. Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo của bạn nhỏ đối với mẹ.
Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
* 3 HS đọc tiếp nối lần 1 ba đoạn trong bài.
- Từ khó: HS nêu.
- Vài em đọc từ khó.
* Đọc nối tiếp lần 2.
- 2 HS nhìn sách nêu.
* HS luyện đọc theo cặp.
* 1-2 em đọc cả bài.
* HĐ nhóm 6.
- Bọn nhện  hung dữ.
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, 
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh 
- Chúng sợ hai, 
- HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.
* HS đọc nối tiếp lần 3.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 3 : Lịch sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)
A. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Xd được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
B. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu (35’).
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Một số yếu tố của bản đồ em biết là gì?
II. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Nội dung.
ƒ Cách sử dụng bản đồ.
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, TL các CH sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng CG ở h.3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý.
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu).
„ Bài tập.
* HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng. Yêu cầu:
+ Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ.
+ Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ.
+ Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố của mình).
- Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ.
III. Củng cố - dặn dò.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
3’
30’
1’
29’
12’
17’
8’
9’
2’
- Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, 
- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ địa lý tự nhiên VN treo tường.
- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a,b trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm.
- HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung.
Tiết 4 : Toán
Bài 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
A. Mục tiêu.
- Biết mỗi quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
B. Đồ dùng dạy học.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu (40’).
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm các phần còn lại trong BT4 của tiết học trước.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Số có sáu chữ số.
a) Ôn về các hàng đơn vị ,, chục nghìn.
- Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
b) Hàng trăm nghìn.
- GV giới thiệu: 10 chục nghìn =1 trăm nghìn; 1 trăm nghìn viết là 100 000.
c) Viết và đọc các số có sáu chữ số.
- GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. Sau đó gắn các thẻ số 100000; 10000; ; 10; 1 lên các cột tương ứng trên bảng.
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng.
- Hướng dẫn HS viết số và đọc số.
- T.tự, GV lập thêm vài số có sáu chữ số nữa trên bảng.
- GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100000; 10000; ; 10; 1 và các tấm ghi các chữ số 1; 2; ; 9 gắn vào các cột tương ứng trên bảng.
3. Thực hành.
Bài 1:
GV cho HS phân tích mẫu.
GV đưa hình vẽ như SGK.
Bài 2:
Bài 3:
- GV cho HS đọc các số. Gọi HS yếu đọc .
Bài 4: 
- GV cho HS viết các số tương ứng vào vở.
4. Củng cố - dặn dò.
- Dặn HS về nhà làm các BT trong VBT Toán 4.
3’
35’
1’
14’
20’
2’
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vào giấy nháp.
- 10 đơn vị = 1 chục.
 10 nghìn = 1 chục nghìn.
- HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, , bao nhiêu đơn vị.
- HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, , bao nhiêu đơn vị.
- HS lên bảng viết và đọc số.
- HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 
- HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
- Vài em đọc.
- HS khá viết mẫu, HS yếu viết các số còn lại.
Tiết 5 : Đạo đức
Bài 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
3.GD tấm gương Đ2HCM (liên hệ): Khiêm tốn học hỏi.
II/ Các KNS được GD trong bài :
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu (40’)
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì? Trung thực trong học tập sẽ giúp em những gì?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
* HĐ1: Thảo luận nhóm BT3 (SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
* HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (BT4, SGK).
- Yêu cầu HS trình bày.
? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
* Thực hành trong SGK.
- Hướng dẫn HS thực hành.
3. Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu HS thực hiện nd thực hành trong SGK. GV nhận xét tiết học.
3’
35’
1’
12’
14’
8’
2’
- Vài HS nêu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
- Vài em trình bày, giới thiệu.
- Thảo luận lớp.
- Nhắc các bạn cùng thực hiện.
Ngày soạn : 16/9/2012 Ngày giảng : Thứ 3 /18/9/2012
Tiết 1 : Thể dục
Bài 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH”
A. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
B. Địa điểm, phương tiện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nd, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
* Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2
II. Phần cơ bản.
1. Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng.
+ Lần 1-2.
+ Lần 3-4.
+ Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn nd đội hình, đội ngũ 1-2 lần.
- GV quan sát, nx, đánh giá, sửa chữa những sai sót, biểu dương,
+ Cho cả lớp tập để củng cố 2 lần.
2. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi rồi cho 1 tổ HS chơi thử 1-2 lần, sau đó cả lớp chơi thử 1-2 lần à Cả lớp chơi có hình thức thi đua: 2-3 lần.
III. Phần kết thúc.
- Cho HS làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN.
6’-10’
18’-22’
10’-12’
6’-8’
4’-6’
- GV điều khiển theo đội hình hàng ngang:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV điều khiển – hàng dọc.
- GV điều khiển theo đội hình hàng ngang và hàng dọc.
- Cán sự điều khiển.
- Tổ trưởng điểu khiển.
- GV điểu khiển
Tiết 2 : Toán
Bài 7: LUYỆN TẬP
A . Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
- Thành thạo và nắm được thứ tự các số có sáu chữ số.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu (40’)
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
I. Bài cũ.
-GV gọi 3 HS lên bảng ycầu HS làm BT sau : Đọc và viết các số sau : 
a) Số gồm 4 trăm nghìn ,7 chục nghìn ,3 nghìn 2 trăm ,6 chục ,7 đơn vị .
b) Số gồm 7 trăm nghìn, 3 nghìn ,8 trăm, 5 chục ,4 đơn vị. 
c) Số gồm 2 trăm nghìn , 3 chục ,5 đơn vị
+ Kiểm tra VBT về nhà của 1 số HS khác 
II .Bài mới 
1. Giới thiệu bài
 a) Ôn lại các hàng 
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề .
-GV viết 825713
bThực hành 
Bài 1: 
 GV cho HS tự làm bài 
Bài 2: 
GV cho HS đọc các số
GV cho HS xác định hàng ứng
 với chữ số 5 của từng số đã cho
Bài 3:
-GV cùng cả lớp nxét .
Bài 4:
-GV cùng cả lớp thống nhất kquả
III .Củng cố-dặn dò.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. 
4’
34’
1’
33’
2’
-3 HS lên bảng làm bài, HS dư ... 4
7’
7’
1’
17
8’
9’
3’
- 1 HS trả lời.
- 2 HS đọc bức thư các em viết gửi 1 bạn học ở trường khác.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1,2.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 3 4 HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Từng cặp HS đọc thầm lại các sự việc, trao đổi, sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự.
- Sắp xếp lại thứ tự các sự việc lần lượt trình bày lại cốt truyện Cây khế theo đúng thứ tự.
- Tổ trọng tài và cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại, kể lại câu chuyện theo 1 trong các cách sau:
 + Cách đơn giản.
 + Cách làm phong phú thêm sự việc.
Tiết 5 : Mĩ thuật
Bài 4: VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I.Mục tiêu: 
 - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc, 
 - Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc
 GDBVMT (liên hệ) : HS biết những hoạ tiết trang trí dân tộc xuất phát từ những hình ảnh thiên nhiên Việt Nam. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc
II. Chuẩn bị: 
*Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm một số mẫu vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc, bài vẽ của học sinh lớp trước
*Học sinh: SGK, vở thực hành, màu, chì, tẩy....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NDKT cơ bản
Hoạt động của thầy
H. đ của trò
I.K. tra đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
(1 phút)
1.Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét(GDBVMT)
( 4 phút)
Hình
Đường nét
ứng dụng
2. Hoạt động 2
Cách chép hoạ tiết trang trí
( 5 phút)
3. Hoạt động 3
Thực hành
( 22phút)
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
( 5 phút)
Dặn dò
!( KĐ)
! Quan sát 1 hoạ tiết trang trí dân tộc
? Đây là hoạ tiết gì? Có giống hoạ tiết thực không?
GVTK
( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng)
Treo tranh
! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
? Hình hoa lá, con vật ở các hoạ tiết có đặc điểm gì khác với hoa lá con vật thật?
? Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào?
? Những hoạ tiết đó dùng để trang trí ở đâu?
GVTK: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc ta. 
? Em hãy kể tên những công trình mĩ thuật có sử dụng những hoạ tiết trên? 
GVTK và ( chuyển sang phần 2)
! Quan sát GV minh hoạ bảng
+ Vẽ hoa sen
B1: Tìm vẽ hình dáng chung
B2: Vẽ phác nét đơn giản
B3: Vẽ chi tiết
B4: Vẽ màu
! Nhắc lại các bước nối tiếp
GVTK chuyển phần 3
! Nêu yêu cầu bài?
! Quan sát 3 bài nhận xét vê cách sắp xếp bố cục của các bài trên.
!Th(22 phút)
! Quan sát nhận xét bài cho bạn
Cách vẽ hình
Cách vẽ nét
Cách vẽ màu
Cho đánh giá, xếp loại các bài trên
GVTK * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu ? kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp 
Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh
Để đồ dùng lên bàn 
T. hiện lệnh
1 HSTL
Lắng nghe
Quan sát
1HS 
1-2HS
1HS
1-2HS
Nghe 
1-2HS
Quan sát
4HS
Nghe
Mở vở
1-2HSTL
1HS
HS thực hành 
T. hiện lệnh
Nghe
Ngày soạn : 3/10/2012 Ngày giảng : Thứ 6/5/10/2012
 ...................................
Tiết 1 : Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay sau.Yêu cầu cơ bản thực hiện đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh
- Trò chơi: “Bỏ khăn. Yêu cầu cơ tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- ịa điểm: Trên sân trường. VS nơi tập hợp, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị còi, 1-2 chiếc khăn tay.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu: 6’-10
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1-2.
* Trò chơi: “Diệt các con vật có hại: 2-3.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1-2.
2. Phần cơ bản: 18-22.
a) Đội hình đội ngũ: 12-13.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
- Tập hợp cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
b) Trò chơi: “Bỏ khăn.
GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, rồi cho 1 nhóm HS làm mẫu cách chơi.
Cho cả lớp chơi thử, cuối cùng cho cả lớp thi đua.
GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình, không phạm luật.
3. Phần kết thúc: 4-6’.
- Cho HS chạy thường quay sân tập 1-2 vòng xong về tập hợp thành 4 hàng ngang, để làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN. 
Tiết 2 : Toán
GIÂY, THẾ KỈ
A. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây, và phút, giữa thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
B. Chuẩn bị.
- Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
C. Các hoạt động dạy - học (40).
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
Kiểm tra xem HS đã làm hết bài tập về nhà chưa.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Giảng nội dung.
a) Giới thiệu về giây.
- GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
? 1 giờ = phút.
- GV giới thiệu: 1 phút = 60 giây.
? 60 phút = mấy giờ; 60 giây = mấy phút nhằm giúp HS ghi nhớ mối quan hệ giữa giờ và phút, giữa phút và giây theo cả 2 chiều.
b) Giới thiệu về thế kỉ.
- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ. GV vừa nói vừa viết lên bảng:
1 thế kỉ = 100 năm.
? 100 năm = thế kỉ.
- GV giới thiệu từ năm nào đến năm nào là 1 thế kỉ, lấy thêm VD giúp HS hiểu.
c) Thực hành.
* Bài 1:
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu bài làm của mình 1 cách đầy đủ, chẳng hạn: “Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX..
* Bài 3: Hướng dẫn tương tự.
III. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà ghi nhớ các đơn vị đo thời gian. Cách đổi.
3’
35
1’
34
7’
9’
18
2’
- 1 giờ = 60 phút.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài, tự làm bài rồi chữa bài.
VD: 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây
= 68 giây.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
Tiết 3 : TLV
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
A. Mục đích, yêu cầu.
Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
B. Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích.
- VBT tiếng Việt 4, tập một.
C. Các hoạt động dạy - học (40).
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ. GV kiểm tra:
- 1 HS nói lại nd cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- 1 HS kể lại chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện.
a) Xác định yêu cầu của đề bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- GV nhắc HS: những điểm cần lưu ý khi xây dựng cốt truyện.
b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- GV nhắc HS cách lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
c) Thực hành xd cốt truyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
III. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại cốt truyện của mình cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học.
4’
34
1’
33
6’
7’
20
2’
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
- HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2.
- 1 HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi.
- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
Tiết 4 : Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
A. Mục tiêu
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hoá hơn đạm của gia súc, gia cầm
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 18, 19 SGK.
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu (40)
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Giảng nội dung.
* Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 
- GV chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi và cho kết thúc cuộc chơi.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn có nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- GV yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập để giải quyết câu hỏi này.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK để chốt lại ý chính.
III. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ghi nhớ mục: Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau học.
4’
34
1’
13
16
3’
- 2 HS trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn của GV.
- HS cả lớp đọc lại danh sách các món ăn có nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
- Làm việc với phiếu học tập theo nhóm để trả lời câu hỏi GV đặt ra.
- Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình.
- Vài HS đọc.
Tiết 5 :
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
1. ổn định
Bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài
2. Tổng hợp tuần học
- Nhận xét tình hình chung
 + Ưu điểm:
 - Ngoan ngoãn, lễ phép, không có hiện tượng đánh chửi nhau 
 - Một số em có ý thức học tập tốt, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
 - Có ý thức lao động tốt, vệ sinh sạch sẽ
+ Nhược điểm:
 - Một số em còn chưa làm bài tập khi đến lớp, chưa có ý thức trong giờ truy bài
3. Lên kế hoạch tuần học tới
- Duy trì sĩ số
- Tích cực trong học tập 
- Thi đua học tập theo tổ
- Rèn chữ viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_den_4_nam_hoc_2012_2013.doc