Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Hữu Ninh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Hữu Ninh

A. MỤC TIÊU :

 1 - Kiến thức & kĩ năng :

 - HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu

 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ .

 2 - Giáo dục :

 -Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ .

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ;

Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may , khâu , thêu .

Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV .

C. LÊN LỚP :

a .Khởi động:

b .Bài cũ:

 -Ta chọn loại vải thế nào để dùng học?

 - Chỉ khâu như thế nào là phù hợp?

c .Bài mới:

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Hữu Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011.
?&@
CHÀO CỜ TUẦN 2
************************
?&@
TẬP ĐỌC
§3 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
 Theo Tơ Hồi 
A. MỤC TIÊU:
 1 - Kiến thức & Kĩ năng :
 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh nẽ của nhận vật Dế Mèn .
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối .
 - Chọn danh hiệu phù hợp của tính cách của Dế Mèn . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) ( HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ lí do vì sao lựa chọn ( CH4 ) 
 2 - Giáo dục :
 *Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thơng cảm .
	 - Xác định giá trị .
	 - Tự nhận thức về bản thn .	
 	 - HS cĩ tấm lịng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa .
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Tranh minh họa trong SGK 
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát 
b. Kiểm tra bài cũ : Mẹ ốm.
Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Sự quan tâm chăm sĩc của xĩm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
- 1 HS đọc truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nêu ý nghĩa truyện.
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm.
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 . Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn.
- Tổ chức đọc cá nhân. Hướng dẫn đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, nhắc nhở nghỉ hơi đúng sau các cụm từ , đọc đúng các câu hỏi , câu cảm.
- Hướng dẫn đọc câu dài .
*Tiểu kết: Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ và câu .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .(KNS : Xử lí tình huống )
* Đoạn 1 : 4 dịng đầu
* Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? 
 Ý đoạn 1 : Trận địa mai phục của bọn nhện .
* Đoạn 2 : sáu dịng tiếp theo
 * Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
 Ý đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện .
* Đoạn 3 : Phần cịn lại
- Dế mèn đã nĩi thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
- Bọn nhện sau đĩ hành động như thế nào ?
Ý đoạn 3 : Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
*Tiểu kết: Nắm ý nghĩa của bài
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm .
- Nêu cách đọc: Giọng đọc thể hiện sự khác biệt giữa các câu văn miêu tả với những câu văn thuật lại lời nĩi của Dế Mèn , chú ý những từ gợi tả , gợi cảm .
- Đưa ra đoạn 3 hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
*Tiểu kết: Biết đọc ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình tuống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê ), phù hợp với lời nĩi và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghia hiệp , lời lẽ đanh thép ,dứt khốt ).
4. Củng cố : (3’)
 - Sau khi đọc xong hai bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “, Em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao ?
 5. Nhận xét - Dặn dị : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Về nhà đọc lại cho trơi chảy hơn.
- Chuẩn bị : Truyện cổ nước mình
a) Đọc thành tiếng: 
* Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 -3 lượt) .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đĩ . 
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời 
* Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường ,bố trí nhện gộc canh gác ,tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ . 
- HS đọc to và thảo luận theo nhĩm đơi: 
* Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh : muốn nĩi chuyện với tên nhện chĩp bu , dúng các từ xưng hơ : ai , bọn này , ta.
* Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc nơ, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh
“quay phắt lưng ,phĩng càng đạp phanh phách”
- HS đọc 
* Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ , khơng quân tử , rất đáng xấu hổ , đồng thời đe doạ chúng : 
Phân tích : 
Bọn nhện giàu cĩ , béo múp Mĩn nợ của mẹ Nhà Trị bé tẹo , đã mấy đời .
Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh Đánh đập một cơ gái yếu ớt .
Kết luận : ( Đe doạ ) 
Thật đáng xấu hổ ! Cĩ phá hết các vịng vây hay khơng ?
* Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối .
* HS đọc câu hỏi 4 . HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn ( HS khá, giỏi ).
- Trao đổi ý kiến : Các danh hiệu trên đều cĩ thể đặt cho Dế Mèn nhưng thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất cơng; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. 
c) Đọc diễn cảm
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đua đọc diễn cảm .
( KNS : đĩng vai ; đọc theo vai )
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
TOÁN
§6 CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
	- Biết viết, đọc các số cĩ đến 6 chữ số.
	- Các em cĩ ý thức đọc, viết đúng các số cĩ tới 6 chữ số.
- HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3; bài 4: a, b .
- Bài tập cịn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị : 
* GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
* HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định lớp 
2/ Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài- ghi tựa
b. Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- GV gọi hS nêu quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề
- Nhận xét
c. Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là: 100 000
d. Viết và đọc các số cĩ sáu chữ số
- GV chuẩn bị bảng phụ cho HS thảo luận
- Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét 
2. Thực hành
Bài 1: Cho HS thảo luận
Gọi HS lên bảng làm bài
Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 3: tổ chức cho HS đọc các số sau
96 315, 796 315, 106 315, 106 827.
Bài 4: Cho HS làm vở
Chấm bài nhận xét
4/ Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
- Lớp hát
- 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
HS nêu:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS nhắc lại
- HS thảo luận 
- HS lên bảng điền
Bài 1: Viết theo mẫu
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
100000
100000
100000
10000
1000
1000
1000
100
100
10
1
1
1
1
3
1
3
2
1
4
- HS đọc nối tiếp
-Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
-Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
-Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm
- Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy.
a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm:
 63 115
b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936
c. Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba: 943 103
d. Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai : 860 372
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
KỸ THUẬT 
§1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU( Tiết 2 )
A. MỤC TIÊU :
 1 - Kiến thức & kĩ năng : 
 - HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu 
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . 
 2 - Giáo dục :
 -Gíao dục HS cĩ ý thức thực hiện an tồn LĐ . 
B. CHUẨN BỊ : 
Giáo viên : 
Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; 
Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may , khâu , thêu . 
Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . 
C. LÊN LỚP : 
a .Khởi động:
b .Bài cũ:
 -Ta chọn loại vải thế nào để dùng học?
 - Chỉ khâu như thế nào là phù hợp?
c .Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
-Yêu cầu hs quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Bổ sung cho hs những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau.
-Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Sau đĩ chỉ định hs thao tác mẫu.
-Nhận xét và bổ sung. Thực hiện thao tác minh hoạ.
*Hoạt động 2:Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
-Cho hs tự thực hành, Gv kiểm tra giúp đỡ.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác 
-Đưa ra các dụng cụ và yêu cầu hs nêu tên và tác dụng của chúng.
4.Củng cố - Dặn dị:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Hs quan sát các thao tác của GV.
-Quan sát và thao tác mẫu.
-Thực hành.
-Thước may:dùng để đo vải và vạch dấu trên vải.
-Thước dây:làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể
-Khung thêu cầm tay:Gồm hai khung trịn lồng vào nhau. Khung tron to cĩ vít để điều chỉnh cĩ tác dụng giữ cho vải căng khi thêu.
-Khuy cài, khuy bấm:dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
-Phấn may: dúng để vạch dấu trên vải.
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
ĐẠO ĐỨC 
§1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
 - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .
2 - Giáo dục:
*Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thn.
	 - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
	 - Làm chủ bản thân trong học tập.
	*HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM :
 - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bc Hồ dạy .
 - Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp. 
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh, ảnh phĩng to tình huống trong SGK.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - Nhĩm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b. Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập 
HS trả lời câu hỏi :	
- Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
	GV nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘN ... số đó lớn hơn và ngược lại
b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau 
- GV viết : 693 251 và 963 500
H:So sánh hai số trên với nhau ?
KẾT LUẬN : Hai số này có số chữ số bằng nhau .
Các chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6,hàng chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3.
Đến hàng trăm có 2 693251
Họat động 2: Luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
H: Bài này yêu cầu gì ?
GV sửa bài 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
H: Bài tập 2 yêu cầu điều gì?
H: Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho ta làm thế nào ?
Bài 3
H: Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như thế nào ?
H:Vì sao ta lại sắp xếp được như thế ?
Bài 4
H: Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao ?
H:Số có 3 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao?
H:số lớn nhất có 6 chữ số là số nào ?vì sao?
H:Số có 6 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao?
4) Củng cố:(5 phút)
-Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
5) Dặn dò:
-Làm bài tập luyện tập thêm.
-Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu
- HS so sánh :99 578 < 100 000
- Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 
100 000 có 6 chữ số 
- HS nhắc lại 
- HS nêu kết quả so sánh của mình 
- HS nhắc lại 
- HS đọc bài 
- So sánh số và điền dấu , = vào chỗ trống 
- HS làm bài vào vở – nhận xét 
Bài tập 1:
999 < 10 000 
653211= 653211
99 999 < 100 000 
43 256< 432 51
726 585 > 557 652 854713<854713
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho 
- so sánh các số với nhau 
- HS làm bài vào vở 
 Bài 2:
Số lớn nhất là : 902 011
HS đọc đọc yêu cầu bài số 3
.phải so sánh các số với nhau 
- HS làm bài vào vở 
Bài 3 :Sắp xếp theo thứ tự :
,28 092 , 932 018 , 943 567
- HS giải thích 
Bài 4:
HS đọc đề bài – Lớp làm bài vào vở 
- là số 999.Vì tất cả các số có ba chữ số khác đều nhỏ hơn 999.
-là số 100 vì tất cả các số có 3 chữ số khác đều lớn hơn 100.
-là số 999 999 vì tất cả các số có 6 chữ số đều lớn hơn 999 999.
-là số 100 000, vì tất cả các số có 6 chữ số khác đều lớn hơn 100 000.
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
ƠN TẬP
§9 TỐN
I: Mục đích yêu cầu :
Giúp HS nhận biết được .
- Lớp đơn vị gồm cĩ 3 hàng: hàng đơn vị; hàng chục; hàng trăm .
- Lớp Nghìn gồm cĩ 3 hàng: hàng nghìn; hàng chục nghìn ; hàng trăm nghìn
- HS thực hành làm được các bài tập.
- Bài tập nâng cao dành cho HS khá, giỏi.
II:Đồ dùng dạy _Học : Chuẩn bị sách vở 
III: Các họat động dạy học :
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Ơn tập lớp đơn vị và lớp nghìn
H; Nêu tên các hàng từ nhỏ đến lớn đã được học?
H; Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
H; lớp nghìn gồm những hàng nào?
Yêu cầu HS thực hành viết các chữ số thuộc hàng tương ứng:
- 256; 354 677; 
H; Trong số: 354 677 lớp đơn vị gồm các chữ số nào? Lớp nghìm gồm các chữ số nào?
2. Thực hành giải các bài tốn:
Bài 1: Viết và đọc số, biết số đĩ gồm:
3 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 2 nghìn, 8 trăm, 2 đơn vị.
4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
9 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 3 trăm.
7 trăm nghìn, 4 nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vị.
GVcho HS lên bảng chữa bài- nhận xét
Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 3 trong các số trên.
Yêu cầu HS làm bảng phụ
GV nhận xét
Bài 3 : Viết mỗi số trên thành tổng giá trị các hàng của nĩ:
Cho HS lên bảng làm
Nhận xét
3. Củng cố- dặn dị:
HS TL: 
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Lớp đơn vị gồm: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- Lớp nghìn gồm: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
Số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
t. nghìn
c. nghìn
nghìn
trăm
Chục
Đvị
256
2
5
6
354 677
3
5
4
6
7
7
Lớp đơn vị gồm các chữ số 677
Lớp nghìm gồm các chữ số 354
HS thực hiện làm bài tập vào vở
HS làm cá nhân
HS lên chữa bài
Nhận xét
HS làm bảng phụ
Nhận xét
HS làm vào vở
HS lên bảng làm
Cả lớp làm bảng phụ
Nhận xét
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011.
?&@
TOÁN
§10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăn triệu và lớp triệu .
 - Biết viết các số đến lớp triệu .
2 - Giáo dục:
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phiếu kẻ khung như BT 4/14 
HS : - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b. Kiểm tra bài cũ : 
HS thực hành một số bài tập nhỏ :	
- HS kể tên các hàng và lớp em đã học.
- Đọc số 503 060 và cho biết chữ số 3 thuộc hàng nào lớp nào?
Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm.
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động : 
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 
 1 000 000
GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 
Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
GV giới thiệu tiếp: 
*10 triệu còn gọi là một chục triệu (Hay mười triệu.)
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.
GV yêu cầu HS nêu ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu 
GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
* Tiểu kết : Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: -Yêu cầu HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu .
- Nhận xét nhận biết nhanh và chính xác về các số tròn triệu.
Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp .
Có thể yêu cầu phân tích 60 000 000 thuộc hàng nào, lớp nào.
- Nhận xét: nhận biết nhanh và chính xác về các số tròn chục triệu, tròn trăm triệu
Bài tập 3: ( cột 2 ) Chính tả toán học.
- Nêu yêu cầu phân tích (SGK) 
- Nhận xét: khi viết số cần chú ý xác định các hàng và các lớp.
4. Củng cố : (3’)
	Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó.
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Làm lại bài 2, 3 trong SGK
-Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- HS lên bảng viết 
- HS đọc: một triệu
 một triệu viết là 1 000 000
- HS đếm : một triệu có 7 chữ số gồm 1chữ số 1 và 6 chữ số 0
HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
1 chục triệu = 10 triệu = 10 000 000
1 trăm triệu = 100 triệu = 100 000 000
HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
Vài HS nêu “hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu thuộc lớp triệu”.
- HS đếm .
- HS sửa bài
- HS phân tích mẫu
HS làm bài
HS sửa
- Viết số vào vở.
-Căn cứ vào số vừa viết trả lời, lớp sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
.
?&@
ƠN TẬP
§10 ƠN TẬP TỐN
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Củng cố viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biết so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Dùng một số chữ số để viết số.
- HS thực hành làm một số bài tập 
II. Chuẩn bị.
Vở BT và một số bài tập liên quan.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
-Kiểm tra vở bài tập
-GV sửa bài tập sai
-Nhận xét
1. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân:
-Gọi HS lên bảng viết số.
+ 92 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
+16 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị.
+50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 6 đơn vị.
Viết số thành tổng:
- 82 375 
- 46 719 
- 18 304
-Nhận xét cho điểm.
2. So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên: 
Cho các số: 7683; 7836; 7863; 7638 viết:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
3. Yêu cầu HS làm bài tập: 
BT1: Điền dấu: >, <, = vào chỗ chấm:
989..999
2002..999
428942000+89.
BT2: Viết số thích hợp vào ơ trống:
471 < 4711
25 367 > 5367
6 524 > 68 524
GV nhận xét, sửa sai (nếu cĩ)
BT3: Tìm x, biết: x là số trịn chục và 28 < x < 68.
- GV phân tích, hướng dẫn
-Nhận xét cho điểm HS
-Thu một số vở chấm, nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Để vở bài tập trên bàn
-Sửa bài tập vào vở
- 3HS lên bảng viết các số theo yêu cầu của GV.
+ 92 523
+ 16 325
+ 50 846
- 3HS lên bảng viết các số 
- 80 000 +2 000+300+70+5
- 40 000 +6 000+700+10+9
- 10 000 +8 000+300+4
-2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng phụ.
a)7638; 7683; 7836; 7863.
b)7863; 7836; 7683; 7638
989 < 999
2002 > 999
4289 = 4200+89.
-Lớp theo dõi, nhận xét của bạn.
0
- HS lên viết các số thích hợp vào ơ trống.
471 < 4711
1
25 367 > 5367
9
6 524 > 68 524
- Lớp nhận xét
- 2HS lên bảng viết. Cả lớp làm bảng phụ.
Các số tự nhiên trịn chục bé hơn 28 và lớn hơn 68 là các số: 30; 40; 50; 60.
Vậy x= 30; 40; 50; 60.
-HS nhận xét, sau đĩ tự thực hiện vào vở.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Về nhà làm lại các bài tập.
Rút kinh nghiệm:
.
§2 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 2.
- Triển khai kế hoạch tuần 3.
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, múa hát sân trường
Giờ giấc học tập, thực hiện đúng nội quy trường lớp đã quy định. 
Đồ dùng học tập và sách vở đúng quy định.
- GV nhận xét chung .
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới
- Đăng kí tiết học tốt, thực hiện đúng nội quy
- Kiểm tra bảng nhân - chia .
- Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số cĩ 1 chữ số và bài tập làm văn .
HĐ3: Sinh hoạt
- Ơn bài múa hát sân trường
- Kiểm tra khăn quàng của đội viên .
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4a5(2).doc