Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng của phát âm địa phương.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng.

- HS học thuộc lòng bài thơ.

- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu con người.

II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ

- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK Truyện Bốn anh tài

- GV đánh giá cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

 2. Nội dung:

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi 1HS đọc bài.

HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu chia đoạn.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Từ ngữ khó đọc: Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài.

- Luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. - 1HS chia đoạn

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp lần 2+đọc chú giải.

- HS luyện tập đọc theo cặp

- Theo dõi.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
chào cờ 
_______________________________________
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
i. mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng của phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu con người.
ii. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em
iii. các hoạt động dạy – học : 
Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK Truyện Bốn anh tài 
- GV đánh giá cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung: 
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc bài.
HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Từ ngữ khó đọc: Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- 1HS chia đoạn
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp lần 2+đọc chú giải.
- HS luyện tập đọc theo cặp
- Theo dõi.
HĐ2: Tìm hiểu bài
 - Trong câu truyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên
- Qua khổ thơ đầu, em hình dung cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người ntn?
ý 1: Cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người.
- HS từng nhóm đọc thầm khổ thơ thứ nhất, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Trao đổi nhóm các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng điều hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu ý 1.
- Qua các khổ thơ còn lại, em thấy cuộc sống trên trái đất từ khi có loài người thay đổi như thể nào?
ý 2: Sự thay đổi về cuộc sống trên trái đất từ khi có loài người.
- HS từng đọc thầm các khổ thơ tiếp theo và trả lời câu hỏi 2.
- HS trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu ý2.
- Sự thay đổi đó là vì ai?
- HS trả lời.
- Lòng yêu trẻ của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
- 1 HS đọc lại cả bài thơ. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3
- HS tự suy nghĩ, nêu ý kiến của mình.
VD: 
- Bài thơ ca ngợi con người
- Chuyện loài người là quan trọng nhất
- HS phát biểu tự do theo nội dung bài.
- Mọi thứ được sinh ra vì trẻ em
- Trẻ em được ưu tiên
* GV nhấn mạnh: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với con người, với trẻ em. Tác giả bài thơ cho rằng: mọi thứ trê đời này có là vì trẻ em. Trẻ em phải được thương yêu, chăm sóc dạy dỗ. Tất cả những tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em.
* Đại ý: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- HS nêu đại ý của bài.
- HS nhắc lại.
 HĐ3. Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ
 - HS luyện đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng.
- Tổ chức thi học thuộc lòng.
- Đọc nối tiếp theo bàn hoặc theo dãy.
- Theo dõi.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
 - GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt
- Nhận xét.
3. Củng cố: Nêu nội dung của bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Tự hình thành được cách tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục tình yêu toán học, lòng ham mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS nhận dạng hình, sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện.
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2: 
- Đọc bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?
- Yêu cầu làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3: GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV viết công thức tính chu vi hình bình hành. P = (a + b) x 2
- Yêu cầu làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Diện tích mảnh vườn
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số : 1000 dm2
 - GV nhận xét và cho điểm
1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu.
- Nhận xét.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở 
- 2 HS đọc đề toán.
- HS nêu.
- Theo dõi.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. 
- HS đọc.
- HS nêu.
- 1HS làm bảng, lớp làm vào vở.
3.Củng cố: GV cho HS nhắc lại cách tính và công thức tính diện tích, chu vi hình bình hành
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể : Ai làm gì ?
I. Mục tiêu: 
- HS tìm được các câu kể dạng Ai – làm gì trong bài văn. Xác định được các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó.
- Luyện tập viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai – làm gì.
- HS biết vận dụng trong đặt câu và viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật.
III. Các hoạt động dạy - học:
a. Kiểm tra bài cũ
GV gọi Hs lên bảng làm bài tập 1.
GV nhận xét, ghi điểm.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm câu kể theo mẫu Ai làm gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có 4 câu kể là câu 3;4;5;7.
Bài 2: Tìm bộ phận CN, VN trong câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV dán 3 phiếu đã viết sẵn 4 câu văn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- Các em chỉ viết một đoạn văn ở phần thân bài. Trong đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm phiếu.
- Gọi HS trình bày đoạn văn.
- GV nhận xét, khen ngợi 
3. Củng cố :Câu kể Ai làm gì có mấy bộ phận chính, đó là những bộ phận nào?
2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nêu.
- HS trao đổi theo cặp - tìm câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.1HS làm bảng.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- 3 HS làm bài vào giấy to.
- HS lần lượt đọc đoạn văn mình đã viết.
- HS lớp nhận xét, sửa sai.
.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiếng việt (tăng)
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về cấu tạo, ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- HS xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- Vận dụng sử dụng câu văn trong cuộc sống hằng ngày.
ii. Đồ dùng học tập: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ.
Cho HS đọc phàn ghi nhớ, lấy ví dụ
GV nhận xét.
HS nêu - lớp nhận xét đánh giá 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Nội dung
Bài 1: GV treo bảng phụ: Đọc đoạn văn sau:
Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ kiến đến chữa bệnh. Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ kiến đến ngay. Bác sĩ Gõ kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt trong răng sói chồng, rồi bôi thuốc. Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ.
HS làm việc cá nhân.
HS đọc đầu bài, làm bài vào vở.
HS đọc bài của mình - lớp nhận xét.
a) Tìm câu kể Ai làm gì ở đoạn văn trên.
b) Tìm chủ ngữ câu vừa tìm được.
Bài 2:GV treo bảng phụ:Điền chủ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau:
a) .... mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.
b) ... hát ríu rít trên cành xoan như cũng muốn đi học cùng chúng em.
c) trong chuồng, ..... kêu “chiêm chiếp”, ....... kêu “cục tác”. ....... thì cát tiếng gáy vang.
HS đọc yêu cầu, làm vào nháp
Nêu các từ cần điền.
HS nhận xét:
Đáp án đúng:
a) Chị gà mái
b) Mấy chú chích chòe
c) Mấy chú gà con, gà mẹ, gà bố.
HS làm vào vở
Bài 3: Viết đoạn văn kể lại “Hai con dê qua cầu” trong đó có sử dụng câu kể ai làm gì? gạch chân dưới chủ ngữ ở từng câu kể ai làm gì trong đoạn văn.
HS đọc yêu cầu 
HS giỏi làm cả 2 yêu cầu 
HS trung bình: yêu cầu viết được đoạn văn kể lại “Hai con dê qua cầu”
3. Củng cố :
- Yêu cầu đặt câu kể Ai làm gì và xác định chủ ngữ.
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Bốn anh tài 
I. mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS hay phát âm sai. Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.	
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: quả núc nác, núng thế. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- GDHS có tinh thần đoàn kết trong học tập , cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
III.các Hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV đánh giá, cho điểm.
b. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
HĐ1.Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- Bài được chia làm mấy đoạn?
... 2 đoạn
Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
Đ2: Cẩu Khây ... đông vui.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 2 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* GV đọc diễn cảm.
HĐ2. Tìm hiểu bài:
* Gọi HS đọc đoạn 1.
- Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
- Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì?
- Nêu ý chính của đoạn 1?
* ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ.
* Gọi HS đọc đoạn 2.
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh?
- đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
*ý2: Anh em Cẩu Khâychiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
- Em hãy nêu đại ý của bài?
Đại ý: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Đoạn văn này đọc với giọng như thế nào? ( Giọng hồi hộp của đoạn đầu; dồn dập gấp gáp ở đoạn tả cuộc chiến đấu của 4 anh em với yêu tinh, giọng vui khoan thai ở đoạn kết)
- GV nê ...  HS nêu cách làm 
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở 
- HS lên bảng chữa bài 
- HS khác nhận xét.
HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3
Môn Tiếng Việt
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS nắm vững về mở rộng vốn từ “Tài năng” và kiểu câu kể Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ của mình.Nhận biết câu kể Ai làm gì? Xác định CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
điền TN để hoàn chỉnh câu kể Ai làm gì?
- HS có ý thức học bộ môn.
ii. đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, phiếu học tập
II. Các hoạt động dạy – học :
A. Kiểm tra bài cũ.
HS nêu câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người.
HS đọc thuộc giải nghĩa 1 tục ngữ lớp nhận xét 
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bài 1
Cho các từ: tài giỏi, tài hoa, tài liệu, tài chính, tài khoản, tài đức, tài trí, tài sản, trọng tài, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, đề tài, gia tài, tiền tài, tài hoa, tài tử, tài nguyên.
Hãy sắp xếp các từ trên thành 2 loại tài có nghĩa là “năng lực cao” và tài không có nghĩa “năng lực cao”
- HS đọc yêu cầu 
- đọc các từ cần điền
- Làm vào vở và đọc bài làm
- lớp đối chiếu - nhận xét 
- HS giải nghĩa: Tài hoa, nhân tài, tài nguyên.
Bài 2: GV treo bảng phụ: Ghi dấu x vào ô trống trong câu sau.
Thành Viện (nước áo) là nơi nuôi dưỡng nhiều ...... âm nhạc thế giới
 Tài hoa Tài tử
 Thiên tài Anh tài 
HS được yêu cầu làm việc nhóm đôi. Các nhóm thảo luận nêu ý kiến.
Đáp án đúng: Thiên tài
Bài 3 
Đặt câu với một trong các thành ngữ sau:
Tài cao đức trọng
Tài cao học rộng.
Tài hèn đức mọn.
- HS đặt câu vào vở nháp
- Đọc câu văn của mình
- Lớp nhận xét - đánh giá câu văn hay
Bài 4: 
Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
.Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN trong từng câu.
- Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái.Hôm đó ,bà ngoại sang chơi nhà em.Mẹ nấu chè hạt sen.Bà ăn, tấm tắc khen ngon.Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp hạt sen thơm phức.
- GV phát phiếu:
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
- HS nêu y/c.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào phiếu. HS chữa bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố
Nêu từ ngữ thuộc chủ đề tài năng.
- Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận chính? Là những bộ phận nào?
- Chủ ngữ đứng ở vị trí nào? Trả lời cho câu hỏi nào, do từ loại nào đảm nhiệm?
- Vị ngữ đứng ở vị trí nào? Trả lời cho câu hỏi nào, do từ loại nào đảm nhiệm?
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
TậP LàM VĂN
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. MụC TIÊU:
 - HS biết được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu "Nét mới ở Vĩnh Sơn".
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở quê hương em.
 - Giáo dục HS có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng.
II. đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phơng 
III. CáC HOạT ĐộNG DAY – HọC 
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu dàn ý của bài văn tả đồ vật?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- GV NX, chốt câu trả lời đúng.
+ Dàn ý bài giới thiệu có 3 phần?
- Phần MB ta cần nêu gì?
- Thân bài ta cần nêu gì?
- Kết bài nêu gì?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề của bài tập 2.
- Các em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình?
- Gọi 1 HS giới thiệu mẫu.
- HS thực hành giới thiệu theo nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu.
- Nhận xét và bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn...
- 1 HS đọc ND bài, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm bài" Nét mới ở Vĩnh Sơn", làm bài cá nhân vào vở BT.
- xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định.
- HS kể
- 3 phần: MB, TB, KB.
- Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống(tên, đặc điểm chung)
- Giới thiệu những đổi mới của địa phương.
- Nêu cảm nghĩ.
- HS đọc.
- HS tiếp nối nhau nói ND các em giới thiệu.
- HS giới thiệu.
- Từng cặp HS giới thiệu cho bạn nghe.
- 1 số HS giới thiệu.
- Lớp NX, bình chọn bạn gt hay, chân thực, tự nhiên.
3. Củng cố
- Khi giới thiệu về địa phương mình em cần chú ý gì.
 Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nêu được những việc nên làm và không nên trong sạch. Vẽ được tranh cổ động, xây dựng bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trong SGK, 
 - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.
III. các Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí?
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
 HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GV nêuy/c: q/sát hình tr 80, 81 và nêu những việc nên làm và không nên làm?
- Trình bày.
- GV tóm tắt những việc nên làm và không nên làm.
- Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí?
* KL: Cần chống ô nhiễm bằng cách:
+ Thu gom, xử lí rác 
+ Giảm lượng khí độc ..
+ Bảo vệ rừng 
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS nhắc lại KL.
 HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ XD bản cam kết.
+ Thảo luận tìm ý cho ND tranh.
+ Phân công từng thành viên.
- Thực hành.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Trình bày, đánh giá.
GV NX, đánh giá.
- HS ngồi theo 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Các nhóm treo sản phẩm, nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch chúng ta phải làm gì?
TOán
Phân số bằng nhau
I. MụC tiêu:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ DùNG DạY HọC
 Hai băng giấy như bài học SGK. Bộ đồ dùng học toán.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS làm bài tập 3.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới
HĐ1. Nhận biết hai phân số bằng nhau
- Nhận biết = 
- Y/c HS lấy ra hai băng giấy bằng nhau.
GV: Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần ?
- Ta đã tô màu mấy phần của băng giấy?
 GV: Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau, tô màu 6 phần.
- Ta đã tô màu mấy phần của băng giấy?
- Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy.
- Vậy so với thì nh thế nào ?
* Nhận xét GV: Ta biết = . Vậy làm thế nào để từ phân số ta có đợc phân số và từ = 
- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
- Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
* HS đọc kết luận sgk về tính chất cơ bản của phân số.
3. Luyện tập 
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- So sánh giá trị của:
 18 : 3 và (18 : 3) : (3 x 4) ?
*Vậy khi ta nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia, cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không?
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu.
- Làm thế nào để từ 50 có được 10 ?
- Vậy ta điền mấy vào ?
- HS tự làm bài tiếp, sau đó đọc bài làm
- Nhận xét 
3. Củng cố
GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS thao tác trên đồ dùng.
HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến:
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc trớc lớp.
- HS nêu. 
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS đọc.
- Nhận xét.
- HS nêu y/c.
- 2 HS lên bảng , HS cả lớp làm nháp
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS nêu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS làm vào nháp.
- HS nêu 
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp học tập tuần 20
I. Mục tiêu:
HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần 20 về các mặt thi đua trong học tập. Đánh giá xếp loại.
Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần21
Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.
Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS .
II.Nội dung, tiến trình sinh hoạt
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
 Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua của tổ trong tuần.
- Các tổ trưởng điều khiển tổ mình sinh hoạt về nội dung sau
- Thực hiện nội quy của Đội, trường.
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
 - Bình bầu thi đua các tổ.
* Nhận xét của lớp trưởng về thi đua của lớp. 
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: 
............................................................................................................................................................................................................................................
- Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Nhược điểm.
......................................................................................................................
Phương hướng tuần 21:
 - Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trưởng.
 - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
- Kí cam kết không sử dụng, tàng trữ buôn bán vận chuyển pháo nổ.
- Không đốt pháo trong dịp tết.
- Không chơi các trò chơi nguy hiểm kích động bạo lực . 
- Chấm dứt hiện tượng vi phạm nề nếp lớp học , trường ...
- Chấp hành tốt nề nếp , các phong trào của Đội.
3. Vui văn nghệ
- Yêu cầu lớp hát
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát.
đội trưởng điều khiển 
- Chi đội trưởng ổn định tổ chức lớp.
Quản ca cho cả lớp hát một bài. 
a) Tổng kết thi đua tuần qua.
Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua. 
Các tổ trưởng đọc bảng tổng kết thi đua.
Cả lớp bổ sung.
Nhận xét của Chi đội trưởng về thi đua của lớp. 
 Tuần qua lớp ta đã có nhiều cố gắng về học tập, kỉ luật và nền nếp:
* Khen 
- HS thành tích trong học tập: Nguyễn Thị Anh. Khiêm, Huyền Trang
- HS tiến bộ trong chữ viết: Thành, Toàn, Tuấn Anh
* Tuy nhiên chúng ta cũng cần thẳng thắn phê bình những bạn còn vi phạm một số quy định của trường , lớp:
- HS nói chuyện trong giờ: Lộc, Duy Hoàng, Sinh, Vân Anh.
b. 
2. GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 lop 4(4).doc