Giáo án chuẩn Tuần 11 - Khối 4

Giáo án chuẩn Tuần 11 - Khối 4

 Tiết 2 Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU.

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, b¬ớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí v¬ợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

( Trả lời đ¬ợc các câu hỏi trong sách).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1.Ổn định:

2.Giới thiệu chủ điểm

- HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh – chủ điểm Có chí thì nên.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta.

b) Luyện đọc

- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 11 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
.................................................................
 Tiết 2 Tập đọc	 
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU. 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
( Trả lời đợc các câu hỏi trong sách).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1.Ổn định:
2.Giới thiệu chủ điểm
- HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh – chủ điểm Có chí thì nên.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta.
b) Luyện đọc
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu
 trong bài.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, ngợi ca.
c) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm và TLCH :
+ Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình nh thế nào ?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên tính chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông Trạng thả diều" ?
- KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu "Có chí thì nên" đúng nhất.
- Nội dung của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
d) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải kinh ngạc ... đom đóm vào trong"
4. Củng cố, dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV nhận xết tiết học.
- Quan sát, trình bày
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
- 3 lượt :
– HS1: Từ đầu ... để chơi
– HS2: TT ... chơi diều
– HS3: TT ... của thầy
– HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- HS đọc thầm.
- Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
- thả diều
- Đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều
- Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học bài rồi mượn vở về học. Sách là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
- Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
- Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS tự trả lời.
.
Tiết 3 Toán
NHÂN VỚI 10,100,1000,....
CHIA CHO 10,100; 1000,...
 I. MỤC TIÊU.
 Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đông của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
2. Bài mới :
a) Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét 
- GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350
 về 350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành
b) Hướng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000...
- Tương tự như trên, GV nêu các phép tính để HS rút ra nhận xét :
– 35 x 100 = 3 500 về 3 500 : 100 = 35
 35 x 1000 = 35 000về 35 000 : 1000 = 35
c) Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số TN với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Yêu cầu làm vở rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
Bài 2: 
Phát phiếu cho các nhóm làm bài
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 em nêu.
– 35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350
– Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm bên phải số đó 1 chữ số 0.
HS trả lời.
– Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS trao đổi cách tính và rút ra nhận xét chung.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 em nhắc lại.
- 4 HS lên bảng giải.
18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 75x 1000 =75000
18x1000 =18000 19 x 10 = 190
9000:10=900 6800 : 100 = 68
9000:100=90 420 : 10 = 42
9000:1000=9 2000:1000 = 2
- HS làm vào vở,2 em trình bày miệng.
- HS nhận xét. 
 70kg = 7 yến 
 800kg = 8 tạ 
 300 tạ = 30 tấn 
- HS nhắc lại quy tắc.
.................................................................
 Tiết 4 Đạo đức
THÖÏC HAØNH CAÙC KÓ NAÊNG GIÖÕA HOÏC KÌ I
	 ________________________________________________________
 Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1 Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.
 I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. 
II. §å DïNG D¹Y HäC:
- Bảng phụ kẻ bảng trong phần b); SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn cách nhân một số với 10, 100, 1000... ta làm như thế nào?
Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...ta làm như thế nào?
2. Bài mới :
a) So sánh giá trị của hai biểu thức
- Viết lên bảng 2 biểu thức :
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Gọi 1 HS so sánh 2 kết quả để rút ra 2 BT có giá trị bằng nhau
b) Viết các giá trị của BT vào ô trống
- Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo và cách làm
- Cho lần lượt giá trị của a, b, c. Gọi từng HS tính giá trị của các BT rồi viết vào bảng
- Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả để rút ra kết luận
- Gợi ý rút ra kết luận khái quát bằng lời
- GV ghi bảng :
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
c) Luyện tập
Bài 1 a: Tính bằng hai cách
 - Gợi ý HS phân biệt hai cách thực hiện phép tính.
.2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40.
. 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
Bài 2 a.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán để tính
3.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt trả lời
- 2 em lên bảng tính giá trị hai biểu thức, cả lớp làm nháp.
– ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- Quan sát và lắng nghe
a. (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60
b. (5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 30
 5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30
c. (4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 48
 4 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48
– (a x b) x c = a x (b x c)
– (a x b) x c : 1 tích nhân với 1 số
– a x (b x c) : 1 số nhân với 1 tích
– Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- 1 em đọc yêu cầu và mẫu.
- Phân biệt 2 cách thực hiện phép tính
– C1 : 1 tích nhân với 1 số
– C2 : 1 số nhân với 1 tích
- 2 em lên bảng, HS làm vở toán.
. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60.
. 4 x 5 x 3 = 4 x( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60.
 .3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90.
 . 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90.
- 1 em đọc.
- HS làm miệng.
–13 x 5 x 2 = 13 x(5 x 2) = 13 x 10 = 130
.5 x 2 x 34 = ( 5x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
- HS trả lời.
 Tiết 2 Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng và khí. 
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– chai, lọ thủy tinh để đựng nước
– nuớc đá, khăn lau bằng vải hoặc miếng xốp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Neâu tính chaát cuûa nöôùc ôû theå loûng.
- GV nhaän xeùt ghi ñieåm.
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài.
HÑ1:Hieän töôïng nöôùc töø theå loûng sang theå khí vaø ngöôïc laïi:
 - GV yeâu caàu HS quan saùt hình SGK.
- GV laøm thí nghieäm, HS quan saùt.
+Neâu ví duï veà nöôùc ôû theå loûng?
- Ngoaøi theå loûng thì nöôùc coøn toàn taïi ôû nhöõng theå naøo nöõa?
- GV laøm thí nghieäm chöùng toû nöôùc ôû theå loûng coù theå bieán thaønh theå khí vaø ngöôïc laïi.
HÑ2: Nöôùc töø theå raén thaønh theå loûng vaø ngöôïc laïi.
 - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 4,5 SGK vaø traû lôøi caâu hoûi.
 +Nöôùc ôû theå loûng trong khay ñaõ bieán thaønh theå gì?
+ Nhaän xeùt nöôùc ôû theå naøy?
+ Hieän töôïng nöôùc trong khay chuyeån töø theå loûng sang theå raén ñöôïc goïi laø gì?
HÑ3: Veõ sô ñoà chuyeån theå cuûa nöôùc
 - Nöôùc toàn taïi ôû nhöõng theå naøo ?
 - Neâu tính chaát cuûa nöôùc ôû töøng theå ?
 - GV yeâu caàu HS veõ sô ñoà cuûa nöôùc ôû ba theå.
- GV yeâu caàu HS tröng baøy saûn phaåm.
3. Cuûng coá, daën doø:
Caàn laøm gì ñeå baûo veä nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân nöôùc?
 - Choát laïi ND baøi hoïc.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS neâu. Lôùp theo doõi nhaän xeùt .
- Theo doõi, môû SGK
- HS quan saùt hình SGK.
- HS quan saùt thí nghieäm vaø ghi keát quaû thí nghieäm.
+ Nöôùc möa, nöôùc soâng, nöôùc ao, nöôùc gieáng.
- Ngoaøi theå loûng thì nöôùc coøn toàn taïi ôû theå khí vaø theå raén.
- HS theo doõi.
+ HS quan saùt theo caëp vaø traû lôøi caâu hoûi.
+ Nöôùc trong khay bieán thaønh nöôùc theå raén.
+ Nöôùc ôû theå raén coù hình daïng nhaát ñònh.
+ Hieän töôïng ñoù ñöôïc goïi laø hieän töôïng ñoâng ñaëc.
- Nöôùc toàn taïi ôû ba theå: Loûng, raén, khí
- HS neâu.
- HS veõ sô ñoà söï chuyeån theå cuûa nöôùc ôû ba theå.
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt 
+ HS traû lôøi.
 ..................................................................
Tiết 3	 Chính tả
NEÁU CHUÙNG MÌNH COÙ PHEÙP LAÏ
I. MỤC TIÊU. 
Nhôù vieát ñuùng baøi chính taû trình baøy ñuùng caùc khoå thô 6 chöõ.
Laøm ñuùng BT3( vieát laïi chöõ sai chính taû trong caùc caâu ñaõ cho); laøm ñöôïc BT2 b
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
4 tôø phieáu vieát saün noäi dung BT2b 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baøi cuõ: 
 - Vieát 2 töø laùy coù tieáng chöùa aâm:ch, tr.
- GV nhaän xeùt ghi ñieåm.
2. Daïy baøi môùi:
 GV giôùi thieäu, neâu muïc tieâu baøi daïy
* HÑ1: HD HS nhôù-vieát
 - Y/C HS ñoïc thuoäc loøng ñoaïn thô caàn nhôù vieát
 + GV ñoïc 1 laàn.
+ GV höôùng daãn HS vieát töø khoù.
 + Neâu caùch trình baøy baøi thô.
- Y/C HS gaáp saùch, vieát baøi theo trí nhôù.
 + GV chaám kh ... ền.
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ trống
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị: Mét vuông.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Đo cạnh hình vuông 1dm
- Lắng nghe
– đề-xi-mét vuông : dm2 
– hình vuông 1 dm2 được xếp đầy bởi 100 ô vuông 1cm2 ; 1 dm2 = 100cm2
- HS làm miệng.
.Ba mươi hai đề- xi-mét vuông.
.Chín mươi mốt đề-xi-mét vuông.
. Chín trăm mười một đề- xi-mét vuông.
. Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề- xi- mét vuông.
. Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề- xi mét vuông.
- HS viết bảng con: 812 dm2, 1 969 dm2, 2 812 dm2
- HS lên bảng giải- HS lớp làm vào vở.
1dm2 =100cm2 ;48dm2 = 4800cm2
 100cm2 = 1dm2 ;2000cm2 = 20dm2
1997dm2= 199700cm2 ; 9900cm2= 99dm2
- HS nhận xét.
.
Tiết 4 Khoa học*
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? 
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. MỤC TIÊU : 
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình trang 46, 47 SGK
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nước tồn tại ở những thể nào ?
- Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nước ở các thể đó ?
2. Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
- Yêu cầu làm việc theo cặp : nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe 
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi 
+ Mây được hình thành nh thế nào ?
+ Nước mưa từ đâu ra ?
+ Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
HĐ2:Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nước"
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu hội ý phân vai : giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa
- Gọi lần lượt 3 nhóm lên trình bày
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc :Bạn cần biết.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu lưu của giọt nớc.
– Hơi nước bay lên gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
– Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
– Nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước, xảy ra lặp đi lặp lại.
- Nhóm 12 em
- Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai, tự chọn lời thoại.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
 ___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010.
 Tiết 1 Toán
 MÉT VUÔNG
 I. MỤC TIỆU: 
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết đọc, viết được mét vuông
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngợc lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình vuông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài: để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị : m2
- GV chỉ hình vuông đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
- Hướng dẫn đọc và viết mét vuông
- Hướng dẫn HS quan sát và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông
2.2. Luyện tập
Bài 1 :Viết theo mẫu
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- HD : 
 400dm2 = 400 : 100 = 4m2
2110 m2 = 2110 x 100 = 211 000dm2
 Bài 3: HS đọc đề
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Nhân một số với một tổng.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
1dm2 = .....cm2 ; 25dm2=...cm2
4000cm2= .....dm2; 3500cm2= ...dm2.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- 2 em nhắc lại..
– mét vuông : m2
– 100 ô vuông 1 m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
- HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo diện tích 
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS lên bảng giải, lớp giải vào bảng con.
1m2 = 100 dm2 ; 100dm2 =1m2
1m2 = 10 000cm2; 10 000cm2= 1m2
- 2 em đọc, HS đọc thầm.
- HS tự làm VT.
- 1 em lên bảng giải:
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
 .
Tiết 2 Địa lý
 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một TP du lịch và nghỉ 
mát ?
2. Bài mới:
HĐ1: Vị trí miền núi và trung du .
- HS làm việc theo nhóm 4
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 
HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê và gọi đại diện nhóm lên điền vào
- GV kết luận.
HĐ3: Con người và hoạt động
+ Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Đồng bằng Bắc Bộ.
- Gv nhận xết tiết học.
- 2 em lên bản đồ chỉ.
- 1 em trả lời.
- HS hoạt động theo nhóm 4 em.
- 1 em đọc.
- Dãy Hoàng Liên Sơn( với đỉnh Phan- xi-Păng); Trung du Bắc Bộ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt. – HS chỉ bản đồ những nơi đã học. 
- 1 em đọc, HS đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
.Hoàng Liên Sơn:Dãy núi cao,đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng hẹp và sâu.Những nơi cao lạnh quanh năm.
.Tây Nguyên: Vùng đất cao,rộng ,gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.Có hai mùa( mùa mưa,khô)
– là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải
– trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
.
Tiết 3 Luyện từ và câu
 TÍNH TỪ
 I. MỤC TIÊU. 
- Hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn(đoạn văn a hoặc đoạn văn b,BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ BT2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. 
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ
- Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra baøi cuõ: Tính töø laø nhöõng töø nhö theá naøo? Ví duï?
- GV nhaän xeùt keát luaän.
2. Baøi môùi:
- GV giôùi thieäu baøi.
- HÑ1: Tìm hieåu phaàn nhaän xeùt:
1. Ñoïc truyeän sau:
Caäu HS ôû AÙc - boa
+ Caâu truyeän keå veà ai?
2. YC HS ñoïc BT2
- YC HS thaûo luaän caëp ñeå laøm baøi
- Goïi HS nhaän xeùt chöõa baøi cho baïn
KL: a) Tính tình tö chaát cuûa caäu beù 
Lu-i: chaêm chæ, gioûi.
b) Maøu saéc cuûa söï vaät:
- Nhöõng chieác caàu: traéng phau
- Maùi toùc cuûa thaày Rô-neâ: traéng
c) 
3. GV vieát cuïm töø: ñi laïi nhanh nheïn leân baûng
+ Töø nhanh nheïn boå sung yù nghóa cho töø naøo?
+ Töø nhanh nheïn gôïi taû daùng ñi nhhö theá naøo?
GV: Nhöõng töø mieâu taû ñaëc ñieåm, tính chaát söï vieäc goïi laø tính töø
+ Nhö theá naøo laø tính töø?
HÑ2: Ghi nhôù(SGK)
HÑ3: Luyeän taäp
- GV HD HS laøm caùc baøi taäp sau.
CHS khaù, gioûi:Baøi1: Tìm tính töø trong ñoaïn vaên sau
- 2HS chöõa baøi - Lôùp nhaän xeùt.
- GV nhaän xeùt keát luaän
HCM: Lieân heä: Hình aûnh Baùc toaùt leân phaåm chaát giaûn dò ñoân haäu
Baøi2: Goïi HS ñoïc YC 
+ Ngöôøi thaân cuûa em coù ñaëc ñieåm gì? tính tình ra sao? Tö chaát theá naøo?
- GV nhaän xeùt keát luaän
3. Cuûng coá daën doø:
- GV nhaän xeùt giôø hoïc - Daën doø HS.
- HS traû lôøi vaø laáy ví duï.
- Lôùp nhaän xeùt.
2HS ñoïc truyeän thaønh tieáng - Lôùp ñoïc thaàm
+  keå veà nhaø baùc hoïc noåi tieáng ngöôøi Phaùp, teân laø Lui - i Pa - xtô.
-1 HS ñoïc YC
- HS trao ñoåi theo baøn. 2 HS leân baûng chöõa baøi.
- Lôùp nhaän xeùt.
1 HS ñoïc thaønh tieáng
+ Töø nhanh nheïn boå sung yù nghóa cho töø ñi laïi
+.. gôïi taû daùng ñi hoaït baùt, nhanh trong böôùc ñi.
+ HS traû lôøi
+ HS ñoïc ghi nhôù nhieàu laàn
- HS laøm baøi – leân baûng chöõa baøi.
a)Chuû tòch Hoà Chí Minh, , roõ raøng.
b) Saùng sôùm,  vuùt daøi thanh maûnh.
- Lôùp nhaän xeùt baïn laøm.
- HS neâu YC baøi taäp.
+ HS traû lôøi
+ Ñaët caâu:
- Meï em vöøa nhaân haäu laïi ñaûm ñang.
- Lôùp nhaän xeùt baïn laøm.
..
Tiết 4 Tập làm văn
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
MỤC TIÊU:
Naém ñöôïc hai caùch môû baøi tröïc tieáp vaø môû baøi giaùn tieáp trong baøi vaên keå chuyeän( ND ghi nhôù) 
Nhaän bieát ñöôïc môû baøi theo caùch ñaõ hoïc( BT1, BT2 muïc III) böôùc ñaàu vieát ñöôïc ñoaïn môû baøi theo caùch giaùn tieáp( BT3 muïc III).
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Baûng phuï cheùp saün ñeà baøi vaø caùc gôïi yù
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện: Rùa và Thỏ
- Gọi 1 em đọc BT2: Đoạn mở bài trong câu chuyện là?
- So sánh 2 cách mở bài, kết luận
- KL : Đó là cách mở bài gián tiếp.
+ Vậy có mấy cách mở bài ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
2.3.Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và Thỏ
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 cách mở bài khác nhau
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai ?
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong nhóm
- Gọi HS trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy cách mở bài cho bài văn kể 
chuyện ?
- Chuẩn bị : Bài 23.
- Gv nhận xét tiết học.
2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– "Trời mùa thu... tập chạy"
– Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện.
– 2 cách : gián tiếp và trực tiếp.
- 3 em đọc.
- 4 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– a : mở bài trực tiếp
– b, c, d : mở bài gián tiếp
- 2 em lên bảng kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS cả lớp thảo luận trả lời.
+ mở bài trực tiếp
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– lời ngời kể chuyện hoặc lời Bác Lê
- Nhóm 4 em làm bài trong Vn rồi đọc cho nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
..
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
 Ngày 01 tháng 11 năm 2010.
.
.
..... 
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 chuan.doc