Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

TIết 2: TOÁN

 ÔN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I)Mục tiờu :

-KT-KN : củng cố cỏch đọc và viết số cú sỏu chữ số,nắm được giỏ trị từng hàng.

- Thái độ :HS hướng thú học tập, say mê môn toán .

II)Đồ dùng dạy học:

- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK

- Bảng kẻ sẵn các hàng của số có sáu chữ số.

III)Các hoạt động dạy - học :

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Buổi
Môn học
Tên bài học
2
Sáng
Chào cờ 
Tập đọc
Toán
Luyện từ và câu
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT)
Các số có 6 chữ số.
MRVT :Nhân hậu- Đoàn kết.
Chiều
Đạo đức
Toán(ôn)
Luyện từ và câu(ôn)
Trung thực trong học tập.
Ôn: Các số có 6 chữ số.
Ôn: MRVT :Nhân hậu- Đoàn kết.
3
Sáng
Toán 
Chính tả
Lịch sử 
Khoa học
 Kể chuyện
Luyện tập.
Nghe - viết: Mười năm cõng bạn đi học.
Làm quen với bản đồ. (tt)
Trao đổi chất ở người.(tt)
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
4
Chiều
Kĩ thuật
Tập làm văn(Ôn)
Toán (Ôn)
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.(T2)
Ôn: Kể lại hành động của nhân vật
Ôn: Luyện tập- Hàng và lớp.
5
Sáng
Toán 
Địa lý
Luyện từ và câu 
Luyện từ và câu(Ôn) 
Khoa học
So sánh các số có nhiều chữ số.
Dãy Hoàng Liên Sơn
Dấu hai chấm.
Ôn : Dấu hai chấm.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.vai trò của chất đường bột.
6
Sáng
Toán 
Âm nhạc 
Tập làm văn
SHTT
Triệu và lớp triệu.
Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kc
chiều
Toán (Ôn)
Mỹ thuật
Thể dục
Ôn : So sánh các số có nhiều chữ số.
Triệu và lớp triệu.
TUẦN 2 :
TUẦN 2 :
Chủ điểm: “Thương người như thể thương thân”
Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm2010 
Tiết 1 : Chào cờ :
Tiết 2	:Tập đọc:
BÀI 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(Tiếp theo)
I)Mục tiờu:
	- KT-KN :sgv tr 53.
	-Giỏo dục HS cú tấm lũng nghĩa hiệp,ghột ỏp bức, bất công,biết bênh vực người yếu
II) Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III) Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dụng của bài.
- Gọi 2 học sinh đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần I) và nêu ý chính của phần I
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
- 3 học sinh đọc theo yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 học sinh đọc và nêu ý chính của phần 
 Trang 15 SGK
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 học sinh đọc to lớp theo dõi.
- 3 học sinh tiếp nối đọc (lần 1)
 HD HS luyện đọc từ khó
- 3 học sinh tiếp nối đọc ( lần 2) 
+) Tìm hiểu phần chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc.
b. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:- Yêu cầu học sinh đọc thầm
(?) Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
(?) Với trận điạ mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ?
(?) Em hiểu : Sừng Sững, lủng củng nghĩa là thể nào?
(?) Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
* Đoạn 2
(?) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
(?) Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ?
(?) Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
- Giáo viên tổng kết.
(?) Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì 
* Đoạn 3
 (?) Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
 (?) Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động như thế nào?
(?) Từ ngữ : Cuống cuồng gợi cho em cảnh gì?
- Gọi một học sinh đọc câu hỏi 4. Cho học sinh giải nghĩa từng danh hiệu:vừ sĩ, trỏng sĩ,chiến sĩ, hiệp sĩ.
- Học sinh 1: Bọn nhện - hung dữ.
- Học sinh 2: Tôi cất tiếng- giã gạo.
- Học sinh 3: Tôi thét - quăng hẳn.
- Đọc thầm và tiếp nối trả lời.
- Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ.
- Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ.
- Nói theo nghĩa của từng từ theo hiểu biếu của mình.
- Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ.
- Chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu bọn mày ? Ra đây tao nói chuyện. thấy vị Chúa trùn nhà nhện. Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
- Thách thức : Chóp bu bọn mày là ai?- để ra oai.
- Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đánh đá, nặc nô. Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Học sinh đọc to.
- Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện giầu có, béo múo béo míp mà lại cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bố kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt. Thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dậy tơ chăng lối.
- Cuống cuồng gợi cảnh bọn nhện rất vội vàng, rối rít vì quá lo lắng.
- HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
 - Học sinh cùng trao đổi về kết luận.
(?) nội dung của đoạn trích này là gì?
c Thi đọc diễn cảm:
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối.
- GV đưa ra đoạn luyện đọc-Hd cách đọc
- Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
- KL: Dế Mèn xứng đáng là hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công bênh vực Nhà Trò yếu đuối.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- 5 học sinh thi đọc.
3. Củng cố và dặn dò :
- Qua đoạn trích em học tập được đức tính đáng quý gì của Dế Mèn?
- Nhắc nhở HS luụn sẵn lũng bênh vực, giúp đõ những người yếu, ghét áp bức, bất công.
***********************************************************************
TIết 3:	TOÁN
 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I)Mục tiờu :
-KT-KN : SGV tr38.
- Thái độ :HS hướng thú học tập, say mê môn toỏn .
II)Đồ dùng dạy học:
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK 
- Bảng kẻ sẵn các hàng của số có sáu chữ số.
III)Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1- phần c, d 
- Kiểm tra vở bài tập của những HS khác.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: 
- Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề 
+ Mấy đơn vị = 1 chục? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?)
+ Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?) 
 - Hãy viết số 1 trăm nghìn?
(?) Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
3. Giới thiệu số có sáu chữ số:
-Treo bảng các hàng của số có sáu chữ số.
a. Giới thiệu số: 432516
 + Có mấy trăm nghìn ?mấy chục nghìn?
 mấy nghìn? mấy trăm? mấy chục? mấy đơn vị?
- Gọi học sinh lên bảng viết số vào bảng số.
b. Giới thiệu cách viết số 432516
- Bạn nào có thể viết số có 4 nghìn, 3 chục nhgìn, 2 nghìn, 5 trăm, một chục, sáu đơn vị?
- Nhận xét, hỏi:số 432516 có mấy chữ số?
(?) Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
c. Giới thiệu cách đọc số.
+ Đọc số 432516 
- Nếu học sinh đọc đúng, giáo viên khẳng định lại và cho cả lớp đọc.
(?) Các đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau?
- Viết bảng: 12357 và 312357; 81759 và 381759. 32876 và 632876 
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1/9: Viết theo mẫu.
- Học sinh ghi số vào bảng các hàng của số có sáu chữ số để biểu diễn số 313214, số 523453 và yêu cầu học sinh đọc, viết số này.
- Nhận xét.
Bài 2/9: Viết theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài ( hướng dẫn thờm cho HS yếu)
- Gọi 2 học sinh lên bảng, một học sinh đọc các số trong bài, học sinh kia viết số.
Bài 3/10: Đọc các số sau.
96315; 796315; 106315; 106827
- Giáo viên viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi học sinh đọc số. 
Bài 4/10: Viết các số sau.
- GV đọc 
- Nhận xét, sửa sai.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Tổng kết gìơ học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. 
- 2 học sinh lên bảng.
- Quan sát hình 8 và trả lời.
+ 10 đơn vị = 1chục (1 chục = 10 đơn vị)
+ 10 chục = 1 trăm (100 = 10 chục)
.
- 1 học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào giấy nháp 100000
- Số 100000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và năm chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- Học sinh quan sát bảng số.
+ Số 432516 gồm:
- Có 4 trăm nghìn.- Có 3 chục nghìn.
- Có 2 nghìn.-- 5 trăm.- 1 chục- 6 đơn vị.
- Học sinh lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con: 43251
- Số 432 516 có 6 chữ số.
- Viết từ trái qua phải, theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp.
- 1-2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc “Bổn trăm ba mươi hai nghỡn năm trăm mười sáu”
- Khác nhau về cách đọc ở phần nghìn, số 432516 có 432 nghìn, còn 32516 có 32 nghìn; Giống nhau là đọc từ hàng trăm đến hết. 
-HS đọc các số trên.
- Học sinh đọc từng cặp số.
- Lên bảng đọc, viết số. 
- Viết số vào vở bài tập:
a, 313241
b, 523453.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm;....
- Mỗi học sinh đọc từ 2 đến 4 số.
- Lên bảng viết số, cả lớp làm vào vở bài tập. Yêu cầu viết số theo đúng thứ tự giáo viên đọc.
- Chữa bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
TIết4:	Luyện từ và câu :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT.
I) Mục tiêu
-KT –KN :SGV tr58
-Giỏo dục HS lũng nhõn hậu và tinh thần đoàn kết.
II) Đồ dùng dạy - học
- Bản phụ kẻ sẵn bảng và phấn màu
III) Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu tìm các tiếng chỉ người trong gia đình và phần vần:
+ Có một âm: cô,... 
+ Có hai âm: bác,...
- Nhận xét các từ HS tìm đựơc.
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Chia HS thành nhóm nhỏ, phát bảng phụ- nờu yờu cầu. 
- Nhận xét bổ xung phiếu có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất.
- 2 HS lên bảng mỗi HS tìm 1 loại dưới lớp làm vào giấy nháp.
+ Có một âm: cô, dì, chú...
+ Có hai âm: bác, thím, anh, em, ông...
- HS đọc y/c trong SGK.
- Hoạt động nhóm.
- Dán lên bảng.
- Nhận xét - bổ xung.
Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại
Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
M: lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình nhân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, xót xa, thông cảm,
M: ức hiếp, ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột,
* Bài 2 :
- Gọi hai học sinh đọc yêu cầu.
- Kẻ sẵn nội dung bài tập 2a, 2b 
- Gọi 2HS lên bảng làm.
- Chốt lại lời giải đúng.
- 2 học sinh đọc.
- HS Trao đổi làm bài.
-Nờu nhận xột
Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”
Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”
Nhân dân
Công nhân
Nhân hậu
Nhân ái
- Tìm từ ngữ có tiếng “nhân” cùng nghĩa.
- Nhận xét tuyên dương.
* Bài 3.
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài: Mỗi HS đọc 2 câu (Một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b)
- Gọi 5 - 10 học sinh lên bảng viết câu mình đã đặt lên bảng.
* Bài 4.
- Gọi 2 HS đọc y/c của bài.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
- Gọi học sinh trình bày.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Nhân có nghĩa là người: nhân chứng, nhân công, nhân danh, nhân khẩu, nhân vật, thương nhân, bệnh nhân,
- Nhân có nghĩa là lò ... ược biết Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi Ba của Hồng đã ra đi mãi mãi.
 + Chắc là Hồng cũng tự hào..nước lũ.(Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm)
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ khắc phục thiên tai. Trường của Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt.
+ Lương gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống tiết kiệm từ bấy lâu nay.
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
=> Bài thơ thể hiện tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống.
- HS ghi vào vở - nhắc lại 
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 2:	Toán:
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
(Tiếp theo)
I) Mục tiêu:
	-KT -KN : SGV tr
	- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ, nội dung bài tập 1.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III) các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy học
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc số:
342 100 000 và 834 000 000
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
b. Hướng dẫn đọc và viết số:
- GV đưa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết số.- Yêu cầu HS đọc số
- GV hướng dẫn HS đọc số: Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
- GV ghi thêm vài số và cho HS đọc: 
217 563 100 ; 456 852 314.
c. Thực hành : 
* Bài 1: 
- Cho HS viết và đọc số theo bảng.
+ 32 000 000 + 834 291 712
+ 32 516 000 + 308 250 705
+ 32 516 497 + 500 209 037
- GV nhận xét chung.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số.
 + 7 312 836
 + 57 602 511;
 + 351 600 307
 + 900 370 200
 + 400 070 192
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: 
- GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác lần lượt lên bảng viết số 
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS xem bảng sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Số trường Trung học cơ sở là bao nhiêu?
+ Số học sinh Tiểu học là bao nhiêu?
+ Số giáo viên trung học là bao nhiêu?
- GV nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 HS ghi đầu bài vào vở
- HS viết số: 342 157 413
- HS đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
- HS theo dõi và nhắc lại cách đọc.
- HS đọc, nêu cách đọc.
 - HS viết số vào bảng và đọc số đã viết
+ Ba mươi hai triệu
+ Ba mươi hai triệu năm trăm mươi sáu nghìn, bốn trăm chín mươi bảy.
..
- HS chữa bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc số.
+ Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu.
+ Năm mươi bảy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mười một.
+ Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bảy.
+ Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm.
+ Bốn trăm triệu, không trăm bảy mươi nghìn, một trăm chín mươi hai
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nối tiếp lên viết số:
 + 10 250 214
 + 213 564 888
 + 400 036 105
 + 700 000 231
- HS chữa bài vào vở
- Xem bảng sau:
Tiểu học
THCS
THPT
S.trường
14 316
9 873
2 140
Số HS
8350 191
6612099
2616207
Số HS
362 627
280 943
98 714
- Số trường trung học cơ sở là 9 873 trường.
- Số học sinh Tiểu học là 8 350 191 em.
- Số giáo viên trung học là 98 714 người.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
************************************************************************
đạo đức
vượt khó trong học tập
I,Mục tiêu:
 * Học song bài này H có khả năng.
 1-Nhận thức được 
 -Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập cần có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 2-Biết xác định những khó khăn trong cuộc sống và học tập của bản thân và cách khắc phục
 -Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn 
 3-Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II,Đồ dùng dạy học 
 -Thầy: Tranh minh hoạ, bảng phụ giấy mầu.
 -Trò: Đồ dùng học tập.
III,Phương pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập...
IV,Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức 
2,KTBC
3,Bài mới :
-Giới thiệu- ghi đầu bài 
a,Hoạt động 1:
*Mục tiêu: hiểu được nội dung câu chuyện và kể lại được câu chuyện 
-G đọc câu chuyện “một H nghèo vượt khó”
(?) Thảo gặp phải những khó khăn gì?
(?) Thảo đã khắc phục ntn?
(?) Kết quả HT của bạn ra sao?
(?)Trước những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như vậy?
(?) Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra?
(?) Trong cuộc sống khi gặo những điều khó khăn ta nên làm gì?
(?) Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
*G: Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu “có chí thì nên”
b,Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
*Mục tiêu: Biết tìm ra những hành vi thể hiên sự kiên trì bền bỉ trong học tập .
-H đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập 
-Gọi đại diện nhóm báo cáo 
-Y/c các nhóm giải thích cách giải quyết
(?) Khi gặp khó khăn trong HT em sẽ làm gì?
c,Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
*Mục tiêu: Biết nêu ra được những khó khăn mình thường gặpvà cách giải quyết các khó khăn đó.
(?) Kể những khó khăn trong học tập mà mình dã giải quyết được?
(?) Kể những khó khăn chưa có cách giải quyết?
-G bổ sung
-TK-ghi nhớ 
4,Củng cố dặn dò 
 -Nhận xét tiết học - CB bài sau. 
-Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập?
-Tìm hiểu câu chuyện 
-H lắng nghe và thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi .
+ Nhà xa trường, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn. Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ .
+ Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà. Không có thời gian học nên tập trung học ở lớp. Sáng dậy sớm xem lại bài.
+ Bạn đã đạt H giỏi suốt những năm học lớp 1,2,3
+ Bạn thảo đã khắc phục vượt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập .
+ Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn)
+ Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải vượt qua để tiếp tục đi học.
+ Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.
-Thảo luận nhóm 4-làm bài tập .
-Ghi dấu:
 +Cách giải quyết tốt.
 +Giải quyết chưa tốt 
 +Nhờ bạn giảng bài hộ em.
-Chép bài giải của bạn 
 +Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm .
-Xem sách giải và chép bài giải .
-Nhờ người khác giải hộ 
 +Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn.
 +Xem cách trong sách rồi tự giải bài 
-Để lại chờ cô giáo chữa.
 +Dành thêm thời gian để làm bài.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác 
- Thảo luận nhóm đôi.
-H kể 
-H kể - H khác nêu cách giải quyết giúp bạn 
-H đọc ghi nhớ.
************************************************************************
Thứ 3 ngày 23 tháng 09 năm 2008
toán
Tiết 12: Luyện tập.
I) Mục tiêu:
	- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
	- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số theo hàng, lớp.
	- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
ii) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGk, viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 1,3.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
iii) Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
iv) các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc số.
 + 234 567 112 
 + 895 763 147
- Gọi HS lên viết số:
 Tám trăm ba mươi tư triệu, sáu trăm sáu mươi nghìn, hai trăm linh sáu.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:
- GV treo bảng số cho HS q/s rồi HD-HS đọc số.
+ Y/c 2 HS lên viết số vào cột theo thứ tự:
850 304 900 và 403 210 715
- GV nhận xét chung.
* Bài 2:
- Y/c HS đọc nối tiếp các số ghi trên bảng
 + 32 640 507 
 + 85 000 120
 + 8 500 658
 + 178 320 005
 + 830 402 960
 + 1 000 001
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: 
- GV Y/c HS nghe đọc và viết số vào vở.
+ Sáu trăm mười ba triệu.
+ Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn.
+ Năm trăm mươi hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba.
+ Tám trăm mười sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh hai.
+ Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi.
- GV Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
* Bài 4: 
- Y/c HS đọc đầu bài, sau đó cho học sinh làm bài theo nhóm.
+ Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
a. 715 638
b. 571 638
c. 836 571
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng nhóm HS
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm BT/4. Làm VBT và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 2 HS lên bảng đọc số
+ 234 567 112: Hai trăm ba mươi tư triệu, năm trăm sáu mươi bảy nghìn, một trăm mười hai.
+ 895 763 147: Tám trăm chín mươi lăm triệu, bảy trăm sáu mươi ba nghìn, một trăm bốn mươi bảy.
- HS viết số : 834 660 206
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát bảng số và đọc số.
+ Ba trăm mười lăm triệu, bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu.
- 2 HS lên bảng viết số vào cột theo thứ tự trong bảng.
- HS nối tiếp đọc các số GV ghi trên bảng
+ Ba mươi hai triệu, sáu trăm bốn mươi nghìn, năm trăm linh bảy.
+ Tám mươi lăm triệu, không trăm nghìn, một trăm hai mươi.
+ Tám triệu, năm trăm nghìn, sáu trăm lăm mươi tám.
- HS chữa bài vào vở.
- HS viết số vào vở. 
+ 613 000 000
+ 131405 000
+ 512 326 103
+ 816 004 702
+ 800 004 720
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài theo nhóm
- HS nêu theo yêu cầu:
a. 715 638 - chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 5 000.
b. 517 638 - chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn - có giá trị là 500 000.
c. 836 571 - chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị - có giá trị là 500.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tập làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc