A.Mục tiêu :
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độvà hành vi trung thực trong học tập.(biết quý trọng những bạn trung thựcvà không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.)
B. Tài liệu và phương tiện :
-Sách ĐĐ 4 , mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực
C. Phương pháp và hình thức.
- Phương pháp:Phương pháp thảo luận, quan sát, giảng giải, đánh giá, trò chơi,thuyết trình.
-Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học:30 phút
Ngày soạn 29/8/2010 Ngày day: Thứ hai, ngày 30/8/2010 Tiết 2: Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2) A.Mục tiêu : - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độvà hành vi trung thực trong học tập.(biết quý trọng những bạn trung thựcvà không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.) B. Tài liệu và phương tiện : -Sách ĐĐ 4 , mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực C. Phương pháp và hình thức. - Phương pháp:Phương pháp thảo luận, quan sát, giảng giải, đánh giá, trò chơi,thuyết trình. -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp. D. Hoạt động dạy - học:30 phút HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (9’) Thảo luận nhóm (BT3) -GV chia nhóm và giao nhịêm vụ thảo lụân +Em sẽ làm gì nếu : .Không làm được bài trong giờ kiểm tra ? .Bị điểm kém nhưng cô giáo ghi nhầm vào sổ điểm là giỏi ? .Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi gần không làm bài được và cầu cứu em ? → KL *Hoạt động 2 : (9’) Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (BT4) -Yêu cầu HS trình bày những mẫu chuyện tấm gương về tính trung thực trong học tập -Em suy nghĩ gì về những tấm gương , mẫu chuyện đó ? → KL : xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương cần học tập các bạn *Hoạt động 3 : (8’) Trình bày tiểu phẩm -Y/c các nhóm trình bày các tiểu phẩm đã chuẩn bị -Nêu suy nghĩ về tiểu phẩm +Nếu là em, em có hành động như vậy không ? vì sao ? → KL *Hoạt động nối tiếp : (4’) -Yêu cầu HS làm bài tập 5 vào VBT -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận nhóm 4 -Đại diện trình bày, cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung . -Chịu điểm kém , -Báo lại cô -Nói bạn thông cảm -HS trình bày, giới thiệu -HS trả lời -Các nhóm trình bày -HS trình bày -HS làm bài tập 5 Tiết 3 Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (t2) A.Mục tiêu : -Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh . - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) *HS giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn(CH4) *HSyếu đọc câu đoạn ngắn, bước đầu biết cách thể hiện giọng đọc. B. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa -Viết bảng phụ đoạn luyện đọc C.Phương pháp và hình thức - Phương pháp:hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá,thực hành cá nhân, vấn đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. D.Hoạt động dạy học :45 phút HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ : (5’) -Yêu cầu HS đọc thuộc bài “Mẹ ốm” và nêu nội dung bài . -Nhận xét II/Dạy học bài mới : 1/Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài +tranh minh họa 2/HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : (12’) -Gọi 1HS đọc cả bài , lớp đọc thầm -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn -Nhận xét từng lượt đọc -Yêu cầu HS đọc theo cặp ( nhóm) -Gọi 2HS đọc cả bài -Nhận xét -GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài : (10 phút ) * Đoạn 1 : ( 4 dòng đầu ) - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi . + Trận địa mai phục của bọn nhện ntn ? - Đoạn 1: Cho em hình dung ra cảnh gì ? - GV ghi ý 1. * Đoạn 2: ( 6 dòng tiếp ) - Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời: + Dế mèn đã làm cách nào đển bọn nhện phải sợ ? + Đoạn 2 giúp các em hình dung cảnh gì? * Đoạn 3 : Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc . - Yêu cầu học sinh đọc thầm +Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? -Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4 SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời. - Kết luận Danh hiệu hiệp sỹ. + Nêu nội dung đoạn trích - GV ghi bảng c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12’) - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn - Nhận xét khen ngợi giọng đọc. - Đưa đoạn văn cần luyện đọc yêu cầu học sinh đọc và luyện đọc”Từ trong hốc đávòng vây đi không ?” -GV đọc mẫu . -Yêu cầu Học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét III/ Củng cố - dặn dò: (4’) - Gọi 1 Học sinh đọc cả bài - Qua đoạn trích em học tập ở Dế Mèn đức tính gì ? - GD: Học sinh luôn bênh vực. - Nhận xét tiết học. - Về đọc trước bài” Truyện cổ nước mình”,chú ý đọc giọng tự hào . -3HS đọc + trả lời -HS khác nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc cả bài , lớp đọc thầm -3HS đọc(HS yếu đọc câu trước) Lần 1:đọc + luyện đọc tiếng, từ: sừng sững, quang hẳn Lần 2 : Đọc + giải nghĩa từ sững sững, lưng cưng ( HS yếu đọc lại từ khó) -HS đọc, HS nhận xét cách đọc của bạn -2HS đọc -HS lắng nghe. - Học sinh đọc thầm và trả lời: - Bọn nhện chăng tơ dáng vẻ hung dữ. + Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ . - Học sinh nhắc lại ( 2HS ) - Học sinh đọc - Học sinh đọc thầm và trả lời -Dế Mèn chủ động hỏi. + Dế mèn thách thức. - Dế Mèn ra oai với bọn nhện - 2 Học sinh nhắc lại - Dế Mèn phân tích theo lối so sánh + Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lễ phải - Học sinh tự do phát biểu - HS trả lời. + Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công. - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc - 3 Học sinh đọc - HS thi đọc - 1 Học sinh đọc - Học sinh trả lời -Học sinh lắng nghe Tiết 4: Toán : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ A. Mục tiêu :Giúp học sinh : -Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề . - Biết viết và đọc các số có 6 chữ số. -BT cần làm BT1,2,3. BT4 cột a,b. *HSyếu: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có sáu chữ số qua BT2. B/ Đồ dùng dạy - học : - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn . - Các thẻ ghi số . C.Phương pháp và hình thức - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá, thảo luận. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :40 phút HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) -Tính giá trị của biểu thức : 14 x n với n = 3 -GV nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy- học bài mới : 31 phút * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Ôn tập về các hàng đơn vị , trăm , chục, nghìn,chục nghìn - GV yêu cầu học HS quan sát hình vẽ trang 8 Sgk và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề . - Hãy viết số 1 trăm nghìn - Số 100 000 có mấy chữ số , đó là những số nào ? * Hoạt động 3 :Giới thiệu số có sáu chữ số - GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phân Đồ dùng dạy - học đã nêu . a) Giới thiệu số 432 516 - GV giới thiệu : Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một trăm nghìn . - Có mấy trăm nghìn ? - Có mấy chục nghìn ? - Có mấy nghìn ? - Có mấy trăm ? - Có mấy chục ? - Có mấy đơn vị ? - GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn , số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số . b) Giới thiệu các viết số 432 516 - GV : Dựa vào cách viết các số có năm chữ số , bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn , 3 chục nghìn , 2 nghìn , 5 trăm , 1 chục , 6 đơn vị ? - GV nhận xét đúng / sai và hỏi : số 432 516 có mấy chữ số ? - Khi viết số này , chúng ta bắt đầu viết từ đâu ? - GV khẳng định : Đó chính là cách viết các số có 6 chữ số . Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải , hay viết từ hàng cao đến hàng thấp . c) Giới thiệu cách đọc số 432 516 -GV yêu cầu đọc số432 516 - GV hỏi : Cách đọc số 432516 và số 32 516 có gì giống và khác nhau . - GV viết lên bảng các số 12 357 và 312 357 ; 81 759 và 381 759 ; 32 876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số trên . * Hoạt động 4 : Luyện tập - thực hành Bài 1 : - GV cho HS phân tích mẫu . - GV đưa hình vẽ như Sgk, HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 523 453 , cả lớp đọc số 523 453 . Bài 2 : - HS tự làm bài , sau đó thống nhất kết quả. Bài 3 : - GV cho HS đọc các số Bài 4 :câu a,b. - GV cho HS viết các số tương ứng vào vở . 3/ CỦNG CỐ , DẶN DÒ : (4’) - GV nhận xét tiết học . - Về nhà ôn lại cách đọc và viết lại các số có sáu chữ số. 1 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài của bạn . - HS : lắng nghe. - HS quan sát và nêu - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - HS : trả lời - HS : quan sát bảng số - HS : trả lời - HS : trả lời - HS : trả lời - HS : trả lời - HS : trả lời - HS : trả lời - HS lên bảng viết số theo yêu cầu HS yếu đọc lại. - 2 HS lên bảng viết , HS cả lớp viết vào giấy nháp ( hoặc bảng con ) - HS : trả lời - HS : trả lời - 1 đến 2 HS đọc , cả lớp theo dõi HS đọc lại “ HS yếu đọc lại” - Học sinh trả lời - HS đọc từng cặp số - HS : làm bài, 1 HS lên bảng. HS khác nhận xét “ HS yếu đọc lại. - HS phân tích . - HS nêu kết quả cần viết, cả lớp đọc số 523 453. - HS tự làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc số trước lớp , mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số . -HS lắng nghe. Tiết 5 Kỹ thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( T2) I. Mục tiêu: - Biết cách và thực hiện thao tác xâu kim và vê nút chỉ - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động II. Đồ dùng dạy học: -Kim khâu, kim thêu, kéo cắt chỉ .. III.Phương pháp và hình thức: - Phương pháp:giảng giải,trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành, nhóm - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. IV. Các hoạt động dạy học: 30 phút HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : (12’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Hấuh quan sát hình 4 -HS quan sát mẫu kim khâu, kim thêu, cỡ to vừa, nhỏ -Gợi ý để HS nêu đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu -Hướng dẫn HS quan sát H5 a, b, c /SGK để xâu chỉ và nêu cách xâu chỉ vào kim Hoạt động 2 : (15’) HS thực hành xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ . -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Yiêu cầu thực hiện theo nhóm 2 -GV theo dõi giúp đỡ HS -Đánh giá kết quả thực hành Hoạt động nối tiếp : (3’) -Nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài “Cắt vải theo đường vạch dấu “ -HS quan sát hình 4 SGK -HS quan sát mẫu kim -HS nêu: Kim làm bằng KL nhiều cỡ mũi kim nhọn, sắc thân nhỏ đuôi hơi dẹt, có lỗ -HS theo dõi và thực hiện -HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ . - HS nhắc lại -HS lắng nghe. Ngày soạn 30/8/2010 Ngày day: Thứ ba, ngày 31/8/2010 Tiết 5 : Lịch sử : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) A.Mục tiêu :Học xong bài này , học sinh biết : -Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. -Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. B. ... . Bài 5: Khoanh vào chữ đạt trước câu trả lời đúng: - GV theo dỏi nhận xét bổ sungý đúng: (B.Hình chữ nhật) Bài 4 : Tìm x, biết x < 9 a) x là số tự nhiên. b) x là số lẻ. - GV nhận xét bổ sung. II/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS yếu làm bài 1. - HS dưới lớp làm vào vở , 2 HS lên bảng điền dấu, lớp theo dõi nhận xét bài của bạn . - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - (HS yêu làm bài 2). HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng. Dưới lớp đổi vở nhận xét bài nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. -1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét bài nhau. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - Lớp làm bài tập, HS đổi vở nhận xét bài nhau. - HS khá, giỏi làm. - Lớp nhận xét. - Bài làm của bạn Tiết 3 Rèn chữ VIẾT CHỮ HOA B, DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I. MỤC TIÊUA. - Rèn chữ viết cho HS giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận đoạn 3 trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)”. * HS yếu nghe gv đọc và viết được 5 câu của đoạn 3 tương đối chính xác, trình bày rõ ràng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Phương pháp: thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, GTB. 2, Hướng dẫn viết. - GV đọc đoạn viết HS đọc thầm. - Hai HS đọc đoạn cần viết. - HS nêu các từ ngữ hay viết sai; (hãi,dạ ran, cuống cuồng, chăng tơ, quang hẳn). - Gọi một HS lên bảng viết từ khó - lớp viết vào bảng con. 3, GV đọc HS viết: -GV đọc HS viết bài vào vở. -GV đọc HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi. 4, Chấm chữa bài: Nhận xét bài viết. 5, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá, thảo luận. - Hình thức: cá nhân, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ : (5’) -Gọi h/s lên làm bài 1, 2 VBT -Kiểm tra VBT -Nhận xét II/Dạy học bài mới : 1/Giới thiệu bài : (1’) Triệu và lớp triệu 2/Giới thiệu hàng : Triệu, chục triệu, trăm triệu (14’) -Yêu cầu 1 h/s viết bảng lớn, cả lớn làm bảng con. -GV giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu 1triệu viết là 1 000 000 +Số triệu có mấy chữ số đó là chữ số nào ? -Yêu cầu h/s viết số 100 000 000 vào bảng con -10 chục triệu còn gọi là 100 triệu +1 trăm triệu có mấy chữ số? đó là những chữ số nào? -Giới thiệu : Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu . +Lớp triệu có? hàng? đó là những hàng nào? -Hãy kể tên các hàng lớp đã học -Nhận xét 3/Luyện tập - thực hành : *Bài 1 : (6’)Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 -Yêu cầu HS đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu -Yêu cầu HS viết vào bảng con -Nhận xét *Bài 2 : (7’)Các số tròn chục từ 10 000 000 đến 100 000 000 -Yêu cầu HS đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu -Yêu cầu HS viết các số nêu trên. -Nhận xét chung . Bài 3 : (7’) Yêu cầu HS tự đọc và viết -Nhận xét III/Củng cố -dặn dò : (2’) -Gọi HS hệ thống bài -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -2 em lên bảng -HS viết 1 000, 10 000, 1 000 000 -1 000 000 -7 chữ số: 1 chữ số 1 và 6 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1. -HS viết 100 000 000 -HS đọc - Có 9 chữ số, 1 chữ số 1 và 8 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1 -HS lắng nghe -Có 3 hàng : triệu, chục triệu, trăm triệu -HS kể -HS đếm -HS viết -Đổi chéo KT -HS đếm, viết -Nhận xét ( đổi chéo) -HS viết vào vở và nêu 15 000 có 5 chữ số, có 3 chữ số 0 -HS lắng nghe Tiết 2 Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬTTRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: -Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn . -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) kể lại được một đoạn của câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2). * HS yếu bước đầu biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. Làm được bài tập 1. -HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật(BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 –VBT III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Phương pháp:vấn đáp, thảo luận, luyện tập, thực hành , kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ : (4’) -Gọi 2 em trả lời tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? -Nhận xét II/Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài : (1’)Tả ngoại hình của nhân vật trong văn kể chuỵên 2/Phần nhận xét : (15’) -Yêu cầu HS đọc bài văn -Yêu cầu HS đọc thầm và ghi vắn tắt Đ2 ngoại hình của chị Nhà Trò -Gọi HS trình bày nhận xét -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này KL 3/Phần ghi nhớ : (2’) -Y/c h/s đọc ghi nhớ 4/Luyện tập : *Bài 1 : (9’)Yêu cầu HS đọc bài tập 1 -Yêu cầu h/s đọc thầm và trả lời các câu hỏi ở BT theo N2 -Nhận xét Bài tập 2 :(12’) Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầấuh tự làm bài GV theo dõi, giúp đỡ HS -Yêu cầu HS kể chuỵên -Nhận xét III/Củng cố -dặn dò : ( 2’) -Hệ thống bài -Nhận xét tiết học -Qua hình dáng, hành động, lời nói của nhân vật. -3 HS đọc nối tiếp -HS đọc thầm, ghi vắn tắt 1HS lên bảng : sức vóc, thân hình,cánh, trang phục -HS thảo luận và trình bày +Tính cách yếu đuối -Thân phận tội nghiệp -3 đến 4 HS đọc lớp đọc thầm -HS đọc -HS thảo luận N2 -Trình bày -Nhận xét -HS tự làm bài -3 đến 5 em thi kể Tiết 3 Âm nhạc (GV Cô Ly dạy) Tiết 4 Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: Sau bài học ; HS có thể: -Kể tên các chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, Tranh SGK III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Phương pháp:hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành,kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Bài cũ(3’) Kể tên một số cơ quảntực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. Nhận xét *Hoạt động 1 (10’) Tập phân loại thức ăn .Mục tiêu : HS biết sắp xếp thức ăn hằng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV hay TV . Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn .Cách tiến hành : -Yêu cầu HS mở SGK trang 10 thảo luận N2 trả lời câu hỏi -Nhận xét *Hoạt động 2 :(9’) Tìm hiểu vài trò của chất bột đường .Mục tiêu : Nói tên vai trò của những thức ăn chứa những chất bột đường . .Cách tiến hành : -Yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình 11 .Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. KL *Hoạt động 3 : (8’) Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường . .Mục tiêu : Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật . - HS đọc yêu cầu và hình thành bảng thức ăn chứa chất bột đường có trong hình ở VBT -Nhận xét Nêu vai trò của chất bột đường đ/v cơ thể KL *Hoạt động 4 : (2’) Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? *Hoạt động nối tiếp : (3’) - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -2 HS trả lời. -HS thảo luận N2 +Kể tên các thức ăn , đồ uống thường dùng vào : sáng , trưa tối +Thức ăn có nguồn gốc ĐV : gà , heo +Thức ăn có nguồn gốc TV : rau , đậu +Người ta chia thức ăn ra làm nhiều nhóm +HS trình bày trước lớp -HS trao đổi N2 -Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: gạo, ngô -HS trình bày -Cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể . -HS làm bài -HS trao đổi N2 -Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: gạo, ngô -HS trình bày -Cung cấp năng lượng cần thiết cho h/đ và duy trì nhiệt độ của cơ thể -Các thức ăn từ thực vật -HS lắng nghe Tiết 5 Âm nhạc (Cô ly dạy) Chiều TC Toán KIỂM TRA CUỐI TUẦN 2 Bài 1 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. a) 605241597685 + 4978 b) 987900 + 62987962 c) 557528- 528496542 d) 789100621071+ 857 Bài 2 : a)Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. 89 194; 89 295; 89 256; 89 124 b)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 56 744; 84 569; 48 679; 65 446. Bài 3 : Tìm số bé nhất trong các số sau. 642787, 695208, 740200, 641057, 602489. Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết 78 < x < 92 và x là số tròn chục. Đáp án: Bài 1: a) 605 241 > 597 685 + 4 978 b) 987 900 + 62 = 987 962 c) 557 528- 528 > 496 542 d) 589 100 < 62 1071+ 857 Bài 2: a/ 89 295; 89 256;89 194; 89 124 b/ 48 679; 56 744; 65 446; 84 569 Bài 3: 602 489. Bài 4: 80; 90 Tiêt 2: TCTV KIỂM TRA CUỐI TUẦN 2 (Viết chính tả bài Truyện cổ nước mình) Tiết 3 Sinh hoạt NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 2 I. MỤC TIÊU: -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục -Biết phát huy những ưu điểm -Sinh hoạt văn nghệ: Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Nhận xét kế hoạch tuần 2 : -Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập tuần 2 - GVKL: + Đạo đức +Học tập +Các hoạt động khác -Yêu cầu học sinh tự nhận khuyết điểm và hứa sửa chữa . 2/ Nhận xét tình hình học tập tuần 2 : -Nhận xét tiết học +Tập đọc : +Kể chuyện : 3/ Sinh hoạt văn nghệ : -Yêu cầu HS tự điều hành văn nghệ 4/ Kế hoạch tuần tới: - Đi học đúng giờ, đúng tác phong học sinh. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân, lao động trường lớp theo kế hoạch. - Tiếp tục nộp các khoảnh tiền. -Lớp trưởng điều hành -Đại diện tổ trưởng trình bày -HS ý kiến bổ sung -HS nêu hướng khắc phục -Lớp phó văn nghệ điều hành
Tài liệu đính kèm: