I - MỤC TIÊU
KT-KN: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
Thái Độ : Giáo dục hs tính cẩn thận
HS giỏi:Em: Thy, Mai, hà làm hết bài 4
Ht: gv hs khá, giỏi giúp hs yếu đọc viết các số có sáu chữ số
II.CHUẨN BỊ: Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 TUẦN 2 TẬP ĐỌC TIẾT 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) SGK 15 TG:35phut I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU KT-KN: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Hs khá giỏi: Thy, Hà, Thảo, Mai chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn. GDKNS: Thể hiện sự cảm thơng, Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân Thái độ:Gd hs yêu thương mọi người. Ggv giúp hs yếu đọc đúng từ khĩ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học nội dung bài học.Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đoc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1. Bài cũ: Một HS đọc bài thơ Mẹ ốm và trả lời nội dung bài đọc, nêu ý nghĩa truyện 2.. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hoạt đơng 1: Luyện đọc: MT: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. PP: quan sát, thực hành HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS ) +Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn c. hoạt động2:Tìm hiểu nội dung bài PP: giảng giải, đàm thoại, thảo luận GDKNS: Thê hiện sự cảm thơng và kỹ năng xác định giá trị + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Gv sửa nhận xét , kết luận Hỏi hs khá giỏi: giải thích lí do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4) d.Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. (Có khen ngợi và giúp đỡ HS đọc chưa đúng.) + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (Từ trong hốc đá..vòng vây đi không.) - GV đọc mẫu (diễn cảm ) -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm.- Tổ chức cho học sinh đọc phân vai GDKNS Tự nhận thức về bản thân Một hai học sinh đọc cả bài. 4. Củng cố: Nêu ý nghĩa của truyện:. 5. Tổng kết dặn dò Nhận xét tiết học. Học sinh đọc 2 lượt mỗi lượt 3 học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 3 học sinh đọc HS đọc HS đọc Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh BỔSUNG: TOÁN TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ Sgk: 8 TG 40 PHUT I - MỤC TIÊU KT-KN: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.- Biết viết, đọc các số cĩ đến sáu chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) Thái Độ : Giáo dục hs tính cẩn thận HS giỏi:Em: Thy, Mai, hà làm hết bài 4 Ht: gv hs khá, giỏi giúp hs yếu đọc viết các số cĩ sáu chữ số II.CHUẨN BỊ: Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm GV nhận xét Bài mới:1 Giới thiệu: 2.Hoạt động1: MT: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề Số có sáu chữ số a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV treo tranh phóng to trang 8 .Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề b. Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu:10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau đó là 5 số 0) c. Viết & đọc các số có 6 chữ số GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. Hoạt động 2: Thực hành MT: Biết viết, đọc các số cĩ đến sáu chữ số Bài tập 1: GV cho HS phân tích mẫu, HS nêu kết quả cần thiết vào ô trống 523453, cả lớp đọc số 523453 Bài tập 2:HS tự làm sau đó thống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho HS đọc các số. Ht: gv hs khá, giỏi giúp hs yếu đọc viết các số cĩ sáu chữ số Bài tập 4: GV cho HS viết các số tương ứng vào vở. Em: Thy, Mai, hà làm hết bài 4 Củng cố GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. Dặn dò: Xem lại bài HS nêu HS nhận xét: HS nhắc lại HS xác định Sáu chữ số HS xác định HS thực hiện, Lảm vbt đại diện 1 em trình bày HS làm bàitheo cặp n trình bày - nx HS làm bài nx Kt bài làm của các em hs khá giỏi. BỔSUNG: Đạo đức( Dạy ATGT) BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TG: 35 phut MỤC TIÊU Kiến thức; HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thơng phổ biến.Hs hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của bản báo hiệu GT. Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vục gần trường học., gần nhà hoặc thường gặp. Thái độ: Khi đi đường cĩ ý thức chú ý đến biển báo.Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu gt. CHUẨN BỊ: GV 23 bản báo hiệu CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1:Hs hiểu nội dung các biển báo hiệu thơng dụng, quen thuộc mà các em thường gặp.NHớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học Tiến hành: GV :gọi 2-3 hs lên bảng và yêu cầu hs dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em nhìn thấy cho cả lớp xem , nĩi tên bản báo hiệu đĩ và em đã nhìn thấy ở đâu. Gv hỏi các em đã nhìn thấy bản báo đĩ chưa, và cĩ biết ý nghĩa của biển báo đĩ khơng. GV chốt và nêu ý nghĩa của các biển báo hiệu 2.Hoạt động 2 Mục tiêu: hs biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong các nhĩm biển báo đã học .Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển báo hiệu. Tiến hành: GV lần lượt đưa ra từng bản báo hiệu : biển số 110a, 122. Hỏi:Em hãy nhận xét hình dáng , màu sắc, hình vẽ của biển? hs trả lời Hỏi; Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào? GV kết đây là các biển báo cấm.Ý nghĩa biểu thị những điều cấm GIỚi thiệu tương tự Hoạt động: Trị chơi biển báo Mục tiêu: Hs nhớ được 23 biển báo hiệu Tiến hành : chia lớp 5 nhĩm treo 23 biển báo lên bảng . Yêu cầu cả lớp quan sát 1 phút. Mõi nhĩm 1em lên gắn tên biển nx khen HT HS K, G GIÚP HS YÊU1 CỦNG CỐ DẶN DỊ: Gv nhắc cho hs nhớ ý nghĩa và các biển báo đã học Gv giiaĩ dục D ặn hs đi đường thực hiện như biển báo BỔSUNG: ĐỊA – TIẾT 2 BÀI: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu: KTKN: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn gaỉn: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. HS khá, giỏi: Thy, Mai, Hà, Phúc - Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều. - Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc. Thái độ:Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Mục tiêu:Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn. PP: quan sát, thảo luận. Nêu hệ thống câu hỏi để hs thảo luận. GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc? GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm MT:Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. PP: thảo luận, quan sát. Dựa vào lược đồ hình 1, hãy đọc tên các đỉnh núi & cho biết độ cao của chúng. Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng . GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. HĐ3: Thực hành Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn gaỉn: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ. GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc Củng cố GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn Dặn dò: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn) HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS các nhóm nhận xét, bổ sung. HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam. HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 D. Phần bổ sung: Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2012 CHÍNH TẢ(Nghe - viết) Tiết bài: 02 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC SGK: 16, tg: 35 phút A. Mục tiêu: KT-KN: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.Làm đúng BT2 và BT(3) a/b Thái độ: GD đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp. Giáo viên và học sinh khá, giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu: ... g tác quay sau b.Cách tiến hành: * Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn lại một số động tác quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng * Học sinh tập động tác quay sau. + Giáo viên làm mẫu lần 1 + Giáo viên làm mẫu lần 2 chậm, cĩ giải thích. * Cả lớp tập động tác. * Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai. 2. Hoạt động 2: Trị chơi. a. Mục tiêu: Học sinh tham gia trị chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. b. Cách tiến hành: * Giáo viên nêu tên trị chơi. * Giáo viên phổ biến luật chơi. * Giáo viên cho học sinh tập chơi thử. * Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức. * Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ. * Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ nào thắng cuộc. 25 phút Gv điều khiển. Gv điều khiển Hs chơi. III. Phần kết thúc: * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. * Động tác hồi tỉnh. * Học sinh thả lỏng, hít thở sâu. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. 5 phút Hs dồn hàng D. Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 04 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Sgk: 23 ; tg: 40 phút A.Mục tiêu: KT-KN: Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Tư duy sáng tạo TĐ: Giáo dục học sinh luơn chịu khĩ, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ. Giáo viên và học sinh khá, giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu: Mỹ, Bảo, Khả B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Phiếu học tập khổ lớn + Hs: những ghi chép đã quan sát. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: * KTBC : Kể lại hành động của nhân vật * Gọi Hs trả lời cậu hỏi: * Giáo viên nhận xét và cho điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: * GTB : Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 1. Hoạt động 1: Nhận xét a. Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết về ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện., PP: quan sát, thảo luận, đàm thoại GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin b. Cách tiến hành: * Hs đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: Hs thảo luận nhĩm, ghi vắn tắt: Bài 2: Chị Nhà Trị yếu đuối tội nghiệp bắt nạt c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: phần ghi nhớ Sgk/24. 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). GDKNS: Tư duy sáng tạo b. Cách tiến hành: Bài 1: Hs làm bài tập, trả lời Học sinh khá, giỏi giúp hs yếu Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập HS thảo luận nhĩm đơi, cả lớp * Từng cặp trao đổi, Thi đua kể lại c. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dị * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: TỐN Tiết bài: 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Sgk13; tg 40 phút A. Mục tiêu: KT-KN: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. TĐ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập. HS giỏi:Em: Thy, Hà, Mai, Phúc làm thêm cột 1 bài 3 và bài 4. Giáo viên và học sinh khá, giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu: Bảo, Khả, Mỹ B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Phiếu bài tập, C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: * KTBC : So sánh các số cĩ nhiều chữ số * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: * Giáo viên nhận xét và cho điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: * GTB : Triệu và lớp triệu 1. Hoạt động 1: Giới thiệu lớp triệu a. Mục tiêu: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. PP: đàm thoại, thảo luận b. Cách tiến hành: * Gv hướng dẫn Hs nhận biết: * Gv hướng dẫn Hs các đọc các số cĩ đến hàng trăm triệu 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Mục tiêu: Biết viết các số đến lớp triệu. PP: thực hành. b. Cách tiến hành: Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu * Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs nêu miệng bài làm, lớp nhận xét * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm * Cả lớp làm bài tập: 2 học sinh làm vào phiếu bài tập, trình bày, lớp nhận xét * Gv hướng dẫn sửa sai Bài 3: Viết các số sau và cho biết mỗi số cĩ bao nhiêu chữ số, mỗi số cĩ bao nhiêu chữ số 0 Học sinh làm bài cá nhân, 1 học sinh làm vơ phiếu bài tâp cột thứ 2, lớp nhận xét. Bài 3 cột 1 và bài : Học sinhkhas giỏi làm thêm và sữa bài theo nhĩm. Gv hướng dẫn Hs làm bài tập: Học sinh khá, giỏi giúp hs yếu c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dị. * Học sinh nhắc lại cách đọc, viết số. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài. D. Phần bổ sung: LỊCH SỬ Tiết bài: 02 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) Sgk: 7 tg: 35 phút. A.Mục tiêu: - KT-KN: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tương lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - TĐ: Giáo dục học sinh cĩ ý học tập. Giáo viên và học sinh khá, giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu: B. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: * KTBC : Làm quen với bản đồ * Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: * Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Hoạt dộng dạy học bài mới: * GTB : Làm quen với bản đồ-TT 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. a. Mục tiêu: Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tương lịch sử hay địa lí trên bản đồ. PP: thảo luận, đàm thoại, quan sát. b. Cách tiến hành: * Hs làm việc cá nhân, đọc lướt và TLCH / 7: * Cả lớp nhận xét. c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm. a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết các nước láng giềng, các vùng đảo, quần đảo. b. Cách tiến hành: * Các nhĩm thảo luận, trả lời câu hỏi: Học sinh khá, giỏi giúp hs yếu * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý. 3. Hoạt động 3: Thực hành. a. Mục tiêu: Học sinh thực hành trên bản đồ. b. Cách tiến hành: * Gv treo bản đồ lên bảng * Hs đọc tên bản đồ, chỉ các hướng. Giáo viên giúp đỡ Hs yếu + Chỉ tên thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Hồ Chí Minh+ Chỉ ra ranh giới giữa các quốc gia * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý, nhận xét chung. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dị * Hs nêu nội dung của bài học * Giáo viên nhận xét tiết học. * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: ÂM NHẠC Tiết bài: 02 HỌC HÁT: EM YÊU HỊA BÌNH Sgk: tg: 35' I. Mục tiêu: KTKN: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Hs giỏi: - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn.- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. GDTTĐĐHCM:( liên hệ ) Bồi dưỡng học sinh lịng yêu hịa bình, yêu tổ quốc, tư hào và gắn bĩ với que hương theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. TĐ: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước con người Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy hát,. đĩa nhạc, thanh phách - HS: sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài Học hát Em yêu hịa bình 2. HĐ 1: Hướng dẫn hát bài Em yêu hịa bình MT: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. PP: Đàm thoại, thực hành. Cho học sinh nghe bài hát Tập hát từng câu Tập gõ theo nhịp bài hát Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên Giới thiệu thêm cho học sinh giỏi Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn. hướng dẫn các em biết gõ đệm theo phách, theo nhịp 3. HĐ 2: Luyện hát MT: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. PP: Thực hành Tổ chức cho học sinh lần lượt hát theo nhĩm, theo dãy Kết hợp gõ đệm và vỗ tay theo nhịp. Cá nhân trình bày bài hát. Nhĩm trình bày, kết hợp vài động tác phụ họa 4.Củng cố - Dặn dị GDTTĐĐHCM:( liên hệ ) Bồi dưỡng học sinh lịng yêu hịa bình, yêu tổ quốc, tư hào và gắn bĩ với que hương theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Dặn học sinh ơn lại bài hát. Bổ sung: SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 02 Tiết: 02 A. Mục tiêu: - Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Qua đĩ, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, nhìn chung tất cả Hs đều cĩ đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Trong giờ học, luơn luơn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luơn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà cĩ học bài và làm bài đầy đủ. Các em Hs đều chịu khĩ, chăm chỉ, trong học tập. Tham gia tốt cơng tác trực nhật lớp, tưới nước và bảo vệ cây xanh. 2. Khuyết điểm: Nhưng vẫn cịn một số học sinh chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cơ giáo, hay nĩi chuyện riêng và cịn làm việc riêng trong giờ học. Tham gia cơng tác lao động chưa tốt, tham gia cơng tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Trong hoạt động tuần tới, thường xuyên nhắc nhở các em về đạo đức tác phong, phải cĩ thái độ lễ phép với người lớn và thầy cơ giáo. Tác phong luơn luơn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Giáo dục cho Hs hồ nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luơn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cơ. ......... 2. Học tập: Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khĩ, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sơi nổi. Luơn đi học chuyên cần và đúng giờ, khơng tự ý nghỉ học khơng cĩ lý do. Nhắc nhở các em chịu khĩ trong học tập, luyện chữ viết. ........ 3. Các hoạt động khác: Ngồi ra, các em cịn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngồi giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luơn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngồi lớp học. Tham gia tích cực cơng tác lao động, bảo vệ và chăm sĩc cây xanh.
Tài liệu đính kèm: