Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Phùng Văn Toàn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Phùng Văn Toàn

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào,ca ngợi.

- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đxã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất là hình cầu, phát hiện TháI Bình Dương và những vùng đất mới (Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3, SGK).

- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5

II . Giáo dục kĩ năng sống

- Tự nhận thức , xác định giá trị bản thân

- Giao tiếp ,trỡnh bày suy nghĩ , ý tưởng .

III. Đồ dùng:

 ảnh chân dung Ma-Gien-Lăng , bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

IV. Hoạt động dạy - học

A. Bài cũ:- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi. từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét - ghi điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu

HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc

HS giỏi đọc bài

Cho hs chia đoạn –Hướng dẫn cách đọc

-. Cho HS đọc nối tiếp - GV cho HS đọc những tên riêng

. Cho HS đọc chú giải- giải nghĩa từ

Cho HS luyện đọc theo cặp

 -Yêu cầu HS đọc toàn bài

- GV đọc toàn bài với giọng chậm rãi, thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Phùng Văn Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu)của hai số đó.
II/ Đồ dùng :
III/.Các hoạt động dạy và học
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên chữa bài 3,4của tiết 144.
- Nhận xét cho điểm HS.
2,Giới thiệu bài .
HĐ1: Luyện tập (Hướng dẫn HS làm trong vở bài tập)
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề tự làm vào vở bài tập; một HS làm ở bảng phụ
GV theo dõi giúp HS yếu
Treo bảng phụ chữa bài
-Nhận xét bài của bạn.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
-Hãy nêu tỉ số của hai số đó.
-Yêu cầu một hs lên làm ở bảng lớp.cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: HS đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào?
+ Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi
+ Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì?
Yêu cầu HS làm bài; cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng 
Chữa bài trên bảng, nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 4:HS đọc đề toán .
+Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV Y/C HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- HS giải bài vào vở
- GV theo dõi chấm một số bài.
HĐ2. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Thể dục
* Tiết 4 Tập đọc
	Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất	
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào,ca ngợi.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đxã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất là hình cầu, phát hiện TháI Bình Dương và những vùng đất mới (Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3, SGK).
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
II . Giỏo dục kĩ năng sống
- Tự nhận thức , xỏc định giỏ trị bản thõn
- Giao tiếp ,trỡnh bày suy nghĩ , ý tưởng .
III. Đồ dùng: 
 ảnh chân dung Ma-Gien-Lăng , bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
IV. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ:- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi... từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc 
HS giỏi đọc bài
Cho hs chia đoạn –Hướng dẫn cách đọc
-. Cho HS đọc nối tiếp - GV cho HS đọc những tên riêng
. Cho HS đọc chú giải- giải nghĩa từ
Cho HS luyện đọc theo cặp 
 -Yêu cầu HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài với giọng chậm rãi, thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm
* HĐ2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK
- 1 HS đọc toàn bài
+ Ma- gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho địa dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
+ Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì dọc đường?
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien- lăng đã đạt được những kết quả gì?
+ Yêu cầu HS rút ra ý chính của 6 đoạn. GV ghi bảng 
 +Em hãy nêu ý chính của bài? GV ghi bảng
HĐ3. Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp-Nhận xét cách đọc
GV treo bảng phụ
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm –Lớp nhận bình chọn nhóm đọc hay nhất
V. Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
 -Về nhà luyện đọc lại câu chuyện, kể cho mọi người nghe.
Tiết 5 Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I) Mục tiêu
Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
II) Đồ dùng dạy học
Sư tầm tranh ảnh, cây hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.phiếu học tập
III) Các hoạt động dạy học
A) KTBC: Nêu một số ví dụ về cùng một cây trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
B) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm những vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
1: Mục tiêu: Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Cách tiến hành:
Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát cây cà chua a, b, c, d thiếu các chất gì? Kết Quả ra sao?
Trong số các số cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giảI thích tại sao? điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tới mức không ra hoa kết quả được? Tai sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
HĐ2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
1: Mục tiêu: nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau hoạc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những loại chất khoáng khác nhau.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về như cầu chất khoáng của cây.
Cách tiến hành: GV phát phiếu
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
Bước 2: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
Bước 3: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
- GV nêu lời giải đúng
=> Kết luận
IV: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà làm vào vở bài tập.
------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.bảng phụ ghi bài 2
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ
 - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4 tiết luyện tập chung 
 - GV nhận xét, đánh giá ,ghi điểm .
B. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV treo bản đồ lên bảng và giới thiệu
- Yêu cầu HS tìm, đọc tỉ lệ các bản đò
 - HS tìm tỉ lệ: Tỉ lệ: 1 : 10 000 000 ; 1 : 500 000
- GV giới thiệu tỉ lệ thu nhỏ là 1cm, tỉ lệ thực tế là 10 000 000
HĐ 2; Thực hành
 Bài 1 :-1 HS đọc đề bài toán -Hướng dẫn cách làm 
 - HS làm bài tập vào vở bài tập 
- GV hướng dẫn HS chữa từng bài tập 
Bài 2,GV treo bảng phụ
3 GV hướng dẫn tương tự như bài 1
 - 1 HS lên bảng chữa bài tập 1 vào bảng phụ
- HS làm bài vào vở bài tập 
- GV giúp đỡ HS yếu – Lớp nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3;HS làm bài vào vở-GV thu bài chấm
 IV: Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học-hs chuẩn bị bài mới
---------------------------------------------------------------- 
Tiết 2 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I.Mục tiêu: 
Biết được một số từ ngữ liên quan đến du lịch thám hiểm (BT 1, BT 2).
- Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm bài tập 3.
II .Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ :-Gọi 2 HS nêu nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC "Giữ phép lịch sự" 
 - GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- HS hoạt động theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bài
- GV gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được ; HS nêu nối tiếp 
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : 
- Phương tiện giao thông và những sự vật....
-Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch :
 Địa điểm tham quan du lịch
- GV giúp đỡ HS yếu ;Chữa bài
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- Đồ dùng: lều trại, thiết bị an toàn...
- Khó khăn: Thú dữ, núi cao vực thẳm
- Đức tính: kiên trì, nhanh nhẹn, thông minh
Bài 3:	-Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập,HS tự chọn nội dung bài viết 
- GV gọi HS đọc bài mình viết
- 4 HS đọc bài của mình; GV nhận xét - tuyên dương
IV. Củng cố dặn dò: 
Về nhà hoàn thành đoạn văn, viết lại vào vở
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hóa 
của vua Quang Trung
I. Mục tiêu: 
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế:”Chiếu khuyến nông” đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách nạy có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục:”Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm,Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
HS khá giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như “Chiếu lập học” “ Chiếu khuyến nông” đề cao chữ Nôm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu thảo luận, sưu tầm tư liệu về chính sách, về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung.
III. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời 2 câu cuối bài 25.
 - 2 HS lên bảng - GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới
 Giới thiệu bài
HĐ1: Quang Trung xây dựng đất nước
- GV tổ chức cho HS thảo luận
- HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; - GV tóm tắt
Các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước.
Yêu cầu HS nhắc lại .
HĐ2: Quang Trung - Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc.
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của Quang Trung như thế nào?; - HS trả lời
 HS khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận : Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
- Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. 
* Liên hệ thực tế: sự phát triển của đất nứơc, tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV giới thiệu một số tài liệu về Quang Trung
- HS nêu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung
Tiết 4 Chính tả (Nhớ- viết)
Đường lên Sa Pa
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng bài chính tả: Biết trình bày đúng đoạn văn trích
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b
II. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ
 Gọi HS lên bảng. GV đọc HS viết 2 HS lên bảng viết: tranh chấp, trang trí, chênh chếch, con ếch, mệt mỏi
 GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới. Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ viết
a. Hướng dẫn chính tả
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết (cả lớp đọc thầm theo)
+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?
+Vì sao Sa Pa được gọi là “ món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?”
-- Cho HS viết từ khó viết
b. HS viết chính tả
c. Chấm, chữa bài- nhận xét bài của HS
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS làm bài tập 2, 3
HS làm bài vào VBT
- GV chấm một số bài - chữa bài
 IV. Củng cố dặn dò:
Về nhà học lại bài cho thuộc và chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------------------------------
Thư tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Tiến ...  cần thiết phải bảo vệ môi tường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
-Nêu được những viếc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II . Giỏo dục kĩ năng sống . 
- Kĩ năng trỡnh bày cỏc ý tưởng bảo vệ mụi trưởng nhà và ở trường .
- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin liờn quan đến ụ nhiểm mụi trường và cỏc hoạt động đến bảo vệ mụi trường .
- Kĩ năng bỡnh luận và xỏc định cỏc lựa chọn , cỏc giải phỏp tốt nhất để bảo vệ mụi trường ở nhà và ở trường .
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường ở nhà và ở trường .
II. Đồ dùng dạy học: 
Nội dung một số thông tin về môi trường ở Việt Nam và thế giới, các tấm bìa màu xanh, đỏ , trắng.
 III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:- GV nêu câu hỏi
 -HS trả lời-GV nhận xét
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Liên hệ thực tiễn
- HS liên hệ việc bảo vệ môi trường lớp học.
- HS nêu vệ sinh của lớp.
HĐ2: Trao đổi thông tin
- Yêu cầu HS nêu lên những thông tin thu thập được.
- 1 HS đọc các thông tin đã thu thập được.
 Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân; khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý... vứt rác thải bừa bãi.
 - Cho HS thảo luận 
 - GV kết luận 
HĐ3: Đề xuất ý kiến:Dùng phiếu màu để bày tỏ 
- Trò chơi: GV phổ biến luật chơi
- HS chơi . GV mời một số HS giải thích 
GV kết luận: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện.
* Liên hệ thực tế địa phương....
IV. Củng cố - dặn dò:
 -Thực hiện tốt nội dung bài học
-Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
------------------------------------------------------------------
Thư sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Luyện từ và câu
Câu cảm
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1 M III).
- Bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT 2)
- Nêu cảm súc được bộc lộ qua câu cảm (BT 3)
- HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu (BT 3) với các dạng khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết hai câu văn
- Chà, con meo có ịô lông mới đẹp làm sao!
- A! con mèo này khôn thật
III/ Hật động dạy hoc
1/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài làm ở nhà của hs
2/ Bài mới.Giới thiệu bài
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ
GV treo bảng phụ-HS đọc yêu cầu
Các câu văn trên dùng để làm gì?
HS trao đổi cặp tiếp nối trả lời
Cuối các câu văn trên có dấu gì?
HS trả lời
GV kết luận: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên...của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ ui , chao, chà, , quá, lắm, ..khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
GV nói: Đây chính là nội dung câu em cần ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
1 số hs đặt câu cảm-GV nhận xét 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở-2 hs lên bảng làm
Lớp nhận xét bài làm trên bảng
Bài 2:HS đọc yêu cầu
HS làm bài theo cặp-Đại diện trình bày kết quả
GV nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3;HS đọc yêu cầu-Lớp làm bài vào vở
GV thu bài chấm
IV;Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học –hs chuẩn bị bài mới
-------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán
Thực hành 
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II. Chuẩn bị: Giấy, thước có vạch chia cm, bút chì.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:- HS nêu lại cách đo đoạn thẳng trên mặt đất; cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
 GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài:
 HĐ1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m . Hãy vẽ đoạn thẳng ( Thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400.
- HS lắng nghe đọc thầm yêu cầu của bài toán.
? Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? 
( Xác dịnh được dộ dài doạn thẳng AB thu nhỏ)
? Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ ( theo cm).
- HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng, ghi bảng: 
Đổi : 20m = 2000 cm.
Độ dài đoạn thẳng thu nhỏ là:
 2000 : 4 = 5 (cm).
? Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm? 
- Vài HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước đã học ở tiết trước.
? Hãy vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
- HS thực hành vẽ vào vở, GV quan sát sửa sai cho HS khi thực hành.
 HĐ2. Thực hành:
Bài 1: - HS nêu chiều dài bảng lớp đã thực hành đo ở tiết học trước.
- GV nêu yêu cầu bài thực hành.
- HS thực hành vẽ vào vở theo các bước đã học đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp với tỉ lệ 1 : 50.
- Chữa bài trên bảng phụ, nhận xét, bổ sung.
 - GV tuyên dương, nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu các bước thực hành vẽ hình chữ nhật.
- HS nêu các bước thực hành, GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
- HS thực hành làm bài vào vở, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
 - HS chữa bài, nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
IV: Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Kĩ thuật
 Lắp xe nôi ( T2 )
I) Mục tiêu: Giúp HS
-Lắp hoàn thành sản phẩm chiếc xe nôi.
-Với hs khéo tay:Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được 
II) Đồ dùng day học
Mỗi HS một bộ lắp ghép
III) Các hoạt động dạy học.
A) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B) Bài mới: Giới thiệu tiết thực hành
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành lắp xe nôi.
a. HS chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình các bước lắp xe nôi.
c. Lắp xe nôi: GV nhắc HS phải lắp theo quy trình (SGK) và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
- yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của nó.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn của GV nêu để đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
- Dặn HS chẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
 I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT 1)
- Hiểu được tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2)
II. Giỏo dục kĩ năng sống
- Thu thập sử lớ thụng tin .
- Đảm nhận trỏch nhiệm cụng dõn .
III. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu khai tạm trú, tạm vắng
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc các đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, hoạt động con vật.
- Nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và ND của phiếu
Giáo viên treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn học sinh cách viết
Để hoàn thành phiếu em trả lời các câu hỏi trong phiếu.
VD: Hai mẹ con đến nhà chơi ? Họ tên chủ hộ là gì ? Địa chỉ ở đâu ?
Yêu cầu học sinh tự hoàn thành phiếu
Gọi học sinh đọc phiếu, học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung. Ghi điểm.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
Gọi học sinh phát biểu
Kết luận: Khi đi khỏi nhà minh qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng và đến nơi mình ở lại qua đêm xin tạm trú. Đây là thủ tục về quản lý hộ khẩu mà mọi người cần tuân theo để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở. Việc làm này rất có lợi cho bản thân và xã hội. Khi có việc xẩy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ, cơ sở để điều tra xem xét.
V. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học-HS chuẩn bị bài mới
---------------------------------------------------------------
Sinh hoạt cuối tuần
Trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu .
I . Mục tiêu :
- Giúp HS có những hiểu biết về truyền thống văn hoá , lịch sử về điều kiện tự nhiên của một số nước thông qua trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu : Hoà bình và hữu nghị .
- GD hs có tình cảm chân thành , có thái độ tích cực tham gia cá hoạt động hữu nghị tập thể .
- Biết họ tập những hành vi đẹp thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hoá của các dân tộc .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung :
- Tìm hiểu về truyền thống văn hoá xã hội của các nước bạn .
Hình thức
- Thi hỏi - đáp , văn nghệ .
II. Chuẩn bị:
Phương tiện: 
 - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh .Câu hỏi . Các tiết mục văn nghệ . 
2. Tổ chức:	
- GVCN phát động cả lớp tham gia sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về đất nước , con người những nước : Lào , CPC, TQ, Thái Lan , Nhật .
- Hội ý cán bộ lớp xây dựng hệ thống câu hỏi, đáp án .
- Thống nhất, phân công, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ .
- Phân công người dẫn chương trình : - lớp trưởng , - Lớp phó văn nghệ .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động: Hát tập thể bài “ Trái đất này của chúng em ”
- Tuyên bố lý do, yêu cầu; giới thiệu chương trình .
2. Thi hỏi - đáp chủ đề: 
Hoà bình và hữu nghị
- Giới thiệu chương trình hoạt động , mời GVCN làm cố vấn.
- Lần lượt mời đại diện các tổ trình lên bắt thăm câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 10 điểm .
- Văn nghệ xen kẽ .
- Các đội từng cặp đặt câu hỏi , đội kia trả lời , mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm .
- Mỗi đội trình bày một tiết mục văn nghệ , Ban cố vấn cho điểm.
Câu hỏi:
1. Căm pu chia có di sản văn hoá nào nổi tiếng thế giới? Hãy gọi tên di sản văn hoá đó?
2. Thủ đô của Nhật Bản là gì ?
3. Vì sao gọi nước Lào là đất nước triệu voi ?
4. Nước nào có dân số nhiều nhất thế giới ?
5. Băng Cốc là thủ đô của nước nào ?
6. hãy kể tên 10 nước trong khối ASEAN?
7. Quốc khánh của Trung Quốc là ngày nào ?
8. Kể tên thủ đô và nêu diện tích nước Lào ?
V. Kết thúc hoạt động: (10phút)
- NĐK công bố kết quả của mỗi đội , trao giải .
- GVCN nhận xét, đánh giá buổi hoạt động NGLL
- Hướng dẫn sinh hoạt tuần 31: “Văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương , đất nước và mừng ngày chiến thắng 30/4”.
+ Sưu tầm những bài hát về quê hương , cảnh đẹp của đất nước ; những bài thơ , bài hát về anh bộ đội .
+ Những câu chuyện , câu ca dao , dân ca , mô tả cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 LOP 4(4).doc