Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Hồng Vân

I. Mục tiêu :

- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)

* GDKNS:

- Thể hiện sự cảm thông.

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn đọc

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1. hoạt động tập thể
Tiết 2. Tập đọc 
Bài 3: DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
* GDKNS:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn đọc 
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Hoạt động 1. Khởi động (5 phút)
a. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài Mẹ ốm
 ( Nhận xét - Ghi điểm )
b. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2. Luyện đọc (7 phút)
- Bài chia mấy đoạn?
- Chú giải
- Luyện đọc
( Nhận xét )
- Đọc mẫu
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu bài (10 phút)
- Chia nhóm. Phát phiếu bài tập.
- Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
- Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì?
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
- Nờu nội dung chớnh của đoạn 1?
( Nhận xét )
- Đứng trước trận địa mai phục của bọn Nhện Dế Mèn đã làm gì?
- Nờu nội dung chớnh của đoạn 2?
( Nhận xét )
- Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
- Sau khi nhận ra lẽ phải nbọn Nhện đã hành động như thế nào?
- Nờu nội dung chớnh của đoạn 3?
( Nhận xét )
- Nờu nội dung chính của đoạn trích. 
( Nhận xDDntn
4. Hoạt động 4. Luyện đọc diễn cảm (12 phút)
- Hướng dẫn luyện đọc. 
- Gắn bảng phụ hướng dẫn
 ( Nhận xét – Ghi điểm )
* Củng cố - Dặn dò (3 phút)
- Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs đọc và trả lời cõu hỏi
- 1 hs đọc
- 3 hs đọc đoạn (2 lượt)
- Hs nêu
- Hs luyện đọc theo cặp
- Hs đọc đoạn 1
- Hs thảo luận nhóm, 1 hs điều khiển thảo luận. Đại diện trình bày, các nhóm khác chia sẻ.
- Đoạn 1: Cảnh trận địa mai phục của bọn Nhện thật đáng sợ. 
- Hs đọc đoạn 2
- Hs nêu
- Đoạn 2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện
- Hs đọc đoạn 3
- Hs nêu
- Đoạn 3: Dế Mèn giảng giải để bọn Nhện nhận ra lẽ phải .
* Nội dung chớnh: Ca ngợi dế mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực chị nhà Trũ yếu đuối.
- 1 học sinh đọc
- hs luyện đọc cặp (5’)
- học sinh thi đọc diễn cảm.
Tiết 3. Toán 
 Bài 6: CÁC SỐ Cể SáU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết mối quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề.
- Biết viết, đọc cỏc số cú đến 6 chữ số.
- Làm được bài tập 1, 2, 3, 4 (a, b)
II. Đồ dùng dạy học.
- Kẻ sẵn bảng
Hàng
Trăm nghỡn
Chục nghỡn
Nghỡn
Trăm
Chục
Đơn vị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1. Khởi động ( 5 phút)
a. Kiểm tra bài cũ.
- Nờu cỏch tớnh gia trị biểu thức.
 ( Nhận xột – Ghi điểm )
b. Giới thiệu bài :
2. Hoạt động 2: Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn (10 phút)
10 đơn vị = ? chục 
10 chục = ? trăm 
10 trăm = ? nghìn 
10 nghìn = ? chục nghìn 
- Hai đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
10 chục nghìn = ? trăm nghìn 
1 trăm nghìn viết như thế nào?
c. Viết, đọc số có 6 chữ số :
- Giới thiệu số 432 516
+ Cú mấy trăm nghỡn?
+ Có mấy chục nghìn?
+ Có mấy nghìn?
+ Có mấy trăm?
+ Có mấy chục?
+ Có mấy đơn vị?
- Yờu cầu điền cỏc hàng vào bảng
- Gọi HS đọc số 
- Nêu cách viết số?
- Nêu cách đọc số?
 ( Nhận xột)
- Tương tự với số 519 378; . 
- Số trên là số có mấy chữ số?
- Khi viết số thỡ viết như thế nào?
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
Bài 1. Hướng dẫn 
 (Nhận xột – Ghi điểm)
Bài 2.
- Bài tập yờu cầu gỡ?
 (Nhận xột)
Bài3. 
- Gắn bảng phụ. Hướng dẫn. 
 (Nhận xột – Ghi điểm)
Bài 4. 
- Hướng dẫn
 (Nhận xột – Ghi điểm)
* Củng cố - Dặn dò (5p)
- Bài củng cố nội dung gì?
- Nhận xét giờ học.
10 đơn vị = 1 chục 
10 chục = 1 trăm 
10 trăm = 1 nghìn 
10 nghìn = 1 chục nghìn 
- 10 lần .
10 chục nghìn = 100 nghìn 
1 trăm nghìn viết: 100 000 
- 4
- 3
- 2
- 5 
- 1
- 6 
- 1 hs lờn bảng viết số
- hs đọc số
- 432 516
- Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu 
- là số cú 6 chữ số
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp 
- hs đọc đề bài
- hs làm cỏ nhõn, đọc số tiếp sức
- hs nờu
- hs làm theo cặp (4’). Đại diện trỡnh bày
- hs nêu yêu cầu
- hs đọc nối tiếp trong nhúm
- Trỡnh bày
a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm 63 115
b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu : 
723 936 
 Tiết 4 Chính tả ( Nghe - viết )
Bài 2: MƯỜI NĂM CếNG BẠN ĐI HỌC
I/ Mục tiêu 
- Học sinh nghe viết và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ đỳng quy định. 
- Làm đỳng bài tập 2, 3 (a, b).
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
III/ Hoạt động dạy- học
1. Hoạt động 1. Khởi động (5p)
a. Kiểm tra bài cũ.
- Viết tiếng cú õm đầu là n/ l
 ( Nhận xột – Ghi điểm )
b. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn nghe – viết (18 p)
a. Tìm hiểu đoạn viết
- Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh ?
- Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
 ( Nhận xột )
b. Viết từ khó
- Nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả?
- Đọc từ khó
 ( Nhận xột )
c. Viết chính tả
- Đọc mẫu
- Khi viết, tư thế ngồi như thế nào?
- Trình bày bài văn xuôi như thế nào?
- Đọc bài viết 
 (Uốn nắn – Chỉnh sửa)
- Soát lỗi
- Thu chấm 10 bài.
 ( Nhận xét )
3. Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập (10p)
a. Bài tập 2.
- Gắn bảng phụ. hướng dẫn
 ( Nhận xét – Ghi điểm)
b. Bài tập 3.
- Phỏt phiếu bài tập. Hướng dẫn
 ( Nhận xét – Ghi điểm)
* Củng cố – Dặn dò (2p)
- Nhận xét giờ học
- 1 hs lờn bảng, lớp viết nhỏp
- hs đọc bài 
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm 
- Sinh tuy nhỏ không quản ngại khó khăn ngày ngày cõng Hạnh đi học .
- Ki-lô -mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt .
- Tuyên Quang, Chiêm Hoá,Vinh Quang, Sinh
- Lớp viết nháp, 2 hs lên bảng
- Hs nêu
- Hs nghe viết bài
- Hs đổi vở soát bài
- 1 hs lên bảng, lớp làm vở. Trao đổi nhúm 2
- hs nêu
- hs làm vở
Tiết 5.
 Đạo Đức
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu 
- Học sinh nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giỳp em học tập tiến bộ, được mọi người yờu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của học sinh. 
* GDKN:
- Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập 
- Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Cỏc mẩu chuyện về tấm gương trung thực.
III/ Hoạt động dạy- học
1. Hoạt động 1. Khởi động (5’)
a. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập có ích lợi gì?
b. Giới thiệu bài. 
2. Hoạt động 2: Bài 3 (8’) 
- Chia nhóm, giao việc 
Em sẽ làm gì nếu :
a. Em không làm được bài trong giờ kiểm tra?
b. Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi?
c. Trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài cầu cứu em?
( Nhận xột – Ghi điểm )
3. Hoạt động 3. Bài 4 (8’)
- Em hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết?
- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
* Kết luận: 
Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
( Nhận xột – Ghi điểm )
4. Hoạt động 4: Bài 5 (10’)
- Chia nhóm, giao việc 
+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
+ Nếu em ở tình huống đó em có, em có hành động như vậy không ? Vì sao? 
( Nhận xột – Ghi điểm )
* Củng cố - Dặn dũ (5’)
- Vỡ sao cần phải trung thực trong học tập?
- Nhận xột giờ học.
- Thảo luận nhóm 4 (5phút). Đại diện nhóm báo cáo 
- Chịu điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại 
- Em báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng .
- Em bảo bạn thông cảm ,vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
- Hs trình bày 
- Hs nêu 
- 1 hs nờu yờu cầu
- Thảo luận nhóm 2 (5 phút )
- Trình bày tiểu phẩm 
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1. Thể dục 
Bài 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng VÀ ĐI ĐỀU
Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh"
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cỏch dàn hàng, dồn hàng, động tỏc quay phải, quay trỏi đỳng với khẩu lệnh.
- Bước đầu biết cỏch quay sau và đi đều theo nhịp.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Thi xếp hàng nhanh”.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị một còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp.
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ
- Khởi động: Xoay các khớp tay,chân
+Trò chơi: “Diệt cỏc con vật cú hại”.
2. Phần cơ bản :
a. Dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trỏi.
- Hướng dẫn dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trỏi.
 (Nhận xột – Chỉnh sửa)
b. Quay sau và đi đều theo nhịp.
- Hướng dẫn quay sau và đi đều theo nhịp.
 (Nhận xột – Chỉnh sửa)
c. Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
- Hướng dẫn
 (Nhận xột – Chỉnh sửa)
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh; Nhận xét giờ học
6-10 phút.
18-22
phút
7-8 phút
4-6 phút.
GV
x x x x
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2 - 4: Cán sự lớp điều khiển
 LT x x x x 
Tiết 2. Luyện từ và câu 
Bài 3: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết .
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết thờm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ và tục ngữ thụng dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thõn ở bài tập 1 và bài tập 4.
- Nắm được cỏch dựng một số từ cú tiếng “nhõn” theo hai nghĩa khỏc nhau: người, lũng thương người ở bài tập 2 và bài tập 3.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Bút dạ, bảng phụ ghi bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học.
1. Hoạt động 1. Khởi động (5’)
a. Kiểm tra bài cũ
- Nờu tiếng chỉ người mà phần vần cú 1 õm, 2 õm.
 ( Nhận xột – Ghi điểm )
b. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2. Luyện tập (25’)
a. Bài tập 1.
- Chia nhúm, giao việc
( Nhận xột
b. Bài 2.
- Hướng dẫn.
(Nhận xột – Ghi điểm)
c. Bài 3.
- Yờu cầu đặt cõu với một từ trong bài tập 2
(Nhận xột – Ghi điểm)
* Củng cố - Dặn dũ (5’)
- Bài giỳp em cú thờm kiến thức gỡ?
- Nhận xột giờ học.
- hs nờu
- hs nờu yờu cầu
- hs làm nhúm 2. Trỡnh bày
a. Từ thể hiện lũng nhõn hậu, tỡnh cảm yờu thương đồng loại:
lũng nhõn ỏi, lũng vị tha, bao dung, độ lượng, ...
b. Từ trỏi nghĩa với nhõn hậu, yờu thương:
hung ỏc, tàn bạo, dữ tợn, 
c. Từ thờ hiện tinh thần giỳp đỡ đồng loại:
ủng hộ, bảo vệ bờnh vực, nõng đỡ, 
d. Từ trỏi nghĩa với đựm bọc:
bắt nạt, hành hạ, đỏnh đập, 
- 1 hs làm bảng nhúm, hs làm vở. 
a.Từ cú tiếng nhõn cú nghĩa là người: nhõn dõn, cụng nhõn, nhõn loại, nhõn tài.
b.Từ cú tiếng nhõn cú nghĩa là lũng thương ... .
Chuối ->cây chuối, bún -> cây lúa
Khoai lang-> cây khoai lang.
Khoai tây -> cây khoai tây.
Tiết 5. Kĩ thuật 
Bài 1. Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu, thêu (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng khâu thêu
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1. Khởi động (5’)
a. Trò chơi.
b. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chương trình môn Kĩ thuật 4
- Yêu cầu về đồ dùng môn Kĩ thuật lớp 4.
2. Hoạt động 2. Quan sát nhận xét (8’)
* Vải :
- Nhận xét về đặc điểm của vải ? 
- Hướng dẫn cách trọn vải
* Chỉ :
- Quan sát hình 1 và nêu tên các loại chỉ?
(Nhận xét)
=> Kết luận: ( SGK )
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng kéo (8’)
- Quan sát hình 2 ( SGK ) . 
- Nêu đặc điểm, và cấu tạo của kéo cắt vải. 
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ giống và khác nhau ở điểm nào ? 
(Nhận xét)
- Hướng dẫn cách cầm kéo và sử dụng kéo
4. HĐ4: Hướng dẫn quan sát nhận xét một số vật liệu khác (9’)
 - Yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK 
 - Nêu một số tác dụng của một số dụng cụ được dùng trong khâu thêu? 
(Nhận xét)
- Ghi nhớ
* Củng cố, dặn dò (5’)
- Giới thiệu chất liệu làm lên vải và chỉ.
- Nêu tên một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu mà em biết ?
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- Hs lắng nghe
- HS quan sát mẫu vải. Đọc nội dung sgk
- HS thảo luận cặp, nhận xét .
- HS nghe
- Chỉ trắng, đen, nâu, hồng
- HS đọc phần b - sgk
- HS quan sát và trả lời .
- HS nêu
+ Giống: Có 2 bộ phận chính, tay cầm và lưỡi kéo
+ Khác: Kéo cắt vải thì to, kéo cắt chỉ thì nhỏ
- HS thực hiện thao tác cầm kéo.
- HS quan sát 
- Mỗi loại có 1 tác dụng khác nhau
- HS đọc 
- Hs nêu
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Âm nhạc
Bài 2: Học hát - Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình 
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Qua bài hát giáo dục cho học sinh lòng yêu hoà bình, yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, tranh ảnh P/C quê hương đất nước .
- Băng đĩa bài hát , nhạc cụ .
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Hoạt động 1. Đọc lời ca
- Gắn bảng phụ, hướng dẫn đọc lời ca
2. Hoạt động 2. Dạy hát từng câu 
(Nhận xét – Chỉnh sửa)
3. Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn
(Nhận xét – Chỉnh sửa)
* Củng cố – dặn dò.
- Cảm nghĩ của em về bài hát ?
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc lời ca 
- Hs tập hát từng câu theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Hs tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (theo lớp, nhóm, cá nhân)
- Lớp hát toàn bài 1 lần
- Hs nêu
Tiết 2. Tập làm văn
Bài 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể truyện
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu: Trong bài văn kể truyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật 
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật , kể l;ại được một đoạn của câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
*GDKN:
- Tìm kiếm và xử lý thông tin
- Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi bài tập 1.
- Bảng phụ viết đoạn văn của Vũ Cao 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1. Khởi động (5’)
a. Kiểm tra bài cũ
- Khi kể truyện cần chú ý điều gì? 
- Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? (Hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật)
(Nhận xét – Ghi điểm)
b. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 2. Phần nhận xét (10’)
- Yêu cầu: Ghi vắn tắt vào vở đặc ngoại hình của chị Nhà Trò. Sau đó suy nghĩ trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi 2 sgk.
(Nhận xét)
* Ghi nhớ:
3. Hoạt động 3. Phần luyện tập (15’)
a. Bài 1. Dùng bút chì gạch chân những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc 
(Nhận xét)
+ Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
* Bài tập 2.
- Gợi ý: Có thể kể 1 đoạn truyện, kết hợp tả ngoại hình bà lão , hoặc nàng tiên, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện.
(Nhận xét – Ghi điểm)
* Củng cố - dăn dò (5’)
- Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 3 Hs nối tiếp đọc BT 1,2,3. Lớp đọc thầm
- 2 hs làm bảng nhóm, lớp làm vào vở 
+ Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột 
+ Cánh : Mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , rất yếu, chưa quen mở.
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng 
* Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt.
- 5 Hs đọc ghi nhớ 
- Hs nêu yêu cầu
- 1 hs làm bảng nhóm, lớp làm phiếu
- Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu , chiếc quần chỉ dài đến gần đầu gối cho ta thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. quen chịu đựng vất vả.
- Hai túi áo bễ trễ xuống ..... quả thấy chú bế rất hiếu động , đã từng đựng nhiều đồ chơi nặng của trẻ nông thôn trong tíu áo , cũng có thể thấy chú bé dùng tíu áo để đựng rất nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc 
- Bắp chân luôn động đậy đôi mắt sáng và séch cho biết chú rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh và gan dạ.
- Hs nêu
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nghe
- Quan sát tranh minh hoạ 
- Trao đổi theo cặp.
- 3 học sinh trình bày
- Tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ.
- Khi tả chú ý đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng , nhàm chán, không đặc sắc.
Tiết 4. Toán
Bài 10 : Triệu và lớp triệu
I . Mục tiêu 
- Biết về hàng triệu , hàng trục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu 
- Biết viết các số đến lớp triệu
 Học sinh trung bình làm được bài 1, 2, 3 (cột 2). Học sinh khá làm được các bài tập trong sgk.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1. Khởi động (5’)
a. Kiểm tra bài cũ.
- GV ghi số: 653720
- Yêu cầu học sinh đọc số , nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm hàng nào? 
- Lớp nghìn gồm hàng nào ? 
( Nhận xét – Ghi điểm)
- Hs nêu
2. Hoạt động 2. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu , chục triệu, trăm triệu (10’)
- GV đọc 
+ Một nghìn , mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
- GV giới thiệu 
+ Mười trăm nghìn gọi là một triệu . 
 Một triệu viết là: 1.000.000
- số 1 000 000 có mấy chữ số không ?
- 10 000 000 gọi là 1 chục triệu 
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu 
* Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu 
- Lớp triệu gồm hàng nào?
- Nêu các hàng , các lớp từ bé đến lớn ? 
3. Hoạt động 3. Thực hành (15 ‘)
a. Bài 1
 - Hướng dẫn
(Nhận xét)
b. Bài 2
 - Hướng dẫn
(Nhận xét – Ghi điểm)
c. Bài 3
 - Hướng dẫn
(Nhận xét – Ghi điểm)
* Củng cố - dặn dò (5’) 
- Lớp triệu gồm hàng nào?
- Nhận xét giờ học
- 1Hs lên bảng viết, lớp viết nháp
1000 ; 10 000 ; 100 000 ,
 10 000 000 
- Có 6 chữ số 0
- ghi số 100 000 000
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Hàng đơn vị , hàng chục ......
hàng trăm triệu. 
- Lớp đơn vị , lớp nghìn, lớp triệu 
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm miệng 
- 1 triệu, 2 triệu , 3 triệu ..., 10 triệu 
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm vào vở. 3 học sinh lên bảng
5 chục triệu
50.000.000
2 trăm triệu
200.000.000
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nêu miệng
Tiết 4. Địa lý
 Bài 2 : Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về điạ hình, về khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. 
- Chỉ được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng trên lược đồ và bản đồ tự nhiên.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản; Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II/ Đồ dùng:
- Bản đồ địa lý TNVN.
III/ Các HĐ dạy - học:
1. Hoạt động 1. Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam (15’)
- Gv chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ TNVN.
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km
rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn mô tả vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng của dãy núi.
- NX, sửa chữa.
- Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
- Quan sát và tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trong H1- SGK.
- Dãy Hoàng Liên Sơn, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Hs chỉ, độ cao 3 143 m
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà.
- Dài 180km. Rộng gần 30km.
- Có nhiều đỉnh nhọn sườn rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu.
- HS chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn 
- Vì đỉnh núi Phan- xi - păng cao nhất nước ta .
2. Hoạt động 2. Khí hậu lạnh quanh năm (15’)
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?
- Vì sao Sa Pa trở thành khu du lịch nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc?
 * Củng cố - dặn dò (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Đọc thầm mục 2. Hs thảo luận cặp.
- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng màu đông đôi khi có tuyết rơi... Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao phủ quanh năm.
- Tháng 1: 90 C
 7: 200 C.
- Khí hậu mát mẻ và phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành khu du lịch, nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc.
Tiết 5. Sinh hoạt lớp - Nhận xét tuần 2.
I. Hạnh kiểm
- 100 % các em thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh. Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, thân thiện trong lớp cũng như trong điểm trường và trong gia đình.
II. Học tập
1. Ưu điểm: 
- Tỷ lệ chuyên cần đảm bảo, học sinh đi học đúng giờ, trong tuần không có học sinh nghỉ học.
- Nhìn chung các em đã có ý thức học tập tốt, đã dần có nền nếp tự học tại gia đình. Có nhiều cố gắng phấn đấu trong học tập. Ví dụ : Lò Chẳn Tình, Lò Ông Khé. 
2. Tồn tại:
- Một số học sinh chưa thuộc bảng nhân, chia. Ví dụ: Lò Mẩy Lý
III. Các hoạt động khác.
- Tham gia nhiệt tình, có hiệu quả các hoạt động của lớp, của trường đề ra.
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
IV. Phương hướng tuần 3.
- Tiếp tục duy trì tỷ lệ chuyên cần.
- Tiếp tục rèn 4 kỹ năng cơ bản.
- Dạy hoạt động ngoài giờ giúp học sinh bạo dạn hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(94).doc