Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Thu Hường

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Đọc: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

2. Hiểu: - Nội dung: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:- Tranh minh họa SGKphóng to.

- Bảng phụ và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm.

3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:

 b) Giảng bài:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị:-SGK Đạo đức 4.
Các mẩu chuyện, tấm gương về lòng trung thực.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là trung thực trong học tập?
 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm ( bài 3 SGK)
- HS nêu yêu cầu bài 3.
- Các nhóm thảo luận nội dung bài.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
- GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (Trình bày tư liệu đã sưu tầm được) 
 (Bài 4 SGK)
- HS nêu yêu cầu bài 4.
- Các nhóm thảo luận nội dung bài.
? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, những tấm gương đó?
- Đại diện từng nhóm trả lời.
- GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm (Trình bày tiểu phẩm) ( Bài 5 SGK)
- HS các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- Các nhóm khác bổ sung và nhận xét.
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
? Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? 
 Vì sao?	
- HS trả lời, GV bổ sung và kết luận.
Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập
 (Tiết 2)
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Đọc: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
2. Hiểu: - Nội dung: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:- Tranh minh họa SGKphóng to.
- Bảng phụ và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Luyện đoc: - HS đọc to toàn bài.
- GV chia đoạn. 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài ( 3- 4 lần).
- Trong khi HS đọc, GV kết hợp hỏi các từ mới và từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp và 1- 2 cặp thể hiện trước lớp. 
* Tìm hiểu bài: GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi:
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
? Với trận địa đó, bọn nhện sẽ làm gì?
- HS nêu ý 1 và đọc thầm đoạn 2.
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
? Thái độ của bọn nhện thế nào khi gặp Dế Mèn?
- HS nêu ý 2 và đọc thầm đoạn 3.
? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện phải nhận ra lẽ phải?
- HS nêu ý 3 và đọc lướt nhanh toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV hưỡng dẫn HS cách đọc từng đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm một đoạn mà GV yêu cầu.
 1. Luyện đọc:
sừng sững, nặc nô, cuống cuồng, lủng củng,...
2. Tìm hiểu bài:
a) ý 1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
- chăng tơ từ bên nọ sang bên kia.
- sừng sững giữa đường.
b) ý2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- ai đứng chóp bu bọn này.
- ra đây ta nói chuyện.
c) ý 3: Dế Mèn giảng giải, bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- sợ hãi phá hết tơ giăng lối.
* Nội dung:
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Toán
Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có đến sáu chữ số.
II.Chuẩn bị:
Bảng trang 8 SGK phóng to hoặc bảng cài, bảng thẻ.
Thẻ số có ghi các chữ số từ 1 đến 9.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
- GV cho HS tìm hiểu ví dụ SGK.
- HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- HS trả lời, GV ghi bảng.
- HS đọc số 100000
- HS quan sát bảng có viết các hàng: từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn, sau đó gắn các thẻ số lên các hàng tương ứng trên bảng.
- HS xác định số đó cố bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục, ba4. Củng cố- Dặn dò: 
 - Nhận xét gời học và chuẩn bị bài sau o nhiêu đơn vị.
- HS trả lời, GV theo dõi bổ sung.
3. Luyện tập:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 2 và 3 
HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 4: HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS. 
1. Số có sáu chữ số:
a) Ôn tập về các hàng:
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 vạn (chục nghìn)
b) Hàng trăm nghìn:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
một trăm nghìn viết là: 100000
c) Viết và đọc các số có sáu chữ số
- Viết: 432516
- Đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
2. Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
106315: một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm.
Bài 4 
4. Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
II. Chuẩn bị: HS: SGK và vở bài tập Toán 4.
 GV: Bảng phụ và nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
Bài 1
HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở và chữa bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 2
HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở và chữa bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 3
HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở và chữa bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn cách làm.
HS làm bài vào vở và chữa bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS. 
Bài 1
Bài 2: Đọc số
a) 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
 65243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba.
 762543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba.
 316421: Ba trăm mười sáu nghìn hai trăm bốn mươi mốt.
Bài 3: Viết số:
4300 d) 180715
24316 e) 307421
24301 g) 999999
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
300000; 400000; 500000; 600000; 700000; 800000.
350000; 360000; 370000; 380000; 390000; 400000.
399000; 399100; 399200; 399300; 399400; 399500.
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của ông cha ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
 II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa SGKphóng to.
 - Sưu tầm thêm một số truyện cổ tích: Tấm Cám, Cây khế,...
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 ? Theo em Dế Mèn là người như thế nào?
 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Luyện đoc: - HS đọc to toàn bài.
- GV chia đoạn. 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài ( 3- 4 lần).
- Trong khi HS đọc, GV kết hợp hỏi các từ mới và từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp và 1- 2 cặp thể hiện trước lớp. 
* Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu toàn bài.
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện nào?
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?
? Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì?
- HS đọc lướt nhanh toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm một đoạn mà GV yêu cầu.
- HS đọc thuộc lòng một doạn của bài và đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm. 
1. Luyện đọc
- độ trì
- độ lượng
- vàng cơn nắng
- trắng cơn mưa
- nhận mặt
2. Tìm hiểu bài
* Nội dung:
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Lịch sử
Làm quen với bản đồ (Tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: ? Bản đồ dược dùng để làm gì?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
- HS dựa vào kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi:
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 3) và đọc một số kí hiệu đối tượng địa lí?
? Chỉ phần biên giới đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3?
? Vì sao em biết đó là đường biên giới quốc gia?
- HS trả lời, GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- SH làm bài tập a, b SGK theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
- GV theo dõi bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
- GV theo bản đồ Hành chính Việt Nam lên bảng và hỏi:
? Hãy nêu tên các tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh của mình?
- HS trả lời, GV theo dõi bổ sung và kết luận
Lịch sử
Làm quen với bản đồ (Tiếp)
3. Cách sử dụng bản đồ.
4. Bài tập
- Các nước láng giềng của Việt Nam là: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia,...
- Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông.
- Quần đảo của Việt Nam là: Hoiàng Sa và Trường Sa.
* Bài học: SGK
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau .
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II. Chuẩn bị: -Bản đồ địa lí tự n ...  học và chuẩn bị bài sau
Chính tả ( Nghe – Viết)
Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng bài tập 2 và bài tập (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GVsoạn.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn bài 2a SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập
 - GV cho HS viết một số từ: nở nang, béo lẳn, chắc nịch, loà xoà,...
 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
- HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
? Bạn Linh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
? Việc làm của Linh đáng trân trọng ở điểm nào?
? Em đã học ở bạn Linh điều gì?
- HS trả lời, GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV cho HS viết các từ khói mà HS hay mắc lỗi hoặc HS dễ nhầm lẫn.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
c) HS viết chính tả.
- GV đọc bài to, rõ, chậm, tốc độ vừa phải để HS viết bài vào vở.
- GV đọc soát lỗi, HS đổi vở cho nhau để soát lỗi cho mình và cho bạn.
- GV thu bài của HS để chấm (khoảng 1/3 lớp)
* Luyện tập
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn cách làm.
HS làm bài và chữa bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn cách làm.
HS làm bài và chữa bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS
1. Bài viết
2. Luyện tập
Bài 2
Thứ tự các từ cần điền là: 
sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem.
Bài 3
- Dòng 1: Sáo là tên một loài chim.
- Dòng 2: Bỏ sắc thành chữ sao.
Lời giải:
Chữ trăng và chữ trắng
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau .
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ trang 18 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa truyện 
 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HS đọc lại bài thơ.
- HS đọc thầm 1 đọan và hỏi:
? Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
? Con ốc bà bắt được có gì lạ?
? Bà lão làm gì khi bắt được con ốc?
- HS đọc thầm đoạn 2
? Từ khi bắt được con ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
- Đoạn cuối: Khi rình xem, bà lão thấy điều gì?
? Khi đó bà đã làm gì?
? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- GV hướng dẫn HS kể chuyện
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV có thể kể mẫu một đoạn của truyện hoặc cả truyện.
- HS kể lại từng đoạn của truyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV theo dõi, nhận xét, cho điểm. 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi ta min, chất khoáng.
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,...
-Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ trang 10, 11SGK
 - Phiếu học tập và một số thẻ chữ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất?
 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (làm việc cả lớp)
? Em hãy nói cho các bạn biết, hàng ngày, vào bữa sáng, trưa, tối, em đã ăn, uống những gì?
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp( phân loại thức ăn, đồ uống)
- HS quan sát hình 10 SGK
? Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc từ thực vật?
? Thức ăn đươc chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
* Hoạt động 3: Làm viẹc lớp hoặc nhóm
- HS quan sát SGK kể tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng
- HS quan sát hình 1 SGK( trang 11)
? Kể tên thức ăn giàu chất bột đường có trong hình 11?
? Hàng ngày, em thương ăn những thức ăn nào chứa nhiều chất bột đường?
? Nhóm thức ăn chứa nhiề chất bột đường có vai trò gì?
- Các nhóm tra lời, GV bổ sung kết luận. 
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
* Bài học: SGK
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II. Chuẩn bị : - Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Một số mẫu vải (sợi bông, sợi pha, vải kẻ) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến, phấn màu, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- HS quan sát hình 4 SGK và quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ mà HS và GV mang đến lớp.
- GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu sau đó HS nhắc lại.
- HS quan sát hình 5a, 5b, 5c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GV cho HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- HS nêu tác dụng của vê nút chỉ.
* Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GV quan sát, giúp đỡ HS sau đó GV đánh giá kết quả thực hành. 
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu( tiết 2)
2) Kim
- Đặc điểm cấu tạo
- Sử dụng
- Bảo quản
3) Một số vật liệu và dụng cụ khác
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm (bài tập 1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (bài tập 2).
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập
 - HS đọc các từ ngữ đã làm ớ bài 1 và 4
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
- GV viết ví dụ lên bảng lớp.
- HS đọc lại bài ví dụ đó.
? Trong câu văn, dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
? Câu b và câu c, dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Qua ba ví dụ a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
? Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu khác khi nào?
- HS đọc ghi nhớ SGK
3. Luyện tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu; GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài và chữa bài
- GV theo dõi bổ sung
Bài 2
- HS nêu yêu cầu; GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài và chữa bài
- GV theo dõi bổ sung 
1) Nhận xét
Ví dụ: SGK (trang 22)
2) Ghi nhớ: SGK
3) Luyện tập
Bài 1
- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật tôi.
- Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau kà câu hỏi của cô giáo.
Bài 2:- Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả.
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Tả ngoại của hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (bài tập 1 mục 3); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (bài tập 1).
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn yêu cầu và bài tập của bài 1 lên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi tả hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
 ? HS kể lại câu chuyện đã giao về nhà?
 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Nhận xét:
Bài 1
- HS đọc đoạn văn SGK và thảo luận nhóm
- HS trả lời; GV bổ sung và kết luận
Bài 2:- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm sau đó trả lời
- GV bổ sung và kết luận
* Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập
Bài 1
- HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn
? Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc?
? Các chi tiết ấy nói lên điều gì ở chú bé?
Bài 2
- HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở 
1) Nhận xét
Bài 1
* Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò là
- Sức vóc: gầy yếu quá
- Thân hình: bé nhỏ, người bự phấn như mới lột
- Cánh: mỏng.....ngắn
- Trang phục:áo thâm dài
Bài 2Ngoại hình của chị Nhà Trò:
- Tính cách: yếu đuối
- Thân phận: tội nhgiệp, đáng thương
2)Ghi nhớ: SGK
3) Luyện tập: Bài 1
 Bài 2
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn bảng các lớp, hàng SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
- GV giới thiệu hàng triệu, trăm triệu và lớp triệu
? Hãy kể tên các hàng đă học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
? Hãy kể tên các lớp đã học?
- GV giới thiệu 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu
? Một triệu bằng mấy trăm nghìn?
? Số một yiêụ có mấy chữ sô, đó là những chữ số nào?
? Số 10 triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
? Bạn nào có thể viết được số môth chục triệu?
? Bạn nào có thể viết đươc số 10 chục triệu?
? 1 trăm triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
- GV giới thiệu lớp triệu
? Kể tên các hàng và lớp đã học?
- HS kể; GV theo dõi giúp đỡ HS
3. Luyện tập: Bài 1, 2, 3, 4
- HS nêu yêu cầu của từng bài
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở
1) Ví dụ:
- 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, 1 triệu viết là: 1000000
- 10 triệu gọi là 1 chục triệu, 1 chục triệu viêt là:10000000
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, 1 trăm triệu viết là: 100000000
2) Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
1500 50000
350 7000000
600 36000000
1300 900000000
4. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 tuan 2.doc