Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn )
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Dành cho HS khá, giỏi)
- HS khâm phục và học tập tính cách nhân vật Dế Mèn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dê’ Mèn, Nhà Trò
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 2 dcb&dcb a9:a9:a ******** Thöù Moân Teân baøi HAI 24/ 8/ 2009 Chào côø Tập ñoïc Toaùn Lịch söû Ñạo ñöùc Deá Meøn beânh vöïc keû yeáu (tt) Caùc số có đến 6 chữ số Làm quen với bản đồ (tt) Trung thöïc trong hoïc taäp (T2) BA 25/ 8/ 2009 Chính taû Toaùn LTVC Ñòa lí Theå duïc Ngh-v: Mười năm cõng bạn đi học Luyện tập Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết Dãy Hoàng Liên Sơn Giôùi thieäu chöông trình-T/C: chuyeàn boùng, tieáp söùc TÖ 26/ 8/ 2009 Tập ñoïc Kể chuyện Toaùn Khoa hoïc Mĩ Thuật Truyện cổ nước mình Kể chuyện đã nghe, đã học Hàng và lớp Trao đổi chất ở người Chuyên NAÊM 27/ 8/ 2009 Thể duïc TLV Toaùn Khoa hoïc Kĩ thuaät Taâïp hôùp haøng doïc ,doùng haøng , ñieåm soá Kể lại hành động của nhân vật So sánh các số có nhiều chữ số Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vaät lieäu duïng cuï caét khaâu theâu SAÙU 28/ 8/ 2009 Toán LTVC TLV Âm nhạc SH Triệu và lớp triệu Dấu hai chấm Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Hoïc haùt baøi: Em yeâu hoøa bình Sinh hoạt lớp tuần 2 Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT ) I/ MUÏC ÑÍCH , YEÂU CAÀU : -Ñoïc ñuùng caùc töø vaø caâu, ñoïc ñuùng caùc tieáng coù aâm, vaàn deã laãn. -Bieát ñoïc baøi phuø hôïp vôùi dieãn bieán cuûa caâu chuyeän, vôùi lôøi leõ vaø tính caùch cuûa töøng nhaân vaät ( Nhaø Troø, Deán Meøn ) -Hieåu yù nghóa caâu chuyeän: Ca ngôïi Deá Meøn coù taám loøng nghóa hieäp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Dành cho HS khá, giỏi) - HS khâm phục và học tập tính cách nhân vật Dế Mèn. II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC -Tranh minh hoïa trong SGK; tranh , aûnh Deâ’ Meøn, Nhaø Troø III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC T G HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ 1’ 5’ 30’ 10’ 12’ 8’ 4’ 1/ Ổn ñònh lôùp 2/ Bài cũ - Gọi 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi nội dung bài . - Gv nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới a/ Giôùi thieäu baøi - GV giôùi thieäu theâm tranh, aûnh Deá Meøn vaø Nhaø Troø . b/ Höôùng daãn luyeän ñoïc vaø tìm hieåu baøi a/ Luyeän ñoïc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS chia đoạn -Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp - Nhận xét và sửa sai giọng đọc cho HS - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm GV theo dõi giúp đỡ HS -Gọi 1,2 HS đọc toàn bài trước lớp. - Gv đọc mẫu toàn bài + Tìm hiểu bài Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào. - HD học sinh nêu ý đoạn 1 Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ Đoạn 3: Gọi 1HS đọc to đoạn ? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải. ? Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào. - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 4 - Gọi HS trình bày - Nhận xét - Hướng dẫn HS nêu đại ý của bài d/ Đọc diễn cảm Tổ chức cho HS đọc trước lớp Nhận xét giọng đọc Tuyên dương những HS đọc hay 4/ Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài - 2,3 HS đọc bài - Nhận xét - 1 HS đọc - HS chia ñoïan: + Ñoaïn 1: Bọn Nhện... hung dữ + Ñoaïn 2: Tôi cất tiếng ... giã gạo + Ñoaïn 3: Phaàn coøn laïi HS luyện đọc cặp đôi 1, 2 HS đọc trước lớp - HS nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí mai phục cử nhện gộc canh gác - HS nêu -Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động như vậy là hèn hạ - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối - HS thảo luận câu hỏi 4 - HS trình bày - HS nêu đại ý bài HS luyện đọc diễn cảm Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/MỤC TIÊU: Giúp HS Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số II. CHUẨN BỊ Vở bài tập Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ 1’ 5’ 30’ 15’ 4’ 1/ Ổn ñònh lôùp 2/ Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài- ghi tựa b. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - GV gọi hS nêu quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề - Nhận xét c. Hàng trăm nghìn - GV giới thiệu 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là: 100 000 d. Viết và đọc các số có sáu chữ số - GV chuẩn bị bảng phụ cho HS thảo luận - Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ - GV nhận xét 2. Thực hành Bài 1: Cho HS thảo luận Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3: tổ chức cho HS đọc các số sau 96 315, 796 315, 106 315, 106 827. Bài 4: Cho HS làm vở Chấm bài nhận xét 4/ Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài - Lớp hát - 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài HS nêu: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn - HS nhắc lại - HS thảo luận - HS lên bảng điền Bài 1: Viết theo mẫu Trăm nghìn Chục nghìn nghìn trăm Chục Đơn vị 100000 100000 100000 10000 1000 1000 1000 100 100 10 1 1 1 1 3 1 3 2 1 4 - HS đọc nối tiếp -Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. -Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. -Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm - Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy. a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm: 63 115 b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936 c. Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba: 943 103 d. Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai : 860 372 LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 30’ 8’ 9’ 8’ 4’ 1.ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Gtb – ghi tựa Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng bản đồ Cách tiến hành - Treo bản đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì. - Hướng dẫn dựa vào phần chú giải yêu cầu học sinh đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí. - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng. ? Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ. - Nhận xét Hoạt động 2: Theo nhóm Mục tiêu: HS làm bài tập a Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc tên bản đồ - GV xác định các hướng cho học sinh theo dõi - Gọi 2,3 HS lên bảng xác định các hướng trên bản đồ - Yêu cầu các nhóm xem lược đồ hình 1 và hoàn thành vào bảng sau: Đối tượng địa lí Kí hiệu thể hiện ............................... Quân ta tấn công ............................. ................ ................. .................. - Nhận xét, bổ sung cho HS Hoạt động 3: cả lớp Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - Cách tiến hành. - GV cho cả lớp trả lời miệng ? Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam ? Tìm hiểu về các đảo và quần đảo ở Việt Nam có trên bản đồ ? Tìm hiểu về một số sông chính ở Việt Nam. - Gọi HS tìm một số đối tượng địa lí mà các em vừa nêu sau đó cho biết kí hiệu màu sắc của nó? -Nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài 2,3 HS lên bảng Nhận xét HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát bản đồ - Tên bản đồ cho ta biết 2, 3 HS đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí - 2,3 HS lên bảng - Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Nhận xét Nhóm 4 - HS đọc - Hs theo dõi - Hs lên bảng xác định các hướng chính - Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng. - Đại diện nhóm trình bày - Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam pu chia, Trung Quốc đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa , Hoàng Sa. sông Ba, sông Mã, sông Cả.. - Kí hiệu sông, hồ màu xanh da trời, Thủ đô kí hiệu bằng ngôi sao màu đỏ..... Tiết 5 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs. - Có thái độ hành vi trung thực trong học tập - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. ( dành cho HS khá, giỏi) - HS thực hiện tốt các hành vi trung thực II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 5’ 25’ 8’ 8’ 9’ 4’ 1.ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Gtb – ghi tựa Hoạt động 1: Xử lí tình huống( BT 3) Mục tiêu: HS biết giá trị của trung thực và biết trung thực trong học tập. Cách tiến hành TTCC 1 NX 1 Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Hướng dẫn các nhóm thảo luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. Gọi đại diện trình bày Nhận xét, bổ sung Gv kết luận Hoạt động 2: Cả lớp Mục tiêu: HS kể về những tấm gương trung thực trong học tập. Cách tiến hành - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét ? Em cảm thấy thế nào khi được nghe những câu chuyện các bạn vừa kể. Gv kết luận. Hoạt động 3: Nhóm 4 Mục tiêu: Trình bày tiểu phẩm ( BT5) Cách tiến hành Hướng dẫn xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “ Trung thực trong học tập” Gv mời 1,2 nhóm lên trình bày ? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài. Lớp hát - 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài - Các nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ bài b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. c.Nói bạn thông cảm vì làm như vậy không trung thực trong học tập. Hs thi kể trước lớp - Em quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. Thứ ba ngày tháng 8 năm 200 Chính tả ( Nghe viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng ... ứa nhiều chất bột đường. - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. - HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống để giúp cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 5’ 30’ 15’ 15’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng kiểm tra kiến thức của tiết trước. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Vào bài: Hoạt động 1: Cả lớp Mục tiêu: Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Cách tiến hành Gọi HS nêu tên một số thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ? Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. Cách tiến hành - Chia nhóm thảo luận - Yêu cầu kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trong hình trang 11 SGk - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày. - Nêu vai trò của chất bột đường. + Gọi đại diện trình bày + GV nhận xét, kết luận. + Gọi 2,3 HS đọc bài học trong SGK 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hát tập thể 3 HS lên bảng Nhắc lại tựa bài - cơm, cá, trứng, sữa, rau,tôm, cua, trái cây,... - Chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất khoáng, chất xơ, vi ta min..... - Thảo luận nhóm 4 - Cơm, bánh mì, khoai lang, bắp.. - Bánh quy, cơm, bánh mì, khoai tây... - Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể. Tiết 4 Kĩ thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu kim và vê nút chỉ. Giáo dục HS an toàn khi thực hiện. II. CHUẨN BỊ Vật mẫu, kéo, vải, chỉ, kim III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 5’ 30’ 10’ 15’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Vào bài Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu. - Gv nêu những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu. - Hướng dẫn quan sát các hình 5a, 5b, 5c. SGK nêu cách xâu chỉ vào kim, cách vê nút chỉ. - GV nhận xét Hoạt động 5: Thực hành xâu kim, vê nút chỉ - GV làm mẫu yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS - Gv đánh giá kết quả thực hành của Hs 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hát tập thể HS trình bày lên bảng Nhắc lại tựa bài - HS quan sát H4 SGK - Hs nghe - HS quan sát hình trong SGK và nêu cách xâu kim và vê nút chỉ - HS quan sát - Hs thực hành TIẾT 5 Thể dục ( Chuyên hóa dạy) ..................................................................... Thứ sáu ngày tháng 8 năm 200 Tiết 1 Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu, và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu - HS cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 5’ 30’ 15’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài bài tập 1 tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Vào bài GV viết bảng: - 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là 1 000 000 - 10 triệu gọi là 1 chục triệu viết là: 10 000 000 - 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là: 100 000 000 - Gọi HS đọc lại - GV kết luận: Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. c/ Luyện tập Bài 1: cá nhân - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Hướng dẫn HS điền vào phiếu học tập Nhận xét Bài 3: làm vở Hướng dẫn HS làm bài Gv làm mẫu 1 phép tính 4/ Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài Hát tập thể 3 HS lên bảng - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài - HS quan sát - HS đọc lại - HS nhắc lại kết luận - HS trả lời miệng - Nhận xét HS điền vào chỗ chấm vào phiếu học tập - HS làm vở Năm mươi nghìn: 50 000 Bảy triệu: 7 000 000 Ba mươi sáu triệu: 36 000 000 Chín trăm triệu: 900 000 000 Tiết 2 Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. - II. CHUẨN BỊ - Sách, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1’ 5’ 30’ 8’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng TLCH nội dung bài trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Nhận xét Bài tập: Cá nhân - Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu văn sau đó nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó. c. Ghi nhớ - Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập Bài tập 1: cả lớp - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài - Yêu cầu trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn. Bài tập 2: làm vở - Hướng dẫn làm bài tập sử dụng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng để viết đoạn văn. - Chấm bài, nhận xét, sửa sai 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hát tập thể 2 HS lên bảng - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài HS đọc từng câu văn Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhìn thấy... - Cá nhân - HS đọc và trả lời Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật. + Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần câu hỏi của giáo viên. Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng . Tiết 3 Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( dành cho HS khá, giỏi) - HS học bài chăm chỉ, làm bài tốt II. CHUẨN BỊ Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 5’ 30’ 8’ 4’ 18’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a/ GTB – Ghi tựa b/ Phần nhận xét: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp ba bài tập trong SGK - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. - Trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi : Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này. - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét, tuyên dương c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài- - Gv hướng dẫn HS kể một đoạn chuyện Nàng tiên ốc hoặc kể toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( dành cho HS khá, giỏi) - Quan sát tranh minh họa SGK để tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên. - GV ghi điểm nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài Hát tập thể 3 HS lên bảng - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài 3 HS đọc nối tiếp HS ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của nhân vật Nhà Trò. - Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột - Cánh: Mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở. - Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. + Ngoại hình của Nhà Trò nói lên tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. 2,3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài - HS thi kể trước lớp - Nhận xét Tiết 4 Âm nhạc Bµi 2: häc h¸t bµi em yªu hßa b×nh I. Môc tiªu cÇn ®¹t: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. - HS yêu thích môn học. II. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: ChÐp s½n néi dung bµi h¸t lªn b¶ng, nh¹c cô (thanh ph¸ch). - Häc sinh: Thanh ph¸ch. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1’ 5’ 25’ 4’ 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò - Gäi 3 em lªn b¶ng h¸t l¹i 1 trong 3 bµi h¸t ®· häc ë tiÕt tríc. - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi: Giê häc h«m nay c« sÏ d¹y c¸c em h¸t 1 bµi h¸t nãi vÒ chñ ®Ò hßa b×nh b. Néi dung: - Gi¸o viªn giíi thiÖu vÒ néi dung ý nghÜa cña bµi h¸t vµ giíi thiÖu tªn t¸c gi¶. - Gi¸o viªn h¸t mÉu cho c¶ líp nghe. - Tríc khi vµo häc h¸t gi¸o viªn cho häc sinh luyÖn cao ®é: §å - Rª - Mi - Pha - Son - La - Xi - §« - D¹y häc sinh h¸t tõng c©u: Em yªu hßa b×nh, yªu ®Êt níc ViÖt Nam Yªu tõng gèc ®a bê tre ®êng lµng Em yªu xãm lßng n¬i mµ em kh«n lín Yªu nh÷ng m¸i trêng rén r· lêi ca Em yªu cã ®µn cß tr¾ng bay xa - Tæ chøc cho häc sinh h¸t c¶ bµi nhiÒu lÇn cho thuéc. - Lu ý: §¶o ph¸ch Dßng s«ng hai bªn bê xanh th¾m - Gi¸o viªn híng dÉn vµ cho häc sinh h¸t ®óng giai ®iÖu chç ®¶o ph¸ch nµy. - Tæ chøc cho häc sinh h¸t díi nhiÒu h×nh thøc. - Cho c¶ líp h¸t kÕt hîp víi gâ ®Öm theo nhÞp 2 vµ theo tiÕt tÊu lêi ca. 4. Cñng cè dÆn dß - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t nµy 1 lÇn kÕt hîp víi gâ ®Öm theo nhÞp 2. - Gäi 2 - 3 em lªn h¸t tríc líp. - Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc. - DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i néi dung bµi h¸t vµ c¸ch gâ ®Öm. - 3 em lªn b¶ng h¸t - Häc sinh l¾ng nghe - C¶ líp nghe gi¸o viªn h¸t mÉu - Häc sinh luyÖn cao ®é - Häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch cho ®Õn hÕn bµi. - Häc sinh h¸t kÕt hîp c¶ bµi nhiÒu lÇn cho thuéc. - Bµn - tæ - d·y. - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm b»ng thanh ph¸ch theo nhÞp 2 vµ theo tiÕt tÊu lêi ca. - C¶ líp h¸t l¹i 1 lÇn. - 2 - 3 c¸ nh©n häc sinh h¸t tríc líp. ................................... Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I/ Mục tiêu: Giúp HS Nhận ra mặt mạnh, yếu trong tuần. Khắc phục những mặt còn tồn tại. Đề ra phương hướng tuần tới. II/ Chuẩn bị: Nội dung III/ Sinh hoạt 1’ 25’ 5’ 1/ Ổn định 2/ Sinh hoạt -Gọi các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lớp trưởng tổng hợp báo cáo GV - GV nhận xét chung + Tuyên dương: Những học sinh chăm ngoan , đi học đều chuyên cần, hăng say phát biểu ý kiến. + Phê bình: Những HS còn nói chuyện trong lớp chưa hăng say phát biểu ý kiến. Phương hướng tuần 3 - Đi học đều chuyên cần - Chăm học, ngoan - Hăng say phát biểu ý kiến - -Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng nhận xét Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Chuyên môn duyệt
Tài liệu đính kèm: