Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 đến 24

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 đến 24

Tập đọc

Bốn anh tài ( tiếp theo).

I. Mục đích, yêu cầu.

Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 109 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH TUầN 20
Thứ ngày
Môn
 Tên bài dạy
2
4/1
Tập đọc
Toán
Chào cờ
Bốn anh tài(tiếp theo)
Phân số
Nhân xét tuần 19+Phổ biến kế hoạch tuần 20
3
5/1
Toán
LT&C
Khoa
L.Sử
L.Toán
L.Tiếng Việt
Đạo đức
Phân số và phép chia số tự nhiên
Luyện tập về câu kể:Ai làm gì?
Không khí bị ô nhiễm
Luyện tập
Luyện tập
Luyện tập
Kính trọng biết ơn người lao động(tiết 2)
4
6/1
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Kể chuyện 
L.Toán
L.LTVC
Âm nhạc
Trống đồng Đông Sơn
Phân số và phép chia số tự nhiên(tiếp theo)
Chiến thắng Chi Lăng
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Luyện tập
Luyện tập
Ôn tập bài hát:Chúc mừng.Tập đọc nhạc:Số 5
5
7/1
Thể dục
Tập làm văn
LTVC
Toán
Bài 40
Miêu tả đồ vật(KT viết)
Luyện tập giới thiệu địa phương
Luyện tập
6
8/1
TLVăn
Chính tả
Toán
Khoa học
L.Toán
L.TLV
SHL
Nhân xét cuối tuần
(Nghe viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Phân số bằng nhau
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Luyện tập chung
Luyện tập chung
Nhận xét cuối tuần
Thứ 2 ngày 11 thỏng năm 2010
Tập đọc
Bốn anh tài ( tiếp theo).
I. Mục đích, yêu cầu.
Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung cõu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người? 
- Gv nx,đánh giá..
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài.( Bằng tranh sgk).
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp : 2 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
Đọc đúng:
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giải nghĩa thêm từ:
-Thung lũng(Dải đất trũng và kéo dài nằm giữa 2 sườn dốc)
-Quy hàng((Đầu hàng không chống lại nữa)
- Đọc theo cặp:
- Đọc toàn bài:
? Nêu cách đọc đúng?
- Gv đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
? Nêu ý chính đoạn 1?
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo N2:
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
?( K- G)Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Gv chốt lại ý đúng và đủ.
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
?Nêu ý đoạn 2?
?( K- G ) Câu chuyện ca ngợi điều gì?
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp toàn bài :
? Tìm giọng đọc bài văn?
- Luyên đọc đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại.
+ Gv đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp:
+ Thi đọc:
+ Gv cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt.
- 2,3 Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy.
 Đ2: Còn lại.
- 2 Hs đọc / 1 lần
-lè lưỡi,núc nác,gãy,thung lũng,núng thế,
-Đọc chú giải sgk: núc nác ,núng thế.
- 2 Hs 
- 2 Hs khác.
- Từng cặp đọc bài.
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Đọc trôi chảy, lưu loát, phát âm đúng toàn bài.
- Lớp nghe, theo dõi.
-1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm 
- ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho 4 anh em ăn và cho ngủ nhờ.
- ...giục 4 anh em chạy trốn.
-ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Trao đổi trong nhóm, thuật cho nhau nghe:
- ...phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
-2-3 nhóm trình bày.
-...anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, có tinh thần đoàn kết,...
-ý 2: Bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình.
- ý nghĩa: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- 2 Hs đọc. Lớp theo dõi.
- Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh: chậm rãi khoan thai ở lời kết. Nhấn giọng: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, , khoét máng, quy hàng,...
- Lớp theo dõi, nêu cách đọc
 Cặp luyện đọc.
- Cá nhân đọc, cặp đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
Toỏn
Phân số
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
-Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học toán các hình sử dụng bài hình thành phân số: (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
-Chữa bài tâp về nhà và kiêm tra vở làm bài của 1 số 
em.
- Gv nx chung.
B, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu phân số: 
- GV lấy hình tròn dán lên bảng.
? Hình tròn của các em được chia thành mấy phần bằng nhau?
? Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau?
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?
-Giáo viên nêu:Chia hình tròn thanh 6 phần bằng nhau tô màu 5 phần.Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
-Năm phần sáu viết là:
? Cách viết năm phần sáu: 
 (Viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
-Y/c HS đọc và viết 
-Giới thiệu được gọi là phân số
- Phân số có : Tử số là 5, mẫu số là 6.
?( K- G) Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? MS và TS cho biết gì? Em có nhận xét gì?
- Gv tổ chức cho hs lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng:
3. Thực hành:
Bài 1.
- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào nháp đối với từng hình kết hợp cả 2 phần:
- Trình bày miệng:
- Gv nx chung chốt từng câu đúng:
Bài 2. Gv kẻ bảng lớp
- Gv chốt ý đúng.
Bài 3. 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở :
- Gv chấm 1 số bài:
- Gv nx chung.
Bài 4. ( Làm tương tự bài 3)
- 2,3 hs . Lớp nx, trao đổi.
- Yc hs lấy hình tròn giống của gv.
- 6 phần
- 5 phần trong số 6 phần bằng nhau.
- Năm phần sáu hình tròn 
-Lắng nghe
-Đọc,viết
Nhắc lại : p/s
- MS viết dưới gạch ngang, MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0.
- TS viết trên gạch ngang, TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
Phân số: 
- Hs đọc yêu cầu phần a.b.
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nx, trao đổi bổ sung:
Hình 1: (hai phần năm). MS là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; TS là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
( Làm tương tự với các hình còn lại).
- Hs trao đổi trong nhóm 2, 
- 2, 3 Hs lên bảng điền. Nhiều hs trình bày miệng. Lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 2, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi. Các phân số lần lượt là:
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN làm các bài trong vbt in.
	**************************
 Thứ 3 ngày 15 thỏng 1 năm 2010
Toỏn 
Phân số và phép chia số tự nhiên.
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh nhận ra rằng:
	Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Có một cái bánh cắt theo phần tô màu: Viết phân số biểu thị số phần cắt đi và số phần còn lại:
- Gv nx chốt bài đúng, ghi điểm.
B, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Các ví dụ cụ thể: 
VD1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả cam?
? Kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một số..
VD2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
? Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
? Ta viết : 3 : 4 = ?
? Nhận xét gì?
? Ví dụ:
3. Thực hành:
Bài 1. 
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. Lưu ý học sinh cách viết:
Bài 2. 
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài 3.( K-G)
 ( Cách làm tương tự như bài 2).
? Qua đó em có nhận xét gì?
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp, nx chữa bài.
8 : 4 = 2 ( quả cam)
- ...là một số tự nhiên.
- Hs suy nghĩ và nêu cách chia:
- Chia đều 3 cái bánh cho 4 em.
... 3 cái bánh
 4
 3 : 4 = ( cái bánh)
* Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia mẫu số là số chia.
 6 : 3 = ; 4 : 4 = ; 2 : 3 = 
- Hs đọc yêu cầu.
- Lớp viết bảng con; một số học sinh lên bảng chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu thực hiện làm bài vào vở( theo mẫu)
- Một số học sinh lên bảng chữa bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
4. Củng cố, dặn dò: 
	? Mẫu số có thể bằng 0 được không ? Vì sao? ( Không, vì không có phép chia cho số 0).
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập 1 vào vở.
Luyện từ và cõu 
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ ? để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn (BT1), xỏc định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được (BT2).
-Viết được đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết rời các câu văn trong bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Học thuộc lòng 3 câu tục ngữ 
BT 3 tr11.
? Em thích câu tục ngữ nào ? Vì sao?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Luyện tập.
Bài 1. Gv gắn các câu đã chuẩn bị lên bảng;
- Trao đổi theo N2 tìm câu kể Ai làm gì?
Bài 2. Gv bỏ những câu 1;2;6 trên bảng xuống.
- Xác định bộ phận CN-VN; đánh dấu phân cách (//) 2 bộ phận.
- Gv chốt câu đúng:
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi.
- Hs đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn.
- Hs trao đổi và nêu câu kể Ai làm gì:
- Câu : 3, 4, 5, 7. ( Hs đánh dấu trước câu kể trên bảng lớp).
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm từng câu, tự làm bài :
- 4 hs lên bảng làm, 1 số hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi.
Câu
CN
VN
3
Tàu chúng tôi //
buông leo trong vùng biển Trường Sa.
4
Một số chiến sĩ //
thả câu
5
Một số khác //
quây quần bên boong sau ca hát, thổi sáo.
7
Cá heo //
 gọi nhau quây quần đến quanh tàu như để chia vui.
Bài 3.( HS K-G viết 5câu; HS TB viết 2-3 câu)
 - Gv cùng hs làm rõ yc đề bài:
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đoạn văn phải có yêu cầu gì?
- Gv phát bút dạ và phiếu cho 2, 3 hs:
- Trình bày:
- Gv nx chung, khen hs có đoạn văn viết tốt.
Hs đọc yêu cầu của bài.
- Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5  ...  ý trên.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc phần ghi nhớ.
	- NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo.
TUẦN 23
Thứ hai ngày .. thỏng . năm 2010
Tập đọc
Lịch sử
Toỏn
Đạo đức
Thứ ba ngày .. thỏng .. năm 2010
Chớnh tả 
Luyện từ và cõu 
Toỏn 
Thứ tư ngày .. thỏng .. năm 2010
Kể chuyện 
Tập đọc 
Toỏn 
Khoa học 
Thứ năm ngày .. thỏng .. năm 2010 
Tập làm văn 
Luyện từ và cõu 
Toỏn 
Địa lớ 
Thứ sỏu ngày .. thỏng  năm 2010 
Tập làm văn 
Khoa học 
Toỏn 
Kĩ thuật 
TUẦN 24
Thứ hai ngày .. thỏng . năm 2010
Tập đọc
Lịch sử
Toỏn
Đạo đức
Thứ ba ngày .. thỏng .. năm 2010
Chớnh tả 
Luyện từ và cõu 
Toỏn 
Thứ tư ngày .. thỏng .. năm 2010
Kể chuyện 
Tập đọc 
Toỏn 
Khoa học 
Thứ năm ngày .. thỏng .. năm 2010 
Tập làm văn 
Luyện từ và cõu 
Toỏn 
Địa lớ 
Thứ sỏu ngày .. thỏng  năm 2010 
Tập làm văn 
Khoa học 
Toỏn 
Kĩ thuật 
Kĩ thuật 
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I. Mục tiêu: 
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. 
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học. 
A. Bài cũ:
- Nêu tên các dụng cụ gieo trồng rau, hoa?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Cho HS quan sát h1,2 SGK.
- Cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
* GV chốt ý đúng.
* HĐ2: HD tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Đọc SGK
a). Nhiệt độ 
- Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
- Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?
b).Nước.
- Cây rau, hoa lấy nước ở đâu? 
- Nước có tác dụng gì đối với cây?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
c). ánh sáng. 
- Quan sát tranh và cho biết cây nhận ánh sáng từ đâu?
- ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
- Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
- Vậy muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
d) Chất dinh dưỡng.
- Nêu các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây?
- Rễ cây có tác dụng gì trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây?
e) Không khí.
Quan sát tranh SGK 
- Cây lấy không khí từ đâu?
- Làm thế nào đẻ có đủ không khí cho cây?
- Từ mặt trời. 
- Không giống nhau, VD; Mùa đông lạnh, mùa hè nóng...
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào...
- Mùa hè trồng rau muống, mướp rau dền.
- Từ đất, nước mưa, không khí...
- Nước hoà tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ cho cây.
- Thiếu nước cây chậm lớn khô héo, thừa nước cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hoại..
- Mặt trời
- Giúp cho cây quang hợp tạo thức ăn cho cây
- Thân cây yếu ớt, vươn dài dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng rau hoa ở những nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn nhau.
- Đạm, lân, kali, can xi...
- Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ trong đất để nuôi cây.
-Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
- Trồng cây ở nơi thoáng và thường xuyên làm cho đất tơi xốp.
IV: Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã học.
TUẦN 25
Thứ hai ngày .. thỏng . năm 2010
Tập đọc
Lịch sử
Toỏn
Đạo đức
Thứ ba ngày .. thỏng .. năm 2010
Chớnh tả 
Luyện từ và cõu 
Toỏn 
Thứ tư ngày .. thỏng .. năm 2010
Kể chuyện 
Tập đọc 
Toỏn 
Khoa học 
Thứ năm ngày .. thỏng .. năm 2010 
Tập làm văn 
Luyện từ và cõu 
Toỏn 
Địa lớ 
Thứ sỏu ngày .. thỏng  năm 2010 
Tập làm văn 
Khoa học 
Toỏn 
Kĩ thuật 
Kĩ thuật 
Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa.
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II Đồ dùng dạy học
Hạt giống và một số loại phân hoá học
III. Các hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa.
a) Hạt giống. 
- Em hãy kể tên một số giống rau hoa mà em biết?
- Vì sao phải lựa chọn hạt giống rau, hoa trước khi gieo trồng?
b) Phân bón.
- Phân bón có tác dụng gì đối với cây?
- Kể tên các loại phân bón mà em biết?
c) đất trồng.
- Đất trồng có vai trò gì đối với cây?
- Vì sao phải chọn đất trồng?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng và chăm sóc rau hoa.
a) Cuốc. 
- Nêu các bộ phận của cuốc? - Mô tả lai cách cầm cuốc ?
- Cuốc dùng để làm gì?
b) Dầm xới. 
- Nêu các bộ phận của dầm xới và công dụng của dầm xới?
c) Cào.
- Theo em cào được dùng để làm gì?
d) Vồ đập đất. 
- Nêu cách cầm vồ? 
e) Bình tưới nước.
-Nêu tác dụng của bình tưới nước?
* Ghi nhớ 
IV. Củng cố dặn dò: Nêu lại nội dung bài.
- HS nêu ( hạt rau cải, hạt đỗ, hạt mùi...)
- để phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và yêu cầu sở dụng.
- Cung cấp dinh dưỡng cho cây
- Phân chuồng, phân rác, phân xanh, phân vi sinh...
- Là nơi cung cấp các chất cần thiết cho cây sinh trưởng.
- Muốn cho cây hoa phát triển tốt phải chọn đất trồng thích hợp.
- Quan sát H1
- Hs thực hiện.
- Cuốc đất lên luống, vun xới đất.
- Quan sát H2 – Dùng để xới đất và đào hốc cây.
- San đất, cào cỏ.
- HS thực hiện.
- Tưới nước cho cây.
- Nhiều HS nêu.
Địa lớ 
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này hs biết:
- Nhớ được tờn một số dõn tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh , Hoa, Khơmer 
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc , nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Su tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III. Các hoạt dộng dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ghi nhớ bài?
? Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung.
2. Hoạt động 1: Nhà ở của người dân.
	* Mục tiêu: Hs hiểu đợc đặc điểm nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở ĐBNB.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc qs hình trong sgk:
? Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
? Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao?
? Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây?
- Gv giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao...
- Cả lớp trao đổi:
- Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa.
-...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
- xuồng, ghe,..
* Kết luận: Gv tóm tắt lại những đặc điểm trên.
3. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội.
* Mục tiêu: Hs hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
	* Cách tiến hành: 
? Đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB?
? Lễ hội nhằm mục đích gì?
? Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
- Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
- cầu được mùa và những điều may mắn.
- Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;..
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
	* Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên)
4. Củng cố, dặn dò:
	- Đọc nội dung ghi nhớ. 
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
Địa lớ 
Đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
- Nờu được một số đặc điểm địa hỡnh. Chỉ được vị trớ của đụng bằng Nam Bộ trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam. 
Quan sỏt hỡnh, tỡm, chỉ và kể tờn một số sụng lớn của đồng bằng Nam Bộ
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN(TBDH).
	- Tranh ảnh về thiên nhiên của ĐBNB.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
* Cách tiến hành:
- QS tranh:
- Tổ chức hs quan sát H2/ 117:
- Trình bày trước lớp:
- Cặp:Chỉ được vị trí của ĐBNB, Đồng ThápMười,Kiên Giang,Cà Mau.
- Một số hs lên chỉ.
- ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
-...do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB?
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, lớn gấp 3 lần ĐBBB.
- Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB ? 
Nêu các loại đất có ở ĐBNB? 
- Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
* Kết luận: ĐBNB nằm ở phía nam nước ta. Đây là ĐB lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
3. Hoạt động 2:Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* Cách tiến hành:
 Tổ chức hs quan sát hình 2 sgk trả 
- Nêu tên 1 số sông lớn ở ĐBNB?
- Nêu nx về mạng lưới sông kênh rạch đó? (HS K-G nêu và kết hợp chỉ trên bản đồ).
- Nêu đặc điểm sông Mê Công? Vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long? 
(HS K-G nêu và kết hợp chỉ trên bản đồ ) - Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
- Mùa lũ ngập ở ĐB còn có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngập vào mùa mưa người dân làm gì?
* Kết luận: Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiếu đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
4.Củng cố, dặn dò:
- So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB (Về địa hình, khí hậu, sông ngòi đất đai)?
- ..Đất phù sa, ngoài ra còn có đất chua và đất mặn 
- Làm việc theo nhóm. 
- Lớp trưởng điều khiển lớp trao đổi 2 câu hỏi sách giáo khoa 
-SôngMê Công, Sông Đồng Nai,Kênh Rạch Sỏi; Kênh Phụng Hiệp,
kênhVĩnh tế
- ...Có nhiều sông ngòi kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông...2 nhánh sông Tiền và SHậu đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long.
- Nhờ có Biển Hồ chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống
điều hoà, nước lũ dầng cao từ từ, ít
gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống
- Mùa lũ người dân đánh bắt cá,nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
- Xây dựng nhiều hồ lớn; đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho đồng bằng có mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt.
-So sánh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca ngay.doc