Tiết 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. ( trảlời được các CH trong SGK ).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 2 Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 27/8/2012 Tốn Tập đọc Thể dục Lịch sử SHĐT 06 03 03 02 02 Các số cĩ sáu chữ số Dế mèn bệnh vực kẻ yếu (tiếp theo) Làm quen với bản đồ Chào cờ Thứ ba 28/8/2012 Chính tả Âm nhạc Tốn Anh văn Đạo đức Khoa học 02 02 07 03 02 03 Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học Luyện tập Trung thực trong học tập (Tiết 2) Trao đổi chất ở người Thứ tư 29/8/2012 Tốn Tập đọc Kể chuyện Địa lí MĨ thuật Anh văn 08 04 02 02 02 04 Hàng và lớp Truyện cổ nước mình Kể chuyện đã nghe, đã đọc Dãy Hồng Liên Sơn Thứ năm 30/08/2012 Tốn TLV LT&câu Khoa học Kĩ thuật 09 03 04 04 04 So sánh các số cĩ nhiều chữ số Kể lại hành động của nhân vật Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn. Vai trị của chất bột đường. Vật liệu, dụng cụ: cắt, khâu, thêu (Tiết 2) Thứ sáu 31/08/2012 TLV Tốn Thể dục LT&câu SHL 04 10 04 04 02 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC Triệu và lớp triệu Dấu hai chấm Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 2 Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012. Môn: TOÁN Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các có đến sáu chữ số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A /KTBC: GV ghi bảng và gọi hs đọc: 12 345; 56 789 B./Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Các em đã biết đọc và viết các số có 5 chữ số. Giờ học toán hôm nay, các em làm quen với các số có sáu chữ số. 2/ Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn. - Y/c hs quan sát hình vẽ /8 SGK và nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề: + Mấy đơn vị bằng 1 chục (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?) + Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?) + Mấy trăm bằng 1 nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm?) + Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn?) + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?) Hãy viết số 1 trăm nghìn? - Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? 3/ Giới thiệu số có sáu chữ số; * Giới thiệu số 432 516 GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số. (chuẩn bị sẵn) GV vừa ghi lần lượt theo hàng như bảng SGK/8 và hỏi: + Có mấy trăm nghìn? + Có mấy chục nghìn ? + Có mấy nghìn? + Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Gọi hs lên bảng viết số tương ứng vào bảng số. Giới thiệu cách viết và đọc số 432156 Bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị Số 432 156 có mấy chữ số? - Khi viết số này, ta bắt đầu viết từ đâu? Y/c hs viết vào Bảng. Gọi 1 hs đọc số 432 156 Gọi nhiều hs khác đọc. Ghi bảng: 12 457, 412 457, 81 759, 381759 và y/c hs đọc. 4/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: GV viết số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để để biểu diễn số như bài 1. Y/c hs đọc số và viết số vào bảng con. Bài 2 : Gọi hs đọc y/c Y/c hs dùng viết chì làm vào SGK Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc các số có trong bài cho hs kia viết. - Bài 3: viết các số lên bảng, gọi hs bất kì đọc. Bài 4 : Tổ chức thi viết chính tả toán Gv đọc các số, y/c hs viết vào vở Chữa bài 5/ Củng cố, dặn dò: - Chia lớp thành 4 nhóm lên bảng viết số, đọc số (giáo viên viết nêu bất kì) - Tuyên dương bạn nào viết nhanh, đúng, đẹp và đọc đúng, đọc nhanh. - Về nhà xem lại bài. Bài sau: Luyện Tập. Nhận xét tiết học. -Mười hai nghìn ba trăm bốn mươi lăm -Năm mưới sáu nghìn bảy trăm tám chín Lắng nghe Quan sát hình vẽ và TLCH + 10 đ.v bằng 1 chục (1chục bằng 10 đơn vị) + 10 chục bằng 1 trăm (1 trăm bằng 10 chục) + 10 trăm bằng 1 nghìn ( 1nghìn bằng 10 trăm) + 10 nghìn bằng 1 chục nghìn (1 chục nghìn bằng 10 nghìn) + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn) 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp: 100 000 Có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1 HS quan sát bảng + có 4 trăm nghìn + Có 3 chục nghìn + Có 2 nghìn + Có 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. HS viết theo y/c 1 hs lên bảng viết 432 156 Có 6 chữ số Viết từ trái sang phải theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp. Cả lớp viết vào Bảng Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. HS đọc từng cặp số 1 hs đọc, viết số. Các em còn lại viết vào Bảng. a) 313 214; b) 523 453 1 hs đọc cả lớp làm bài 2 hs lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét. HS đọc theo y/c, hs khác nhận xét. HS viết vào vở, 1 bạn lên bảng viết. Hs đổi vở cho nhau để kiểm tra 4 hs lên bảng thi viết. - HS khác nhận xét ______________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục đích, yêu cầu: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. ( trảlời được các CH trong SGK ). *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ mẹ ốm , nói nội dung bài - Nhận xét, cho điểm - Bạn nào nhắc lại lời hứa bảo vệ Nhà Trò của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tuần trước? 2. Dạy bài mới: 1/. Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem Dế Mèn hành động như thế nào để bảo vệ Nhà Trò qua bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) 2/ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Đoạn 1: Bốn dòng đầu; Đoạn 2: Sáu dòng tiếp; Đoạn 3: Phần còn lại. +Lượt 1: GV sửa phát âm sai của hs + Lượt 2: kết hợp giảng nghĩa từ - Y/c hs luyện đọc theo cặp: Bạn đọc đầu tiên đọc đoạn 1+2; bạn đọc sau đọc đoạn 3, sau đó các em đổi việc cho nhau Y/c 2 hs đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. Tìm hiểu bài: *KNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Dế Mèn đã dùng cách nói gì? Nhằm mục đích gì? - sau đó, bọn nhện hành động như thế nào? Kết luận: Tặng cho Dế Mèn danh hiệu hiệp sĩ là thích hợp nhất vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. - Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội dung bài Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Hd đọc diễn cảm - Gv đọc diễn cảm đoạn văn 3/ Củng cố: Các em đã học được điều gì ở nhân vật Dế Mèn Giáo dục: Trong cuộc sống cần giúp đỡ những người khó khăn, yếu ớt Về nhà xem lại bài. Bài sau: Truyện cổ nước mình Nhận xét tiết học 1 hs đọc. Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo của bạn nhỏ đối với mẹ. Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. - 6 hs nối tiếp nhau đọc 2 lượt nặc nô, béo múp béo míp, co rúm lại chóp bu, nặc nô HS luyện đọc theo cặp 2 hs đọc cả bài HS đọc thầm đoạn 1 + Bọn nhện chăn tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẽ hung dữ. HS đọc thầm đoạn 2 + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của kẻ mạnh: muốn nói chuyện với kẻ cầm đầu chóp bu, dùng từ xưng hô: ai, bọn này, ta. + Thấy nhện cái xuất hiện với vẻ đanh đá, nặc nô. Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. HS đọc thầm đoạn 3 + Các nguơi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ, lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? + so sánh để bọn nhện nhận ra hành động đê tiện, hèn hạ của chúng. + Sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Tró yếu đuối, bất hạnh. - 3 hs đọc nối tiếp – bạn khác nhận xét về giọng đọc của bạn + Lời Dế Mèn đọc mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép. Đoạn trận địa mai phục đọc chậm với giọng căng thẳng, hồi hộp. Đoạn tả sự xuất hiện của nhện cái đọc nhanh. Đoạn kết đọc hả hê. - HS lắng nghe - 2 hs đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Bình chọn nhóm đọc hay nhất - Lòng nghĩa hiệp, sự dũng cảm, Đoạn văn đọc diễn cảm Từ trong hốc đá, một mụ Nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà Nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ Nhện co rúm lại/ rồi cứ đập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét. Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh/ đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ!Có phá hết vòng vây đi không. ______________________________________________ Môn: Thể dục ____________________________________________ Môn: LỊCH SỬ Tiết 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nêu được cá ... ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. - Các chi tiết đó nói lên điều gì? * Kết luận: Thân hình, quần áo – nghèo Túi áo trễ xuống – đựng đồ chơi+lựu đạn Bắp chân+đôi mắt – nhanh, thông minh. - Y/c hs đọc bài 2 - Gv treo tranh minh họa ‘Nàng tiên Oác” - Các em quan sát tranh kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Các em làm bài - Gọi hs kể chuyện Nhận xét, tuyên dương những hs kể tốt *KNS: - Tư duy sáng tạo. 4/Củng cố, dặn dò: - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? - Tại sao khi tả ngoại hình chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu? - Tìm 1 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó. - Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại BT 2 vào vở. Bài sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận xét tiết học. - Chọn những hành động tiêu biểu của nhân vật. Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. - Biểu hiện qua hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ - HS lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Ghi nội dung chính, quan trọng - Hoạt động trong nhóm - 2 nhóm cử đại diên lên trình bày. Nhận xét, bổ sung. 1/ Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò: - Sức vóc: gầy yếu quá - Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột. - Cánh: mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. - “Trang phục” : mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. 2/. Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về: + Tính cách: yếu đuối + Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt - 3 hs đọc ghi nhớ - 2 hs nối tiếp nhau đọc. - HS đọc thầm và dùng viết chì gạch chân - 1 hs thực hiện theo y/c - Nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp nhau trả lời: + Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình nghèo, quen chịu đựng vất vả. + Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng, cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc’ + Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. - HS đọc bài 2 SGK/24 - Quan sát tranh - Lắng nghe - HS tự làm bài -3-5 hs thi kể - Hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ - Góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - HS tìm (Chị Chấm) _________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Biết viêt các số đến lớp triệu. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Ghi bảng: 653 720, gọi hs nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào. Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? 2/. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay, các em sẽ làm quen thêm lớp triệu. Lớp triệu gồm những hàng nào? Các em cùng tìm hiểu bài “Triệu và lớp triệu” b/. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. - Y/c cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn. - giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu. Ghi bảng: 1 triệu viết là 1 000 000 - Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - Bạn nào có thể viết được số 10 triệu? - giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu Ghi bảng: 1 chục triệu viết là 10 000 000 - Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - Bạn nào viết được số 10 chục triệu? - Giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 000 triệu Ghi bảng: 1 trăm triệu viết là 100 000 000 - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu (ghi bảng) - Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? -Kể tên các hàng, các lớp đã học 3/. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gv gọi hs đếm - Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. Bài 2: Y/c hs tự làm bài vào SGK Bài 3: GV đọc - Gọi hs đọc số vừa viết và nói mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu các hàng, các lớp đã học - Về nhà xem lại bài. Bài sau: Triệu và lớp triệu (tt) - Nhận xét tiết học. - HS nêu - Lớp đơn vị gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - HS lắng nghe -1 hs lên bảng viết, các em còn lại viết vào vở nháp. 100; 1 000; 10 000; 100 000; 1 000 000 - HS lắng nghe - Có 7 chữ số, gồm 1 chữ số 1 và 6 chữ số 0 đứng bên phải số 1 - 1 hs lên bảng viết: 10 000 000 - HS lắng nghe. Có 8 chữ số, 1 chữ số 1 và 7 chữ số 0 100 000 000 - HS lắng nghe Có 9 chữ số: 1 chữ số 1 và 8 chữ số 0 bên phải số 1 - Có 3 hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. HS thi nhau kể - HS đếm 1 triệu, 2 triệu, 10 triệu, 20 triệu, . - 100 triệu, 200 triệu, -HS dùng viết chì làm bài vào SGK - HS viết vào bảng con. - 15 000 có 5 chữ số, có 3 chữ số 0 . _____________________________________________________ Mơn: THỂ DỤC ____________________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: DẤU HAI CHẤM I/ Mục đích, yêu cầu: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ) . Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). #TTHCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-đoàn kết - Gọi hs nêu các từ ngữ đã tìm thể hiện lòng nhân hậu, tinh thần đùm bọc? - Nêu các câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết nói về “nhân hậu-đoàn kết” Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Ở lớp 3 các em đã học những dấu câu nào? - Hôm nay các em sẽ làm quen thêm một dấu câu nữa: Dấu hai chấm. Tiết học này sẽ giúp các em nắm được tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. 2/ Dạy –học bài mới: Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc phần nhận xét SGK/22. - Y/c hs đọc thầm câu a và trả lời câu hỏi: Trong đoạn văn trên dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - Y/c hs đọc thầm câu b,c và trả lời câu hỏi: Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? Qua tìm hiểu các ví dụ, bạn nào hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào? Kết luận: 2 nhận xét đó là nội dung ghi nhớ trong bài học hôm nay. Hs đọc ghi nhớ trong SGK/23 #TTHCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân. 3) Luyện tập: - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 1 - Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu. - Gọi đại diện nhóm nêu câu trả lời. - Gọi hs đọc bài 2 Y/c học sinh tự làm bài Y/c hs đọc đoạn văn của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu? Nó có tác dụng gì? Nhận xét, cho điểm những hs viết tốt và giải thích đúng. 3/ Củng cố, dặn dò:- - Gọi 1 hs đọc câu ghi nhớ - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em thi điền từ vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ - Tuyên dương đội thắng. - Về nhà xem lại bài, đọc kĩ phần ghi nhớ. Bài sau: Từ đơn và từ phức Nhận xét tiết học. - lòng nhân ái, tình thương mến, vị tha - cứu giúp, cứu trợ, bênh vực, bảo vệ, - Ở hiền gặp lành. Một câynúicao. Nhiễu điều nhau cùng. Bầu ơi giàn. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Lắng nghe - 3 hs đọc nối tiếp trước lớp. - Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Dấu hai chấm thường được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật. - 3 hs đọc ghi nhớ. - 2 hs đọc thành tiếng trước lớp - Thảo luận nhóm đôi a/. dấu hai chấm thứ nhất phối hợp với dấu gạch đầu dòng có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lới nói của nhân vật “tôi” - Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b/Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì? HS nhận xét câu trả lời của nhóm bạn - 1 HS đọc bài 2 - HS viết đoạn văn - Một số hs đọc bài của mình - HS khác nhận xét 1 hs đọc 4 hs lên bảng Ghi nhớ 1 điền: nhân vật, giải thích; ghi nhớ 2 điền: dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng Nhận xét đội nào điền đúng, nhanh, đẹp. - 1 hs đọc lại ghi nhớ. ___________________________________________________ Tiết 2: SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: