Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản tổng hợp các môn)

BỐN ANH TÀI (tt)

A. Mục tiêu :

+ Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

+ Rèn cho HS Kĩ năng đọc bài to, rõ ràng.

+ GD cho HS đoàn kết biết giúp bạn.

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.

B. Đồ dùng dạy -học :

- GV: Tranh ảnh, SGK

- HS: SGK.

C.Phương pháp và hình thức

 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.

 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.

D.Hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: trß ch¬I d©n gian
Nh¶y bao bè
A/ MỤC TIÊU
CHUNG:
 -Gióp Hs th­ giÉn sau khi ch¬i trß ch¬i. HÊp dÉn vµ høng thó khi ®­îc ®Õn tr­êng.
 - Gióp c¸c em rÌn luyÖn søc khoÎ tèt h¬n.
RIÊNG:
 + HS yÕu tù tin, hoµ ®ång vµ thÓ hiÖn m×nh tr­íc ®¸m ®«ng. RÌn tÝnh m¹nh d¹n trong häc tËp vµ tinh thÇn ®oµn kÕt cña tËp thÓ
B/ CHUẨN BỊ:
- 1 sîi d©y thõng, 1 cßi
C/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC:
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, 
 	- Hình thức: nhãm
D/ CÁC tiÕn hµnh
HS c¶ líp sÏ chia lµm hai ®éi. Mçi ®éi 10 em. Sè em cßn l¹i kh«ng tham gia sÏ lµ cæ ®éng viªn cho 2 ®éi. Cæ vò cho c¶ 2 ®éi. §éi nµo kÐo d©y vÒ phÝa m×nh ®­îc nhiÒu h¬n ®éi kia lµ th¾ng cuéc.
E/Cuûng coá- Daën doø:
 -GV toång keát giôø hoïc. DÆn HS vÒ nhµ tËp luyÖn søc khoÎ ®Ó chuÈn bÞ cho tiÕt trß ch¬i tiÕp theo
-------------------œ@----------------
Tiết 2: Toán 
PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu:Giúp HS: 
	- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. 
	- Biết đọc, viết phân số. (BT 1, 2)
	+ Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh và viết phân số đúng, đẹp.
	+ GD cho HS có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
* HS khá, giỏi làm hết bài 4.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
+ Của 30kg gạo là :?kg
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: (1’)
b/ Giới thiệu phân số : (15’)
-VD 1 : quan sát 1 hình tròn nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần , ta nói : đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
-Viết bảng 
-Gọi HS đọc là phân số
-Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6
-Tương tự tiến hành như VD 1 , làm với phân số , , .
c/Thực hành : (15’)
*Bài tập 1 : Quan sát số phần tô màu trong từng hình viết phân số tương ứng rồi đọc .
*Bài tập 2 :Đọc phân số và cho biết đâu là tử số và đâu là mẫu số .( Theo mẫu )
3/Củng cố, dặn dò : (4’)
-Hệ thống bài .
-Nhận xét tiết học.
+ bảng con
+ Miệng 
-HS đọc ( năm phần sáu )
-HS nhắc lại
*HS nêu yêu cầu 
-HS làm bài , kiểm tra chéo
*Viết theo mẫu (viết bảng con)
Phân số - tử số - mẫu số 
*Viết phân số (viết vở)
*HS đọc phân số .
-------------------œ@----------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC 
BỐN ANH TÀI (tt)
A. Mục tiêu :
+ Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ Rèn cho HS Kĩ năng đọc bài to, rõ ràng.
+ GD cho HS đoàn kết biết giúp bạn.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV: Tranh ảnh, SGK
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (4’)
-Kiểm tra 2 HS
- 2HS 
*Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
* Bố giúp trẻ những gì?
GV nhận xét + cho điểm 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc. (12’)
- Đọc mẫu 
-GV chia đoạn
-1HS
+Đọc tiếp nối đoạn (HS yếu đọc)
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc
+giục, lăn, phun nước 
-HS đọc từ khó.
+ giải nghĩa các từ SGK và từ : quy hàng 
+Cho HS đọc theo cặp + HS đọc toàn bài
- Các cặp luyện đọc, HS đọc cả bài
c.Tìm hiểu bài. ( 10’)
*Đoạn 1 : 
- 1 HS đọc tthành tiếng àđọc thầm.
H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 
+phun nước như mưa làm ngập cánh đồng ..
*Đoạn 2
H:Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
H: Vì sao hai anh em Cẩu khây chiến thắng yêu tinh?
H; Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
-Yêu tinh thò đầu vàoquy hàng.
+Có sức khoẻ và tài năng phi thường 
+Ca ngợi tài năng phi thường tinh thần đoàn kết .của 4 anh em Cẩu Khây.
d. Đọc diễn cảm (10’)
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
-GV luyện đọc cho cả lớp 
- Lớp luyện đọc diễn cảm.
3 : Củng cố, dặn dò : (4’)
- Liên hệ giáo dục: Làm việc gì cũng phải biết đoàn kết GV nhận xét tiết học.
-------------------œ@----------------
Tiết 4: Đạo đức 
 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (t2)
A/ Mục tiêu :
 + Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
+ GD HS yêu lao động,biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động. 
*HS K; G: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh. 
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) Vì sao phải kính trọng , biết ơn người lao động 
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: (10’) đóng vai
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận , đóng vai theo tình huống ở BTập 4
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Gọi HS trả lời
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? 
- Kết luận
b. Hoạt động 2(13’)Trình bày sản phẩm 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo bài tập 5,6
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
- Kết luận
c. Hoạt động nối tiếp(4’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk .
- Nhắc nhở HS thực hiện kính trọng 
- Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời
- HS thảo luận và đóng vai
- HS đóng vai
- Phỏng vấn
- HS trả lời nối tiếp nhau
- HS trình bày SP
- Nhận xét
- 3HS đọc
-HS lắng nghe
-------------------œ@----------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TOÁN 	
¤N PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. 
- Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh và viết phân số đúng, đẹp.
	- GD cho HS: Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
- HS yếu làm được các bài tập 1, 2.
- HS giỏi làm thêm bài 5.
B. Phươnmg pháp và hình thức dạy học
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài. (3’)
2. Luyện tập: GV hướng dẫn lài bài tập. 
Bài 1: -Giáo viên gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Viết phân số chỉ phần đã tô đập trong hình vẽ: 
 ................. .................... ..............
- GV nhận xét bài trên bảng, vở dưới lớp, và bổ sung ý đúng: ; ; 
Bài 2: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách đọc phân số rồi tô màu (theo mẫu):
Viết: 
-Đọc bốn phần sáu; .............;..................
- GV nhận xét bài trên bảng, vở dưới lớp và bổ sung: Bảy phần mười; Một phần tư.
Bài 3: Viết các phân số có mẫu bằng 5, có tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số:.....................................
-GV nhận xét bổ sung: 2
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề toán.
- Nếu chia đều 29 quả cam cho 12 em thì mỗi em sẽ được bao nhiêu quả cam? Viết kết quả dưới dạng phân số: 
- GV hướng dẫn phân tích đề toán:
- GV nhận xét bổ sung: 
 Số cam mỗi em được chia là:
 29 : 12 = (quả cam)
Chia 29 cho 12 được thương là 2 và dư 5. Vậy mỗi em được 2 quả cam và quả cam nữa.
3/Củng cố dặn dò: (5’) 
 - GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
-1HS nêu yêu cầu của bài. 
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- HS dưới lớp làm vào vở. 
- Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn trên bảng lớp. HS dưới lớp đổi vở nhận xét bài nhau. 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm. 
-1 số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- HS dưới lớp đổi vở nhận xét bài nhau. 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm. 
-1 số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
-1 HS nêu yêu cầu bài 4. 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
-1 số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
-1 HS nêu yêu cầu bài 5. 
- HS phân tích đề toán.
-1 HS giỏi lên bảng làm bài, HS giỏi làm vở 5 ô li. 
-1 số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
-------------------œ@----------------
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
BÀI: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP.
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai
-Lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở.(GV giúp đỡ A Vĩ, A Anh ).
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
 -------------------œ@----------------
Tiết 3: Kỹ thuật :
 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA 
 A.Mục tiêu :
 - Biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy -học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Khởi động : (1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : (12’) Giáo viên hướng dẫn Học sinh tìm hiểu về vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa .
-Treo tranh hình 1 trong Sgk hướng dẫn quan sát .
+Nêu vật liệu và dụng cụ của việc trồng rau , hoa .
+Gia đình em thường sử dụng những vật liệu và dụng cụ nào để trồng rau , hoa ?
-Treo tranh hình 2 trong Sgk . 
-Yêu cầu HS thảo luận và nêu tác dụng của vật liệu và dụng cụ trong việc trồng hoa .
*Hoạt động 2 : (13’) Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện,  ... ét.
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu.
-HS lắng nghe
-------------------œ@----------------
Tiết 2:Toán 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A/ Mục tiêu: Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. (BT1) 
HSKT đọc, viết các phân số.
* HS khá, giỏi làm thêm bài 2.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng. 
- Băng giấy, hình vẽ SGK.	
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi HS làm bài tập 4 trang 110 SGK
-Giáo viên nhận xét , cho điểm 
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài: (1’)
b.Hướng dẫn HS để nhận biết = và tự 
nêu tính chất cơ bản của phân số : (14’)
Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy ( như Sgk ) và giúp HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
-Hướng dẫn HS :
 = = và = = 
-Gọi HS nêu KL như Sgk
-KL
c.Thực hành : (16’)
*Bài tập 1 : Hai phân số bằng nhau
*Bài tập 2 : 
-Gọi HS đọc đề 
-Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó tự kiểm tra
-Chữa bài tập
3/Củng cố, dặn dò : ( 4’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành bài
-Nhận xét tiết học
-HS lên bảng làm bài
-HS lắng nghe
-HS quan sát và nhận xét .
+Hai băng giấy này như nhau
+Băng giấy thứ nhất tô màu băng giấy .
+Băng giấy thứ hai tô màu băng giấy
băng giấy = băng giấy
 = 
-HS nêu 
-HS làm bài bảng con.
 = = 
ta có = 
-Kiểm tra chéo
-HS thảo luận và làm phân số : 
Tìm số thích hợp điền vào ô trống
-------------------œ@----------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Sức khoẻ?
A/ Mục tiêu : 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4)
* HS khá, giỏi viết được các câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ ở bài tập 3. 
B. Đồ dùng dạy -học:
-GV: Một số tờ phiếu để HS làm BT, SGK, bảng phụ.
- HS: Vở trắng, VBT.
C.Phương pháp và hình thức
 	 - Phương pháp:giảng giải, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 - Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp.
D.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra 2 HS.
- 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết LTVC trước + chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn vừa đọc.
- GV nhận xét + cho điểm
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài.(1’)
-HS lắng nghe
 BT 1.(8’)
-Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ và từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh .
+Thảo lận nhóm đôi trình bàỳ trước lớp .
+ tập luyện ,vui chơi, nghỉ ngơi,
+vạm vỡ ,rắn rỏi , chắc chắn ,săn chắc ,..
 BT 2.(8’) Tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao 
+ Nêu nối tiếp 
BT3: Tìm các từ ngữ để điền vào chỗ còn trống để hoàn thành các thành ngữ .
+Làm vở -Đọc trước lớp 
+ Khoẻ như voi (trâu).
Nhanh như gió (điện ,sóc ).
BT 4(10’) Hiểu nghĩa của tục ngữ 
H: Theo em, người "Không ăn, không ngủ được"là người như thế nào?
H: Theo em, người "Không ăn, không ngủ được" khổ như thế nào? 
H: "ăn được, ngủ được là tiên" nghĩa là gì? 
*ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt.
*Có sức kgoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
3. Củng cố và dặn dò : (3’) 
- GV nhận xét lớp học.
- Yêu cầu HS thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
-------------------œ@----------------
 Tiết 4: KHOA HỌC 
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
A.Mục tiêu : Sau bài học , HS biết.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải bảo vệ rừng và cây trồng, 
B. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, trnh ảnh về các h9oạt động bảo vệ mội trường không khí.
- Giấy Ao, bút màu...
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’ ) 
-Gọi 3 HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét , ghi điểm
2. Hoạt động 1: (12’ ) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Mục tiêu : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
- Yêu cầu HS thảo luận N2: 
Quan sát hình vẽ ở Sgk và nêu những việc nên , không nên làm để bảo vệ bầu không khí 
-Gọi các nhóm trình bày
-Kết luận
3. Hoạt động 2: (13’) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Mục tiêu : Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch .
-Chia nhóm , Yêu cầu HS:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch .
+ Vẽ tranh
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp: ( 5’ )
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết (HS yếu đọc)
-Thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Nhận xét tiết học
-HS trả lời
- HS thảo luận N2
-Đại diện trình bày
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trình bày
- 3HS đọc
-HS lắng nghe .
-------------------œ@----------------
Buổi chiều
Tiết 1:HD TOÁN ÔN PHÂN SỐ BẰNG NHAU , DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.
A.Mục tiêu.
 - Củng cố về cách đổi phân số bằng nhau, diện tích hình bình hành.
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
 = = 
 = = 
 = = 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Chuyển thành phép chia với các số bé hơn
90 : 18 = (90 : ...) : (18 : 9)=..........................
B. 75 : 25 = (75 : ...) : (25 : 5)=......................
- GV nhận xét
Bài 4:Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 42cm và chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó.
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS lên đọc đề
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
- HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm bài.
-------------------œ@----------------
Tiết 2: MÜ thuËt
VÏ tranh: §Ò tµi ngµy héi quª em
I. Môc tiªu:
- HS hiÓu biÕt s¬ l­ît vÒ nh÷ng ngµy lÔ truyÒn thèng cña quª h­¬ng.
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc tranh vÒ ®Ò tµi theo ý thÝch.
- HS yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc qua c¸c ho¹t ®éng lÔ héi mang b¶n s¾c d©n téc ViÖt Nam.
II. §å dïng d¹y häc:
- Mét sè tranh ¶nh vÒ c¸c lÔ héi truyÒn thèng.
- Tranh in trong bé §DDH- H×nh ¶nh gîi ý c¸ch vÏ tranh, vì vÏ, bót ch×, mµu vÏ.... III/ III.Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1. Bµi cò: 2 HS ( Hµn , Ph­îng ) 
H: H·y kÓ tªn vµi bøc tranh d©n gian §«ng hå, Hµng trèng?
H: H·y nªu sù gièng nhau vµ kh¸c nhau LÝ Ngù Väng NguyÖt vµ c¸ chÐp?
GV nhËn xÐt - §¸nh gi¸ 
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi – Ghi b¶ng.
b. T×m hiÓu bµi:
Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ò tµi.
GV yªu cÇu HS xem tranh ¶nh ë trang 46, 47/ SGK ®Ó HS nhËn ra.
+ Trong ngµy héi cã nhiÒu ho¹t ®éng kh¸c nhau.
+ Mçi ®Þa ph­¬ng cã nh÷ng trß ch¬i ®Æc biÖt mang b¶n s¾c riªng nh­: §Êu vËt, ®¸nh ®u, chäi gµ, chäi tr©u, ®ua thuyÒn
GV gîi ý HS nhËn xÐt c¸c h×nh ¶nh, mµu s¾c.cña ngµy héi trong ¶nh vµ yªu cÇu HS kÓ l¹i ngµy héi quª m×nh.
GV tãm t¾t: Ngµy héi cã nhiÒu ho¹t ®éng rÊt t­ng bõng , ng­êi tham gia lÔ héi ®«ng vui, nhén nhÞp, mµu s¾c cña quÇn ¸o, cê hoa rùc rì.
HS cã thÓ t×m chän mét ho¹t ®éng cña lÔ héi ë quª h­¬ng ®Ó vÏ tranh.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh.
GV gîi ý HS :
+ Chän mét ngµy héi ë quª h­¬ng mµ em thÝch ®Ó vÏ.
+ Cã thÓ vÏ 1 ho¹t ®éng lÔ héi nh­: Thi nÊu ¨n, kÐo co hay ®¸m r­íc, ®Êu vËt, chäi tr©u.
+ H×nh ¶nh chÝnh ph¶i thÓ hiÖn râ néi dung nh­:Chäi gµ, móa s­ töc¸c h×nh ¶nh phô ph¶i phï hîp víi c¶nh ngµy héi nh­: Cê, hoa, s©n ®×nh, ng­êi xem héi
Yªu cÇu HS:
+ VÏ ph¸c häa h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, h×nh ¶nh phô sau.
+ VÏ mµu theo ý thÝch. Mµu s¾c cÇn t­¬i vui, rùc rì vµ cã ®Ëm, cã nh¹t
GV cho HS xem mét vµi tranh vÒ ngµy héi cña häa sÜ, SGK.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.
§éng viªn HS vÏ vÒ ngµy héi cña quª m×nh ( lÔ ®©m tr©u )
GV theo dâi h­íng dÉn cho HS.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸.
GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt mét sè bµi vÏ tiªu biÓu, ®¸nh gi¸ vÒ chñ ®Ò, bè côc h×nh vÏ, mµu s¾c vµ xÕp lo¹i theo ý thÝch.
GV bæ sung, cïng HS xÕp lo¹i vµ khen HS cã bµi vÏ ®Ñp.
3.Cñng cè – dÆn dß:
VÒ nhµ quan s¸t ®å vËt cã øng dông trang trÝ h×nh trßn.
NhËn xÐt tiÕt häc.
-------------------œ@----------------
Tiết 3: An toµn giao th«ng 
Lùa chän ®­êng ®i an toµn 
I/ Môc tiªu: Häc sinh biÕt vËn dông kiÕn thøc vÒ con ®­êng an toµn ®Ó lùa chän con ®­êng ®i häc hay ®i ch¬i ®îc an toµn, chØ ra nh÷ng ®iÓm kh«ng an toµn.
- LuyÖn cho häc sinh biÕt v¹ch cho m×nh con ®­êng ®i häc an toµn, hîp lý nhÊt.
II/ §å dïng d¹y häc: S¬ ®å gi¶ ®Þnh con ®­êng tõ nhµ ®Õn tr­êng.
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1/ Bµi cò:
H: Theo em con ®õ¬ng hay ®o¹n ®­êng cã ®iÒu kiÖn nh­ thÕ nµo lµ an toµn?
H: Theo em con ®õ¬ng hay ®o¹n ®­êng nh­ thÕ nµo lµ con ®­êng kÐm an toµn?
- GV nhËn xÐt.
2/ Bµi míi:
a/ Giíi thiÖu bµi -Ghi b¶ng - Häc sinh nh¾c l¹i:
b/ T×m hiÓu bµi:
* Ho¹t ®éng 1: Chän con ®­êng an toµn ®Õn tr­êng.
- Dïng s¬ ®å gi¶ ®Þnh vÒ con ®­êng tõ nhµ ®Õn tr­êng cã hai hoÆc ba ®­êng ®i, trong ®ã cã nh÷ng ®o¹n ®­êng t×nh huèng kh¸c nhau.
- GV chän hai ®iÓm trªn s¬ ®å ( VÝ dô: 2 ®iÓm A vµ B )
- Gäi 1, 2 häc sinh chØ ra con ®­êng tõ A ®Õn B ®¶m b¶o an toµn h¬n.
- Yªu cÇu häc sinh cã thÓ ph©n tÝch ®­îc cã ®­êng ®i kh¸c nh­ng kh«ng an toµn. V× lý do g×?
- C¶ líp theo dâi, th¶o luËn, bæ sung.
GV chØ ra vµ ph©n tÝch cho c¸c em hiÓu cÇn chän con ®­êng nµo lµ an toµn, dï cã ph¶i ®i xa h¬n.
* Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng bæ trî.
- GV cho häc sinh tù vÏ con ®­êng tõ nhµ ®Õn tr­êng, x¸c ®Þnh ®­îc ph¶i ®i qua mÊy ®iÓm hoÆc ®o¹n ®­êng an toµn vµ mÊy ®iÓm kh«ng an toµn.
- Gäi 1,2 häc sinh lªn b¶ng giíi thiÖu - C¸c b¹n ë gÇn hoÆc cïng ®­êng ®i, nhËn xÐt , bæ sung. GV hái thªm.
H:Em cã thÓ ®i ®­êng nµo kh¸c ®Õn tr­êng? V× sao em kh«ng chän con ®­êng ®ã?
- GV kÕt luËn: NÕu ®i bé hoÆc ®i xe ®¹p, c¸c em lùa chän con ®­êng ®i tíi tr­êng hîp lý vµ b¶m ®¶m an toµn, ta chØ nªu ®i theo con ®­êng an toµn, cã ph¶i ®i xa h¬n.
3/ Cñng cè - DÆn dß:
- Gi¸o viªn liªn hÖ gi¸o dôc häc sinh. ChuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt
-------------------œ@----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 20(1).doc