Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (2 buổi/ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (2 buổi/ngày)

Buổi sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: THỂ DỤC

(GV bộ môn)

Tiết 3: Toán

PHÂN SỐ

 I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số.

- Biết đọc, viết phân số. (BT 1 , 2)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: -GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.

2 Bài mới: Giới thiệu bài

Phân so

HĐ1: Giới thiệu phân số

-GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK),

-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?

.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu

-GV nêu:* Chia hình tròn thành 6 phần b”ng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (2 buổi/ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
 Ngày soạn: 23/01/2010
 Ngày giảng: Thứ 2, 25/01/2010
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: THỂ DỤC
(GV bộ môn)
Tiết 3: Toán
PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. 
- Biết đọc, viết phân số. (BT 1 , 2)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra: -GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
2 Bài mới: Giới thiệu bài
Phân so
HĐ1: Giới thiệu phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), 
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu
-GV nêu:* Chia hình tròn thành 6 phần b”ng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn
.Năm phần sáu viết thành (Viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
-Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu
Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại)
.Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS nhận ra
.Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác0)
.Tử số viết trên ghạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên
-Làm tương tự với các phân số khác ; rồi cho HS tự nêu nhận xét, 
HĐ2: thực hành
+Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. 
Bài 2: Cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). Chẳng hạn
.ở dòng 2: Phân số có tử số là 8. mẫu số là 10
.ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 
Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở hoặc vở nháp (dành cho HS khá,giỏi)
Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau
(dành cho HS khá,giỏi)
.GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất , nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số
3 .Củng cố ,dặn dò: -GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về ôn lại bài
-1 HS làm bài 2.
-1HS lên bảng làm bài 4.
-Nhận xét.
-HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Nghe.
- Viết bảng con.
-Nối tiếp đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết và đọc là “ hai phần năm”, 
-1 HS đọc đề bài.
Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
-Viết phân số vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp đọc phân số.
-Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên.
Tiết 4: Tập đọc
BỐN ANH TÀI (TT)
 	I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: -Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét chung cho điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài
Bốn anh tài(tiếp)
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
GV chia đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
-Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ.
-GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em Cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?
-Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh?
-Ý nghÜa cña c©u chuyÖn nµy lµ g×?
H§ 2: LuyÖn ®äc diÔn c¶m. 
-H­íng dÉn häc sinh ®äc diÔn c¶m. T×m ®óng giäng cña tõng ®o¹n.
-NhËn xÐt cho ®iÓm.
3.Cñng cè, dÆn dß: 
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-Nh¾c häc sinh ®äc bµi ë nhµ.
-2HS lªn b¶ng ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
-Nh¾c l¹i tªn bµi häc.
- 1HS ®äc bµi
-Nèi tiÕp ®äc 2 ®o¹n cña toµn bµi tõ 2 ®Õn 3 l­ît.
-Ph¸t ©m l¹i nh÷ng tõ ng÷ ®äc sai.
-2HS ®äc tõ ng÷ ë chó gi¶i.
-LuyÖn ®äc theo cÆp.
-1-2 HS ®äc c¶ bµi.
-ChØ gÆp mét bµ cô sèng sãt. Bµ cô nÊu c¬m cho hä ¨n vµ cho hä ngñ nhê.
-Yªu tinh cã phÐp thuËt phun n­íc lµm ngËp lµng m¹c ruéng v­ên.
-Nªu:
-Anh em CÈu Kh©y cã søc khoÎ vµ tµi n¨ng phi th­êng; ®¸nh nã bÞ th­êng ph¸ hÕt phÐp thuËt cña nã, Hä dòng c¶m, t©m ®ång, hiÖp lùc chiÕn ®Êu quy phôc yªu tinh, 
- C©u chuyÖn ca ngîi søc khoÎ, tµi n¨ng cña bèn anh em CÈu Kh©y, 
-2HS ®äc nèi tiÕp ®äc 2 ®o¹n – Nªu c¸ch ®äc mçi ®o¹n.
-LuyÖn ®äc ®o¹n trong nhãm.
-C¸c nhãm thi ®äc.
-Nghe.
 Ngày soạn: 25/01/2010
 Ngày giảng: Thứ 4, 27/01/2010
Buổi sáng: 
Tiết 1: Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp)
	I.Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. (BT1 , BT 3)
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng làm bài 2.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới:
Phân số – Phép chia số tự nhiên. 
* Nêu bài toán và giải quyết.
-Treo bảng phụ.
-Hướng dẫn giải quyết bài toán.?:Ăn 1 quả cam tức là ăn mấy phần quả cam?:Ăn thêm quả cam nữa tức là ăn bao nhiêu?
-Vân đã ăn tất cả bao nhiêu?
- Bài toán 2.
-Em có nhận xét gì về cách chia 5 : 4 là hai số tự nhiên khác 0?
- Quả cam so với 1 quả cảm?
KL: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó > 1
*Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
*Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
* Luyện tập.
Bài 1:
 -Nhận xét chữa bài.
Bài tập2: (Dành cho HS khá, giỏi)
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3: So sánh phân số với 1.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
3. Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc bài toán.
-Là quả cam
- Là quả cam
-Vân đã ăn 5 phần (hay của quả cam)
1-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hành chia theo hướng dẫn như trong SGK.
5 : 4 = 
 quả cam gồm 1 quả cảm và quả cam
 quả cảm > 1 quả cam
Vậy > 1
-Nhiều học sinh nhắc lại kết luận.
- 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = 3 : 3 = ; 2 : 15 = 
-1HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi làm bài và giải thích cho nhau nghe ý kiến của mình.
-Một số cặp trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm.
; ; < 1
; > 1; = 1
 Tiết 2: Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định được bộ phận CN - VN trong câu.
- Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì? 
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: –Thế nào là câu kể: Ai làm gì? Cho ví dụ 
-Nhận xét chung.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài
Luyện tập về câu kể: Ai làm gì ?
Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét chữa bài tập.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu và đánh dấu (//) để phân cách giữa hai bộ phận.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
Bài 3. -Gọi HS đọc đề bài.
-Treo tranh cảnh học sinh đang trực nhật lớp.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Trong đoạn văn phải có một số kiểu câu gì?
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng trả lời.
- 1HS lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm đề bài.
-HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi cặp đôi để cùng bạn tìm ra câu ke:ồ Ai làm gì?
-Một số cặp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của đề bài – lớp đọc thầm.
-3HS lên bảng xác định các bộ phận của câu văn viết trên phiếu.
Tàu chúng tôi // buông neo 
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác // quây quần trên 
Cá heo // gọi nhau quây đến
-Nhận xét chữa bài ở trênbảng.
-1HS đọc bài tập.
-Quan sát tranh và nối tiếp nói về bức tranh.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
-Câu kể theo mẫu: Ai làm gì?
-HS viết bài vào vở.
-Một số học sinh đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
Tiết 3: THỂ DỤC
(GV bộ môn)
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một người có tài .
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện . ( đoạn truyện )đã kể.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số chuyện viết về người có tài.
 - Dàn bài kể chuyện ghi sẵn bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: -Gọi HS lên kể chuyện.
-Nhận xét chung và cho điểm.
2. Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
* Hướng dẫn kể chuyện
-Gọi HS đọc đề bài và gợi ý 1,2.
Lưu ý HS:
+Chọn đúng một câu chuyện đã học.
+Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách 
HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Treo dàn ý kể chuyện.
-Gọi HS đọc dàn ý.
Gợi ý nhận xét: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
+Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất?
-Vì sao bạn yêu thích nhận vật trong câu chuyện?
-Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1HS lên kết 1 – 2 đoạn của câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể và trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 – 3 HS nối tiếp đọc đề bài và đọc gợi ý .
-Nghe.
-Nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện mình định kể.
- 1- 2HS đọc lại dàn ý của phần kể chuyện.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Từng cặp HS trao đổi cho nhau nghe về ý nghĩa của câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Lớp nhận xét tính điểm chuẩn đã nêu.
-Nhận xét.
Tiết 5: Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch : thu gom , xử lý phân , rác hợp lý ; giảm khí thải bảo vệ rừng và cây trồng , 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, trnh ảnh về các hoạt động bảo vệ mội trường không khí.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra?: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu k ... 
 6
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình.
18 : 3 = (18 4) : (3 4)
81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3)
- 2HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
HS lên bảng làm bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ;nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe .	
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng làmbài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới: - Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
Hướng dẫn làm bài tập.
-Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Phát phiếu và nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chữa bài.
- Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:
+ Khi nµo th× ng­êi ta “kh«ng ¨n kh«ng ngñ ®­îc”?
+Kh«ng ¨n ngñ ®­îc khæ nh­ thÕ nµo?
+Ng­êi ¨n ngñ ®­îc lµ ng­êi nh­ thÕ nµo?
+¡n ngñ ®­îc lµ tiªn nghÜa lµ nh­ thÕ nµo?
3. Cñng cè ,dÆn dß.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-2HS lªn b¶ng ®äc bµi lµm vÒ buæi trùc nhËt líp chØ râ c¸c c©u kÓ: Ai lµm g× ? trong ®o¹n viÕt.
-Nh¾c l¹i tªn bµi häc.
-1HS ®äc ®Ò bµi. 1HS ®äc mÉu.
-Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái.
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
a) Tõ ng÷ chØ nh÷ng ho¹t ®éng cã lîi cho søc kháe:...
b) Tõ ng÷ chØ ®Æc ®iÓm cña mét c¬ thÓ khoÎ m¹nh:
- 1 HS ®äc ®Ò bµi.
-Th¶o luËn nhãm ghi nh÷ng tõ chØ tªn c¸c m«n thÓ dôc.
(bãng ®¸, bãng chuyÒn, bãng chµy, nh¶y cao, nh¶y xa, )
- 1HS ®äc ®Ò bµi.
-1HS lªn b¶ng lµm bµi. Líp lµm bµi vµo vë.
-NhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng
-1HS ®äc ®Ò bµi.
-Nèi tiÕp ph¸t biÓu ý kiÕn.
-NhËn xÐt bæ sung.
Tiết 3: Tập làm văn 
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống ( BT2)
- Có ý thức đối với c”ng việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
2. Bài mới:
Bài tập 1: - Đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu.
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- Viết sẵn bảng phụ dàn ý, gọi HS đọc 
Bài tập 2: 
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- Nhắc HS chú ý những điểm sau.
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường . . . 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
- Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”.
- 2 HS đọc bài làm của bài tiết trước , cả lớp nhận xét bổ sung .
- Theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Của xã Vĩnh Sơn,một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh . . . quanh năm .
- Đã biết trồng lúa nước, nghề nuôi cá . . . . . . . đời sống người dân được cải thiện 
- HS nhìn bảng đọc.
- HS đọc nối tiếp nhau nội dung các em chọn giới thiệu.
- Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất . . . 
Tiết 4: Mĩ thuật 
 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống quê hương
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài.
 - HS thêm yêu quê hương đất nước mình
II/ Chuẩn bị:
 - Như sách GV.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra :
+Mỗi địa phương có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như : Đấu vật, chọi gà, đua thuyền
- GV gợi ý, HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc
*Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- GV gợi ý : 
+ Chọn ngày hội ở quê hương mà em thích
+ Có thể chỉ vẽ một hoạt động như : Kéo co hay đấu vật...
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung. Hình ảnh phụ phải phù hợp
+ Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu theo ý thích : Máu sắc tuơi vui, rực rỡ, có đậm nhạt
- GV cho HS xem tranh ngày hội của các hoạ sỹ
*Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS thực hành vào bài của mình
*Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài
- GV bổ sung, cùng HS xếp loại
Dặn dò: Quan sát đồ vật trang trí hình tròn
- HS quan sát tranh
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- HS xem tranh
- HS thực hành vẽ tranh
- HS nhận xét một số bài tiêu biểu, đánh giá về : Chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện tiếng việt
CHỮA BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
- Thấy được cái hay của những bài được thầy, cô khen. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý.... 
 - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi chính (chính tả, dùng từ, câu...) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS ) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài trong bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét chung.
2/ Bài mới:
 *. Giới thiệu bài: 
1. Nhận xét chung về kết quả làm bài
- GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV 
( kiểm tra viết ) tuần 20 
- Nêu nhận xét :
+ Những ưu điểm : VD xác định đúng đề bài (tả một đồ vật ) kiểu bài ( miêu tả ) bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, ...
+ GV nêu tên những em viết bài đạt yêu cầu. 
+ Những thiếu sót, hạn chế. 
- Thông báo điểm cụ thể ( số điểm giỏi, khá trung bình và yếu )
+ GV trả bài cho từng HS.
2. Hướng dẫn HS trả bài
a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi : 
+ Phát phiếu học tập cho từng HS 
- Giao việc cho từng em.
+ Yêu cầu đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi.
b/ Hướng dẫn sửa lỗi chung : 
+ GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về lỗi chính tả, dùng từ đặt câu ý,..
+ Mời một số HS lên sửa lỗi trên bảng.
+ GV chữa lại bài bằng phấn màu. 
3/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn viết hay : 
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau (Lập dàn ý về tả một cây ăn quả...)
- 2 HS thực hiện. 
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
 + HS thực hiện xác định đề bài, nêu nhận xét 
+ Lắng nghe.
+ Nhận phiếu, lắng nghe yêu cầu của GV.
+ HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu.
+ Đổi phiếu học tập cho nhau, soát lỗi.
+ Quan sát và sửa lỗi vào nháp.
+ 3 - 4 HS sửa lỗi trên bảng.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
Tiết 2: Luyện địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số dặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
 + Đồng bằng nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp.
 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh gạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng Bằng nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
 - Lược đồ tự nhiên đồng bằng nam bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Xác định vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. 
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
 * Tìm hiểu bài:
HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
- Yêu cầu quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Đồng bằng Nam bộ do những sông nào bồi đắp nên?
- Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam bộ? ( So sánh với diện tích đồng bằng Bắc bộ).
-Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ?
+ Nêu các loại đất có ở đồng bằng Nam bộ?
- Nhận xét chung.
HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt?
- Yêu cầu đọc SGK, thảo luận nhóm.
- Quan sát hình 2: trả lời câu hỏi.
- Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam bộ ?
-Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó:
- Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể cho biết đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam bộ?
- Nhận xét chung.
- GV kết luận như SGK:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 H/S thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát. Thảo luận cặp đôi.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp nên .
- Có diện tích lớn gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ.
- Đồng Tháp Mười / Kiên Giang / Cà Mau
- Đất phù sa , đất phèn , đất mặn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành thảo luận nhóm 4.
- Quan sát hình 2 SGK,trả lời câu hỏi.
- Sông Tiền, sông Hởu,sông Sài Gòn. Kênh Gạch Sỏi, Kênh Phụng Hiệp..
- Đồng bằng có mạng kênh rạch, sông ngòi chằng chịt.
- Đất đai nhiều và phù sa màu mơ .
- Trả lời cá nhân.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi nhớ.
- 2 H/s.
Tiết 3: Sinh hoạt 
LỚP
I. Mục tiêu
Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 20
Biết kế hoạch tuần 21 để thực hiện tốt.
II. Các hoạt động dạy học
1.Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 20
- HS trong tổ nhận xét ,đánh giá lẫn nhau về các mặt:
+Học tập + ý thức, nề nếp, sinh hoạt 15 '
+ Vệ sinh trực nhật, vệ sinh cá nhân.
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả của các tổ
- Cả lớp nhận xét chung
- Các tổ bình chọn tổ xuất sắc của lớp
- Bình chọn các cá nhân xuất sắc của tổ
2. GV phổ biến và triển khai kế hoạch tuần 21
Tiếp tục duy trì nề nếp học bài và làm bài 
Duy trì nề nếp về chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 20 CKTKN 2 buoingay.doc