K ĩ thuật (Tiết 2): VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
-GV cho HS quan sát H4 SGK
H: Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?
-GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim.
K ĩ thuật (Tiết 2): VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tt) I. Mục tiêu: - Biết và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy- học: Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. -GV cho HS quan sát H4 SGK H: Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu? -GV nhận xét và nêu đặc điểm chính của kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim. -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. -GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem. -GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ. * Hoạt động 4 : Thực hành xâu kim và vê nút chỉ. Tích hợp PCTNTT: Lưu ý học sinh: Khi sử dụng các dụng cụ sắc nhọn tránh đâm vào tay. Không vứt bừa bãi vật sắc nhọn ở nhà tránh tai nạn cho em nhỏ. +Hoạt động nhóm: 2 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. -GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. -GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ. -GV đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau. -HS quan sát hình và nêu. -HS thực hiện thao tác này. -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS đọc cách làm ở cách làm ở SGK. -HS thực hành. -HS thực hành theo nhóm. -HS nhận xét thao tác của bạn. -HS cả lớp. Tập đọc (Tiết 3) : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất cô, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ ở câu 4 và giải thích được lí do vì sao lựa chọn. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5')Mẹ ốm Nhận xét cho điểm B. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới thiệu 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc - Gọi 2 HS đọc toàn bài – 1 học sinh đọc chú giải - GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng sững giữa lối, lủng củng - GV luyện đọc đoạn 2 (giọng đọc nhanh dứt khoát kiên quyết) - Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay phắt, co rúm - GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu b. Tìm hiểu bài : - Hỏi: truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn đã hành động ntn để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò? - Tìm hiểu nghĩa từ lủng củng, sừng sững - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ H: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Giải nghĩa từ cuống cuồng - Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu ở câu hỏi 4? Vì sao em lựa chọn danh hiệu đó? (Dành cho học sinh khá, giỏi) c. Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ: “ Từ trong hốc đávòng vây đi không?” * Thi đọc diễn cảm theo nhóm 3. Củng cố dặn dò: (2') - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Hỏi: Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công - Dặn HS về nhà tìm đọc: Dế Mèn phiêu lưu kí. 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm Nhận xét bài đọc của bạn - HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu - 2 HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc cá nhân - HS trả lời HS đọc thầm đoạn 1 - Truyện xuất hiện thêm bọn nhện - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng HS đọc thầm đoạn 2 + Lời lẽ: + Thái độ: - Danh hiệu hiệp sĩ 3 HS 1 nhóm thi đọc Nhận xét Toán (Tiết 6) : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu Giúp HS: Biết mối liên hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ:(5') - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài cũ và kiểm tra VBT về nhà - GV sữa bài, nhận xét, cho điểm B. Bài mới:(28') 1. Giới thiệubài: 2. Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ + Mấy đơn vị bằng 1 chục ? + Mấy chục bằng 1 trăm? + Mấy trăm bằng 1 nghìn? + Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? * Giới thiệu số có sáu chữ số: - GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV gắn các thẻ ghi số vào bảng và yêu cầu HS đọc, viết số này - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi 2 HS lên bảng, HSđọc cho HS kia viết - GV giảng thêm về cấu tạo thập phân của các số trong bài Bài 3: - GV viết các số trong bài tập và gọi HS lên đọc số - GV nhận xét * Lưu ý học sinh phân lớp, hàng để đọc cho chính xác. Bài 4: - GV tổ chức thi viết số - Chữa bài 4. Củ ng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau: Luyện tập - 2 HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi + 10 đơn vị bằng 1 chục + . + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn - HS quan sát bảng số - HS đọc và viết số vào VBT - HS tự làm bài vào VBT - HS lần lược đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số - Học sinh tham gia trò chơi Chính tả (Tiết 2): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng BT2 và BT(3) a / b II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 3 HS lên bảng viết: béo lẳn, chắc nịch, loà xoà,nở nang. B. Bài mới :(28') 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết chính tả - Yêu cầu HS nêu các từ khó - Cho học sinh luyện viết từ khó - GV đọc cho HS viết theo dung yêu cầu 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi học sinh TB đọc bài đã làm. - Gọi HS nhận xét sửa bài - Yêu cầu HS đọc thuyện vui tìm chỗ ngồi - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? * Bài 3a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Lưu ý học sinh: bỏ sắc là bỏ dấu sắc. - HS tự làm bài - Gọi học sinh trả lời. * Đối với học sinh trung bình, cho các em phân tích cấu tạo tiếng. 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui và chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc thành tiếng - Các từ khó: Ki-lô-mét, gập ghềnh, Khúc khuỷu - Viết chính tả vào vở - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sửa bài - 2 HS đọc thành tiếng - Ơ chi tiết: Ông khách tìm lại chỗ ngồi - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài: Là chim sáo. Luyện từ và câu (Tiết 3) : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân(BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3) II/ Chuẩn bị: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ:(5') - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình B. Bài mới:(28') 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp dựa trên nghĩa của các tiếng đã tra từ điển. - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Goi HS nhận xét bổ sung * Bài 3: - Goi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Goi HS viết câu mình đặt lên bảng - Gọi HS nhận xét * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày: GV nhận xét * Học sinh khá, giỏi: Em hãy nêu một số tình huống có thể sử dụng các câu tục ngữ trên? 3 Củng cố dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm được và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 loại - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - Hoạt động trong nhóm - Đại diện nhóm lên dán phiếu. - Nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi, làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu - 5 đến 10 HS lên bảng viết - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận - HS trình bày ý kiến Khoa học (Tiết 3) : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I/ Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn. - Biết được nếu một trong những cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II/ Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 8 SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 8 SGK và trả lời câu hỏi H: Quan sát hình 8 hãy nói tên và chức năng của từng cơ quan? H: Trong số những cơ quan có trong hình 8, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? - Gọi 4 HS lên bảng chỉ vào hình - Kết luận: HĐ3: Sơ đồ quá trình trao đổi chất - GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4 đến 6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm - Yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi trong SGK HĐ4: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất - GV tiến hành hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ trang 7 SGK ... S phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trr lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé lien lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - Goi HS lên bảng dung phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điêmr ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL: Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét 5. Củng cố dặn dò: (2') Hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 2 HS kể lai câu chuyện của mình - Lắng nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Làm việc trong nhóm - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo đõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc và đoạn văn - Đọc thầm và dung bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài của bạn - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe - HS tự làm bài - 3 đến 5 HS thi kể Địa lý (Tiết 2) : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. + Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II/ Chuẩn bị: - Một số loại bản đồ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên trả bài. - Nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát và kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên. Yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn - Treo bảng phụ có gợi ý về nội dung tìm hiểu và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận - KL * HĐ3: Đỉnh Phan-xi-păng, “nóc nhà” của Tổ Quốc - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp Hỏi: - Đỉnh núi Phan-xi-păng có đọ cao là bao nhiêu mét? - Tại sao noi đỉng núi Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ quốc? - Em hãy mô tả đỉnh nui Phan-xi-păng - Gọi HS nhắc lại HĐ4: Khí hậu lạnh quanh năm - Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi:Nơi cao như dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn? - Yêu cầu HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN và trả lời các câu hỏi của GV HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học HS về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi và chuẩn bị bài sau - 2 HS ngồi cạnh nhau và chỉ vào lược đồ. Sau đó 2 HS lần lược lên bảng chỉ và nêu tên các dãy núi - HS làm việc theo cặp, kẻ sơ đồ vào vỡ và điền - Kết quả làm việc tốt - Nghe giảng - Cao 3143m - Đây là đỉnh cao nhất nước ta - Quan sát H.2, trang 71 SGK để mô tả - Nêu trước lớp - Đọc SGK, 1 HS lên phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi nhận xét Khoa học (Tiết 4) : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN- VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên nhữgn thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, ngô, khoai, sắn, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II/ Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 10,11 SGK - Phiếu học tập - Các thẻ ghi có chữ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, vào buổi sang, trưa, tối các em đã ăn, uống những gì? HĐ2: Phân loại thức ăn và đồ uống - Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thực vât? - Bước 2: Hoạt động cả lớp + Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK + Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác? + Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? Tích hợp GDBVMT: Nói tên các thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật? Qua đó,GV liên hệ giáo dục học sinh giữ vệ sinh trong ăn uống,ăn sạch,uống sạch, HĐ3: Các loại thức ăn có nhiều loại chất bột đường và vai trò của chúng - Bước1: + Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm + Chia lớp thành các nhóm + Yêu cầu các em hãy quan sát hình minh hoạ trang 11 SGK và trả lời câu hỏi: . Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có bột đường . Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường đóng vai trò gì? KL: - Bước 2: - Hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi vài HS trình bày phiếu của mình - Gọi HS khác nhận xét HĐ4: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây bài - Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang11 SGK - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng - Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi. + 2 HS lần lược đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi + Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng + Có 2 cách: Dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng của thức ăn đó Lắng nghe + Chia nhóm, cử nhóm trưởng thư kí điều hành + Tiến hành quan sát tranh, thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy - Nhận phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập - 3 đến 5 HS trình bày - Nhận xét Toán Tự học ( Tuần 2) : ĐỌC , VIẾT CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách đọc, viết các số có 6 chữ số. - Biết so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Cho học sinh làm tiếp các bài tập chưa hoàn thành (nếu có) * HĐ2: Luyện tập Cho HS làm bài tập ở lớp Bài 1: Gọi HS đọc các số sau: 678 421; 985 673; 311 900; 567 003; 190 875 * Lưu ý học sinh đọc từ hàng cao đến hàng thấp - Gọi học sinh trung bình đọc. Bài 2: Viết các số sau: a) Ba trăm chín mười hai nghìn sáu trăm linh bảy. b) Năm trăm bảy mươi nghìn chín trăm sáu mươi. c) Mười chín nghìn bảy trăm linh năm. d) Hai mươi mốt nghìn bảy trăm ba mươi sáu. e) Một trăm ba mươi chín nghìn không trăm ba mươi hai. Bài 3: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm a) 749 003 . 749 030 903 047 .. 900 347 903 047 .. 903 046 + 1 b) 199 998 + 1 . 200 000 199 999 – 1 199 099 199 998 + 1 200 000 – 1 * Học sinh trung bình làm theo khả năng. Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 869 734; 689 734; 896 734; 986 734; 987 643; 698 347 * Lưu ý học sinh theo thứ tự từ lớn đến bé là số lớn xếp trước, số bé xếp sau. Bài 5: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 603 785; 604 875; 786 053; 768 053; 876 530; 870 365. * H Đ3: Củng, cố, dặn dò: - GV nhận xét và chấm bài. - Tổng kết tiết học. - HS làm bài Bài 1: HS làm miệng. Bài 2: HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. - 392 607 - 517 960 - 19 705 - 21 736 - 139 032 Bài 3: HS điền dấu vào chỗ chấm a) 749 003 < 749 030 903 047 > 900 347 903 047 = 903 046 + 1 b) 199 998 + 1 < 200 000 199 999 – 1 > 199 099 199 998 + 1 = 200 000 – 1 Bài 4: 1 HS lên bảng xếp và cả lớp làm vào vở: 987 643 > 986 734 > 896 734 > 869 734 > 698 347 > 689 734. Bài 5: Tương tự: 603 785 < 604 875 < 768 053 < 786 053 < 870 365 < 876 530 Toán Tự học ( Tuần 2 ) : Luyện tập HÀNG & LỚP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố hàng và lớp. Viết các số có 6 chữ số. - Học sinh nắm vững về giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng và lớp. II/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Ôn tập H: Lớp đơn vị có những hàng nào? Lớp nghìn có những hàng nào? * HĐ2: Luyện tập Cho học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Viết vào chỗ chấm a) Trong số 876325 chữ số 3 ở hàng, lớp b) Trong số 678387, chữ số 6 ở hàng, lớp c) Trong số 875321, chữ số 5 ở hàng, lớp Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 543216; 254316; 123456; 654321 Bài 3: Viết số thành tổng 73541 = 90025 = Bài 4: Viết các số sau - Chín mươi lăm nghìn không trăm hai mươi mốt - Ba mươi nghìn không trăm linh hai - Bốn mươi nghìn không trăm linh chín * HĐ3: Chấm bài, nhận xét, chữa bài - Nhận xét tiết học - HS nêu - HS làm bài vào vở - Hàng trăm - lớp đơn vị - Hàng trăm nghìn - lớp nghìn - Hàng nghìn - lớp nghìn 200; 200000; 20000; 20 70000+3000+500+40+1 90000+20+5 Làm bài 4 - 95021 - 30002 - 40009 Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 2): NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Qua câu chuyện củng cố HS nắm được đặc điểm của từng nhân vật. Tính cách của nhân vật được bộ lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ấy - Biết cách xây dựng nhân vật trong truyện kể đơn giản II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Ôn tập H: Thế nào là kể chuyện? H: Nhân vật trong câu chuyện là ai? HĐ2: Luyện tập - Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường đá trúng vào một cậu bé đi xe đạp làm cậu bé ngã bị trầy sước chân - Em hãy hình dung sự việc và kể câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây + Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm tới người khác + Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm tới người khác Gợi ý: H: Theo em, bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác lúc đó sẽ làm gì? H: Nếu bạn nhỏ biết quan tâm tới người khác thì sẽ như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho học sinh viết câu chuyện trên vào vở theo hướng mình đã chọn. - GV nhận xét HĐ3: Củng cố dặn dò: -Liên hệ giáo dục các em cần quan tâm đến người khác khi gặp khó khăn - Nhận xét tiết học. - HS đọc tình huống - Sinh hoạt nhóm 4 kể theo tình huống tự chọn + Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình - Các nhóm khác nhận xét - Viết câu chuyện của mình
Tài liệu đính kèm: