TUẦN : 2
TIẾT : 3 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 sgk, phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III - Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
TUẦN : 2 TIẾT : 3 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) NS : 21 – 8 – 2011 NG : 22 – 8 – 2011 I. Mục tiêu : - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 sgk, phóng to. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III - Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Bài cũ : - Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài. - TN : Câu thơ cuối cùng của bài gợi cho em cảm nghĩ gì về người mẹ ? A. Mẹ là người có công lao to lớn nuôi dạy con. B. Mẹ cần thiết cho cuộc sống của con như đất nước, thời gian. C. Mẹ là người con yêu mến và biết ơn nhất. B - Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : - Ghi đề bài lên bảng 2- Luyện đọc : - GV y/c hs mở sgk trang 15 - Một hs đọc * Luyện đọc theo nhóm - Cho hs luyện đọc theo nhóm 3 - 2 hs đọc toàn bài trước lớp - GV đọc mẫu : 3 - Tìm hiểu bài : - Hỏi : + Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? + Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì ? - Dế Mèn đã hành động như thế nào để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò, các em sang phần tìm hiểu bài. * Đoạn 1 : - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? - Giảng từ sừng sững, lủng củng - GV chốt lại ý chính. * Đoạn 2 : GV gọi 1 hs đọc đoạn 2. + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? + Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ? + Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn ? + Gv chốt lại 3 câu hỏi trên và hỏi tiếp : *Đoạn 3 : Y/c 1 hs đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? + Sau + Trước lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào ? - GV giảng từ cuống cuồng : vội vàng, rối rít và quá lo lắng. - Luyện đọc đoạn : “Các người có của ăn... các vòng vây đi không ?” 4- Thi đọc diễn cảm : - Nhận xét, tuyên dương 5- Củng cố, dặn dò : - Gọi 1 hs đọc lại toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục hs luôn sẵn sàng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức, bất công. - Dặn hs về nhà đọc truyện : Dế Mèn phiêu lưu kí - Lớp theo dõi nhận xét bài học, câu trả lời của bạn. - Đọc lại đề - Hs mở SGK đọc 3 đoạn theo trình tự + Bọn nhện hung dữ. + Tôi cất tiếng giã gạo. + Tôi thét quang hẳn. - 2 hs đọc - ...bọn nhện. - ... đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu ớt, không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - HS đọc thầm trả lời trả lời - Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. - 2 hs nhắc lại - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Dế Mèn ra oai với bọn nhện - 2 hs nhắc lại ý chính. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - HS đọc - Hs nhắc lại đại ý. - Hs đọc diễn cảm . - 1hs đọc TUẦN : 2 TIẾT : 4 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH NS : 21 – 8 – 2011 NG : 25 – 8 – 2011 I - Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông. (Trả lời các câu hỏi SGK và HTL 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 sgk. - Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu. - Các tập truyện cổ tích Việt Nam III - Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh A- Bài cũ : - Gọi 3 hs lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi : - TN : Chọn câu trả lời đúng nhất : Dế Mèn đã làm gì khiến bọn nhện phải sợ : A. Quát hỏi tên cầm đầu bọn nhện B. Phóng càng, đạp phanh phách tỏ vẻ ra oai. C. Cả 2 hành động trên. B- Bài mới : 1- Giới thiệu : 2- Luyện đọc : * Luyện đọc đoạn : - Gọi 5 hs nối tiếp đọc trước lớp. - Rút từ khó : vàng cơn nắng, đẽo cày, khúc gỗ. - Cho 2hs đọc k/hợp đọc chú giải. * Luyện đọc đoạn theo nhóm : - Cho hs đọc theo nhóm 5 - GV đọc mẫu lần 3- Tìm hiểu bài : - Gọi hs đọc từ đầu đa mang. + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? - Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa như thế nào ? - Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào ? - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại. Hỏi : + Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? - Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người VN ? - Gọi 2 hs đọc 2 dòng thơ cuối và TLCH + Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ? - Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ? - Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì ? c- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ : - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - Nhận xét, cho điểm hs. 3 - Củng cố và dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học thuộc bài. - 3 hs lên bảng thực hiện y/c. Cả lớp theo dõi, nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn. - HS chọn - 1hs đọc toàn bài - Hs đọc nối tiếp nhau : - 2 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Vì truyện cổ nước nhà rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa. Đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. + Là những lời khuyên dạy của ông cha ta. - Trải qua bao mưa nắng, bao thời gian để rút ra những bài học kinh nghiệm. - Truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc của ông cha ta. - Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. - Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường . - Mỗi hs nói về 1 câu chuyện + Thach Sanh, Nàng tiên Ốc, Sự tích hồ Ba Bể - 2 hs đọc thành tiếng + Lời ông cha ta răn dạy con cháu hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ và tự tin. - Nói lên những bài học quí của ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau. - Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước và những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. - Đọc theo nhóm, thi đọc trước lớp - Hs đọc thầm, học thuộc. - Hs thi đọc I. Mục tiêu : - Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng bài tập 2, và BT(3)a/b. II - Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết bài tập 2, 3a. III - Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 hs lên bảng, hs dưới lớp viết vào vở nháp những từ do gv đọc. - Nhận xét về chữ viết của hs. 2 - Bài mới : 2. 1 Giới thiệu 2. 2 - Hướng dẫn nghe - viết : a - Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - Y/c hs đọc đoạn văn. - Hỏi : + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ bạn Hanh ? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ? b - Hướng dẫn viết từ khó : - Y/c hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c hs đọc, viết các từ vừa tìm được. c - Viết chính tả : - GV đọc cho hs viết theo đúng yêu cầu d - Soát lỗi và chấm bài : 2. 3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả : + Bài 2 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét ,chữa bài. - Gv chốt lại lời giải đúng Bài 3 : a - Gọi 1 hs đọc y/c : - Y/c hs giải thích câu đố. 3 - Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm BT 3b - Ngan con, dàn hàng ngang, giang, mang lạnh, bàn bạc - 2 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - HS trả lời - Tuyên Quang, ki- lô- mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, quản - 3 hs lên viết ở bảng, lớp viết bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau chấm - 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu trong sgk. - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài, - 1 hs đọc y/c trong sgk. Lời giải : Chữ sáo và sao TUẦN : 2 TIẾT : 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT NS : 27 – 8 – 2011 NG : 30 – 8 - 2011 I - Mục tiêu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 - Bài cũ : - Y/c hs tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : có 1 âm, có 2 âm - Nhận xét các từ tìm được. 2 - Dạy bài mới : 2. 1 - Giới thiệu - Ghi đề bài lên bảng 2. 2- Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu. Chia hs thành nhóm. y/c hs suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy, - Y/c 6 nhóm lên dán phiếu lên bảng . Bài tâp 2 : - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs trao đổi theo nhóm đôi, làm vào giấy nháp. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. - Gọi 2 hs nhận xét, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - Gọi 1 hs đọc y/c. - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs đã viết các câu mình đã đặt lên bảng. **Bài tập 4 : - Gọi hs đọc y/c. - Gv chốt lại lời giải đúng của từng câu tục ngữ. 3 - Củng cố và dặn dò : - Nhận xét tiết học và HTL các câu Tục ngữ, thành ngữ vừa học. - 2 hs lên bảng mỗi hs tìm 1 loại, dưới lớp làm giấy nháp. - có 1 âm : cô, chú , bố, mẹ ,dì - có 2 âm : bác, thím, ông, anh - Đọc lại đề - 2 hs đọc thành tiếng y/c trong sgk. - Hoạt động nhóm. - Nhận xét, bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm được. - 2 hs đọc thành tiếng y/c trong sgk. - Thảo luận làm bài. - 2 hs lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - Hs tự đặt câu. Mỗi hs đặt 2 câu (1 câu ở từ nhóm a, 1 câu ở từ nhóm b) - Hs nhận xét. - HS trả lời - Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, 4); nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người. (BT2, 3) II - Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to kẻ sẵn + bút dạ. III - Hoạt động dạy và học : TUẦN : 2 TIẾT : 4 DẤU HAI CHẤM NS : 27 – 8 – 2011 NG : 3 – 9 - 2011 I. Mục tiêu : - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : baó hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm ; Bước đầu biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. III - Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 - Bài cũ : - Y/c 2 hs tìm các từ ngữ ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4, tiết luyện từ và câu : nhân hậu, đoàn kết. - Nhận xét và cho điểm. - BC : 2 từ trái với “nhân hậu” ; 2 từ trái với “đoàn kết”. 2 - Bài mới : 2. 1 - Giới thiệu bài 2. 2 - Tìm hiểu ví dụ - GV gọi hs đọc y/c. a - Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? b - c - Tiến hành tương tự như câu a. - Qua các ví dụ a, b, c, em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấ ... phiếu của mình. - Gọi hs khác nhóm nhận xét bổ sung + Gv chốt lại và hỏi tiếp : - Vậy những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu ? 3 - Củng cố : - Người ta phân loại thức ăn theo cách nào ? - Hãy nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể ? Trò chơi : Trình bày ý kiến đúng, sai. Gv phổ biến cách chơi - Thời gian chơi. + Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Học nội dung phần cần biết trang 10, 11sgk. - 2 hs lên bảng trả lời bài cũ. + Hs lần lượt kể tên các loại thức ăn, đồ uống hằng ngày . Ví dụ : Sữa, bánh mì, cơm, bún, rau, khoai tây - Hs lắng nghe. - Hs mở sgk. - Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ trả lời câu hỏi. thực vật động vật Đậu cô ve, cam Sữa đậu nành Tỏi, rau cải Chuối, táo Bánh mì, bún Phở, cơm Khoai tây, cà rốt Sắn, khai lang Trứng Tôm Gà Cá Thịt lợn, thịt bò Cua, trai ốc Ếch Sữa bò tươi - Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. - Theo cách này thức ăn dược chia thành 4 nhóm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng. - Có 2 cách phân loại thức ăn dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó. - Hs lắng nghe, nhắc lại nhiều lần phần bạn cần biết trong sgk/10 - Thảo luận theo nhóm 6. 1- Những thức ăn có trong hình 11 là : gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang. 2 - Hằng ngày em thường ăn các chất chứa nhiều chất bột dường là : cơm, bánh mì, phở 3 - Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. - Hs đọc lại phần bạn cần biết trong sgk/11 (3 - 5 hs ) - hs nhận phiếu học tập . - hs hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện của 4 nhóm lên trình bày, lớp lắng nghe, bổ sung. - Nguồn gốc từ thực vật. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009. Địa lí : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào babgr số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ** Chỉ và đọc tên những núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc. II. Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ địa lí Việt Nam - Lược đồ các dãy núi ở Bắc Bộ. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, thị trấn Sa Pa. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bàicũ : – Nêu các bước sử dụng bản đồ. - Hãy tìm vị trí của thành phố em trên bản đồ hành chính Việt Nam và cho biết nó giáp với những tỉnh nào ? 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : - Ghi đề bài lên bảng *HĐ1 : Hoàng Liên Sơn - Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam - Y/c hs quan sát lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ. - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Y/c hs tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - Treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ .Y/c hs dựa vào sơ đồ, lược đồ, SGK để hoàn thành sơ đồ thể hiện đặc điểm của Hoàng Liên Sơn - KL về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn *HĐ2 : Đỉnh Phan- xi- păng- nóc nhà của Tổ quốc - Treo H2 hỏi : Hình chụp đỉnh núi nào ? Đỉnh núi này thuộc dãy núi nào ? - Đỉnh Phan- xi- păng có độ cao bao nhiêu ? - Theo em, tại sao nói đỉnh núi Phan- xi- păng là “ nóc nhà của Tổ quốc” ? - Em hãy mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - KL về đặc điểm của đỉnh Phan-xi-păng *HĐ3 : Khí hậu lạnh quanh năm. - Y/c hs đọc SGK để TLCH : Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hâu như thế nào ? - Những nơi thấp hơn của dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn, chúng ta đến với thị xã Sa Pa, một khu du lịch ở phía Bắc nước ta - Y/c hs quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa Pa. - Y/c hs đọc bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở Sa Pa. Nêu nhiệt độ trung bình của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 - Dựa vào nhiệt độ ở 2 tháng này, em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm ? 3. Củng cố- Dặn dò - Trò chơi : Tập làm hướng dẫn viên du lịch + Luật chơi : Chia 3 đội, mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm. Bốc được địa danh nào (Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, Phan-xi-păng) thì thuyết trình về địa danh đó. - Tổ chức cho hs chơi - Người thuyết trình hay nhất là người được giải nhất. - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài – CBB : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - 2 hs trình bày. - Đọc đề bài - Hđộng nhóm đôi + Những dãy núi chính ở Bắc Bộ là : Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều. - 1hs lên bảng chỉ. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kquả về vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng. - Hình chụp đỉnh Phan- xi- păng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. - 3143m - Vì đây là đỉnh núi cao nhất nước ta. Quan sát H2 mô tả : Là đỉnh cao nhất nước ta, đỉnh nhọn, xung quanh thường có mây mù che phủ. - Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, có khi có tuyết rơi. - 2hs chỉ và nêu độ cao : 1570m - Tháng1 : 90C - Tháng 7 : 20oC - Khí hậu mát mẻ quanh năm. - Lắng nghe. - Tham gia chơi PĐHSY ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I- Mục tiêu : - Củng cố và ôn luyện lại kiến thức đã học về : + Cấu tạo của tiếng. + Tìm từ trái nghĩa và từ gần nghĩa. + Ôn luyện đặt câu.với các từ vừa tìm được. - Luyện hs làm bài đúng chính xác ,nhanh , trình bày sạch sẽ. II- Nội dung Bài 1 : Hãy phân tích các bộ phận của từng tiếng trong câu tục ngữ sau : Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Y/c hs đọc đề. GV hỏi : + Câu tục ngữ trên có mấy tiếng ? ( 13 tiếng.) + Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? (Ba bộ phận- Âm đầu, vần và thanh.) Bài 2 : a- Tìm 2 ví dụ về tiếng có đủ ba bộ phận, 2 ví dụ về tiếng không có đủ ba bộ phận ? b- Tiếng Việt có mấy dấu thanh ? Đó là những thanh nào ? Bài 3 : Trong các nhóm từ sau : Công nhân , nhân hậu, nhân dân, nhân ái, nhân loại , nhân từ, nhân đức. + Em hãy cho biết những từ nào chỉ người ? Những từ nào chỉ lòng thương người ? Bài 4 : Đặt câu với các từ ở bài tập 2. - Y/c hs đặt câu với hình thức miệng. Bài 5 : Em hãy víêt 1 đoạn văn ngắn (5 - 8 dòng )“Mượn lời Dế Mèn kể lại việc mình đã để bảo vệ Nhà Trò. Trong đoạn văn đó có dùng dấu hai chấm. 3- Củng cố : - Y/c hs nhắc lại : + Tiếng thường có mấy bộ phận ? + Hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại các bài cô vừa ôn cho các em. PĐHSY (Toán) ÔN LUYỆN SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I- Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức đã học về số có sáu chữ số : thứ tự số của các số có sáu chữ số., vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp, giá trị của từng chữ số theo vị trí của số. - Củng cố cách sắp xếp số theo thứ tự lớn dần và ngược lại một cách thành thạo. - Rèn kĩ năng làm bài đúng chính xác, nhanh và trình bày sạch sẽ. II- Nội dung Bài tập 1 : Viết và đọc các số, biết số đó gồm : - 6 trăm nghìn, 1 chục nghìn ,8 trăm ,7 chuc và 3 đơn vị : ( Đáp án : 610 873.) - 9 trăm nghìn , 4vạn ,6 trăm và 9 chục : 900 : (Đáp án : 900 040 690) - 5 trăm nghìn, 4 chục nghìn và 2 đơn vị . (Đáp án : 540 002 ) - 40 vạn 3 trăm 6 chục và 9 đợn vị . (Đáo án : 400 369 : Bài tâp 2 : Viết 4 số có sáu chữ số, mỗi số : a- Đều có sáu chữ số 4, 7 ,3 ,9, 4 ,0. ( Đáp án : 473 940,743 940 ,347 940, 947 340) b- Đều có sáu chữ số 0, 1 ,3 , 5 ,4 ,8 (Đáp án : 103 548, 135 480, 845 301, 458 013) Bài tập 3 : Sắp xếp các số trong bài tập 2 theo thứ tự tăng dần : (Đáp án : 347 940, 473 940, 7439 40, 947 340.) 103 548, 135 480, 458 013, 845 310) Bài tập 4 : Viết các số có sáu chữ số lớn nhất từ các chữ số sau : a. 2, 4, 5, 1, 7, 0. (Đáp án : 754 210) b. 5, 1, 0, 7, 2, 3. (Đáp án : 753 210) Bài tập 5 : Điền giá trị của chữ số vào ô trống : Giá trị của chữ số 8 796581 867320 584021 976835 80 800 000 80 000 800 *HS yếu làm bài : 1, 2, 5 *HS còn lại làm cả 5 bài Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(tt) I. Mục tiêu : - Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Địa lí Việt Nam và Bản Đồ hình chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Bản đồ là gì ? - Nêu một số yếu tố của bản đồ 2. Bài mới : *Giới thiệu bài : - Ghi đề bài lên bảng. *HĐ1 : Cách sử dụng bản đồ Hỏi : - Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? - Dựa vào chú giải H3 (trang 6) đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí. - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên H3/tr6 giải thích vì sao biết đó là đường biên giới quốc gia. - Hãy nêu các bước sử dụng bản đồ *HĐ2 : Làm bài tập Bài a : - Y/c hs đọc đề bài. - Y/c hs lên chỉ hướng B, N, Đ, T trên lược đồ. - Cho hs điền vào phiếu : Đối tượng lịch sử và kí hiệu thể hiện. Bài b : - Gọi hs đọc bài tập b - Cho hs hoạt động nhóm 4 *HĐ3 : Thực hành xem bản đồ - Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - Y/c hs : + Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây + Chỉ vị trí thành phố mình đang sống + Nêu tên tỉnh (thành phố) giáp với thành phố mình 3. Củng cố - Dặn dò - Y/c hs đọc phần ghi nhớ - Dặn hs học bài - CBB : Nước Văn Lang - 2hs trình bày - Đọc lại đề. - 1, 2 hs trả lời - 1hs lên bản chỉ - Vì em căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải - Nêu như SGK - 1hs đọc bài tập a - 1hs lên bảng chỉ - 1hs trình bày phần điền phiếu trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Các nước láng giềng : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia + Quần đảo : Trường Sa, Hoàng Sa + 1 số đảo : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà + 1 số con sông chính : Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Tiền, Sông Hậu + hs thực hiện
Tài liệu đính kèm: