Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Dương Văn Khoa

Môn: Tập đọc

BỐN ANH TÀI ( tt)

I. Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong truyện: quả núc nác, túng thế.

- Hiểu nghĩa câu truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

2 – Kĩ năng: + Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

3 – Thái độ - HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

II. Đồ dùng dạy - học- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 19 tháng 01 năm 2009
Môn: Tập đọc
BỐN ANH TÀI ( tt)
I. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong truyện: quả núc nác, túng thế.
- Hiểu nghĩa câu truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2 – Kĩ năng: + Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 
3 – Thái độ - HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
II. Đồ dùng dạy - học- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
8-10’
8-10’
7-9’
3’
1”
1Ổn định:
2. Bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới 
a Giới thiệu bài 
b Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Luyện đọc
-GV chia đoạn: 2 đoạn
- HS đọc nối tiếp lượt1
- HS luyện đọc nối tiếp lượt 2
- 1 HS đọc chú giải
-HS đọc theo cặp 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn 1
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? 
Ý1: Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Ý2: Anh em Cẩu Khây đoàn kết đánh thắng được yêu tinh
Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài 
-GV treo bảng phụ lên bảng 
- GV đọc mẫu
-HS luyện đọc 
- HS thi đọc diễn cảm 
-Bình chọn bạn đọc hay nhất 
4 – Củng cố:
- Em có nhận xét gì về bốn anh em nhà Cẩu Khây,qua đó em học tập được gì? 
5. Dặn dò:. 
- Chuẩn bị: Trống đồng Đông Sơn. 
2 HS đcc bài và TLCH
-HS theo dõi
-HS đọc + sửa từ sai
-HS luyện đọc + cách ngắt hơi câu dài
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS đọc theo cặp đôi
- HS theo dõi. 
- - HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. 
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khay chỉ gặp một bà cụ còn sống sót> Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn và cho họ ngủ nhờ. 
-phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt: tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng được yêu tinh, buộc yêu tinh phải quy hàng.
 Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc,cả lớp đọc thầm 
- HS theo dõi
HS luyện đọc diễn cảm.
 HS bình chọn 
HS nêu 
Môn: Chính tả
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr, uốt/uôc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2b viết sẳn vào 3 tờ giấy Bài tập 3b viết sẳn vào bảng phụ Bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
2-3’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc. Cả lớp viết vào vở.
HS viết và đọc
Nhận xét – lắng nghe
3. Dạy – học bài mới: 
1’
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
20-22’
Hoạt động1:Hướng dẫn viết chính tả
GV đọc đoạn văn 
H: Trước đây chiếc bánh xe đạp được làm bằng gì?
Sự kiện nào làm Đân – lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại
- HS nêu
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Đân – lớp, XIX, nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã, cao su, lốp, săm
GV đọc cho HS viết từ khó
- GV đọc bài cho HS viết 
Soát lỗi và chấm bài
Hoạt động2:Bài tập 
4-5’
Bài 2 b/14:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét kết luận bài giải đúng và HS làm nhanh nhất và đúng.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
3 HS thi làm nhanh trên bảng lớp.
HS dưới viết bằng bút chì
Chữa bài vào vở
Cuốc –Buộc-Thuốc-Chuột
4-5’
Bài 3b/14:
Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
2 HS đọc thành tiếng
Cho Hs quan sát tranh minh họa 
Lắng nghe
2’
1’
Yêu cầu Hs tự làm bài
Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
Đoạn văn nói lên diều gì?
4. Củng cố:
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài tuần 21
1 HS làm bài trên bảng phụ
Nhà thơ Hai-nơ nhầm tưởng những quả táo là vị thuốc chữa khỏi bệnh cho mình không biết rằng những cuộc đi bộ mới là liều thuốc quý 
Môn: Toán
PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Bước đầu nhận xét về phân số, về tử số và mẫu số. Biết đọc,biết viết phân số.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết nhận xét về phân số, về tử số và mẫu số. Biết đọc, biết viết phân số
II. CHUẨN BỊ: Các hình minh họa trong sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm như thế nào?
HS nêu
3. Dạy – học bài mới
1”
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới
12-15’
Hoạt động1:Giới thiệu phân số 
GV đưa mô hình lên bảng 
 + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu
GV yêu cầu HS đọc viết
Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6
Ta gọi là phân số.
HS quan sát hình
HS trả lời
Thành 6 phần bằng nhau
Có 5 phần được tô màu
HS nghe giảng bài
HS viết và đọc 
HS nhắc lại
GV: Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang?
Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
Ta nói tử số là phần bằng nhau được tô màu.
Đưa ra hình tròn: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn? Hãy giải thích
Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau.
Khi viết phân số thì tử số được viết ở vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
Đã tô màu hình tròn 
Nêu tử số và mẫu số của 
Đưa hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao phần hình vuông? Giải thích
Nêu tử và mẫu số của phân số 
Phân số có tử số là 1, mẫu số là 2,
Đã tô màu hình vuông
Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4.
Nêu tử số và mẫu số của phân số 
GV nhận xét
Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7
Hoạt động2:Luyện tập:
2-3’
Bài 1 /107:
GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
HS làm vào vở bài tập
6 HS lần lượt báo cáo trước lớp
3-5’
Bài 2 /107:
Yêu cầu HS trong lớp làm vào vở
Nhận xét bài làm của bạn.
2 HS lên bảng làm bài
cả lớp làm vào vở.
HS dưới lơp nhận xét, sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau
Mẫu số của phân số là những số tự nhiên nào?
Là các số tự nhiên lớn hơn 0
2-4’
Bài 3 /107:: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc các phân số cho HS viết.
Viết các phân số
3 HS lên bảng
Lớp viết vào vở, viết đúng thứ tự như GV đọc.
3-4’
3’
1”
Bài 4 /107:
Yêu cầu HS đọc nối tiếp
4. Củng cố:
Phân số gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu ý nghĩa của từng phần?
5. Dặn dò:Xem bài Phân số và phép chia số tự nhiên 
HS làm theo cặp
Nối tiếp nhau đọc các phân số
Thứ ba, ngày 20 tháng 01 năm 2009
Môn: Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức: Giúp HS
- Phép chia của một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
II. CHUẨN BỊ: Các hình minh họa trong sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3-5”
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của phân số 
2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
1’
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới
10’-14’
Hoạt đông1:Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác:
* Trường hợp có thương là một số tự nhiên: 
Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì
HS: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn, thì mỗi bạn được:
8: 4 = 2 (quả cam)
là các số tự nhiên
Trường hợp là phân số:
: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh?
Em có thể thực hiện phép chia 3: 4 tương tự như thực hiện *: 4 được không?
Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
Nghe và tìm cách giải quyết vấn đề.
HS trả lời
HS thảo luận
Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được nhận cái bánh. 
Vậy 3: 4 =?
HS dựa vào bài toán trả lời 3: 4 = 
- GV viết bảng: 3: 4 = 
HS đọc: 3 chia 4 bằng 
Thương trong phép chia 3: 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8: 4 = 2?
Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3: 4.
THương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên được viết như thế nào?
Thương trong phép chia 8: 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 3: 4 = là một phân số.
Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( #0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
Hoạt động2:Luyện tập:
5-7’
Bài 1 /108:
GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3-5’
Bài 2/108:
GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
3-5”
1’
1’
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3/108:GV nêu yêu cầu đề bài 
Qua bài tập này em có kết luận gì về phân số và số tự nhiên?
4. củng cố:
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Xem bài Phân số và phép chia số tự nhiên (TT)
HS đổi chéo vở để kiểm traHS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm 
Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên và mẫu số băng1
Môn: Luyện từ và câu
	 LUỆN TẬP VỀ CÂU KỂ”AI, LÀM GÌ?”
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: HS biết và tìm được các câu kể dạng”Ai, làm gì?”trong bài văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngử trogn các câu đó.
- Kĩ năng: Luyện tập viết 1 đoạn văn có dùng kiểu câu trên..
- Thái độ: HS yêu thích môn TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu. Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
các hoạt động dạy của gv
Các hoạt động học của ...  ĐỘNG ( TIẾT 2)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng:
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
.3 - Thái độ:
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II - Đồ dùng học tập
GV - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. 
 III – Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
12-15’
7-9’
3-4”
1”
1- Ổn định:
2 – Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
 - Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?
3 - Dạy bài mới:
a - Giới thiệu bài 
b –Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 4)
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
- GV phỏng vấn các HS đóng vai.
+ Thảo luận lớp:
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? 
- Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống.
 Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6 SGK) 
- GV nhận xét chung. => Kết luận chung 
4 - Củng cố:
- Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Lịch sự với mọi người.
- Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS trình bày sản phẩm của mình. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ 
Thứ sáu, ngày 23 tháng 01 năm 2009
Môn: Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số
II. CHUẨN BỊ:
Hai băng giấy như bài học SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1. Ổn dịnh:
2. Kểm tra bài cũ:
Nêu VD về so sánh phân số với 1
2 HS lên bảng
1’
3. Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
9-11’
Hoạt động1: Giới thiệu phân số bằng nhau
GV đưa hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau
HS quan sát thao tác của GV.
GV: Em nhận xét gì về 2 băng giấy này?
GV dán hai băng giấy lên bảng
Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô mày của băng giấy thứ nhất.
- Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
Nêu phân số chỉ phần được tô mà của băng giấy thứ 2
Hai băng giấy bằng nhau
Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
 băng giấy được tô màu
băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
 băng giấy đã đưoc tô màu.
Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau
Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
Từ so sánh và 
 băng giấy = băng giấy.
HS nêu: = 
Nhận xét
GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết và là hai phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số 
HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến:
 = 
Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy?
Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì?
Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ?
GV: Như vậy để từ phân số có đưoc phân số ta chia tả tử số và mẫu số của phân số cho mấy?
-Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chú ta được gì?
Hoạt động2: Luyện tập 
Để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2.
Khi nhân cả tử và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến.
= 
Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
Khi chia hết cả tử số và mẫu số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số đã cho..
5-7’
4-6’
4-6’
4’
1”
Bài1/112: HS nêu yêu cầu 
-HS làm bài 
-Khi làm bài tập này ta cần chú ý diều gì?
Bài2/112: 1 HS nêu yêu cầu 
Nếu nhân (hay chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên # 0 thì kết quả như thế nào?
Bài 3/112: GV nêu yêu cầu 
Cả lớp làm bài 
-Cho HS trình bày,cả lớp theo dõi,nhận xét 
4. Củng cố: 3 HS nhắc lại quy tắc 
5. Dặn dò:Xem bài: Rút gọn phân số 
HS theo dõi
HS làm bài 
Cần can nhắc kĩ nhân hay chia 
2HS lên bảng làm và nêu cả lớp nhận xét
Thương không thay đổi 
Môn: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng và tích cực hóa vốn từ của HS thuộc chủ điểm”sức khỏe”.
Cung cấp 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
Kĩ năng: HS vận dụng từ ngữ thuộc chủ đề để đặt câu.
Thái độ: HS yêu thích học TV.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển.
4, 5 từ giấy to làm bài tập 2, 3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
1’
2-4’
1’
7-9’
5-7’
6-8’
3-5’
3’
1’
Ổn định:
2.Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể”Ai, làm gì?”
HS đặt câu theo mẫu trên.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/19:
HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh.
GV chốt ý: (tập luyện, chơi thể thao, đá bóng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn,...)
Bài tập 2/19:
Mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
GV viết nhanh lên bảng.
 Bài tập 3/19:HS nêu yêu cầu
-HS làm bài theo tổ dưới hình thức thi tiếp sức 
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
-GV cùng HS kiểm tra nhóm nào tìm đúng nhiều từ nhất thì nhóm đó thắng 
 Bài tập 4/19
GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý.
Người không ăn ngủ là người như thế nào”
Không ăn được khổ như thế nào?
Người ăn được ngủ được là người như thế nào?
GV chốt ý.
4. Củng cố:
Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe.
5. Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập về câu kể:”Ai, làm gì?”
- 2 HS.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 3 nhóm làm vào phiếu,cả lớp làm vào vơ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ.
- HS nêu ý kiến.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS.
Môn: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
Hiểu được cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương. Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu tình cảm Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: sưu tầm tranh ảnh về một số hoạt động trong quá trình xây dựng đổi mới của địa phương mình - GV: Bảng phụ viết sẳn dàn ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
1. Ổn định:
2.. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy – học bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
10-13’
Bài 1/19:
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1
2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo cặp
Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS) mỗi HS chỉ trả lời 1 câu hỏi
Nhận xét kết luận lời giải đúng
Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày và sửa chữa cho nhau
6 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi
Lắng nghe
18-20’
Bài 2 /19:
Tìm hiểu đề bài:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn
2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trong SGK
Lắng nghe
- Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình.
Tiếp nối nhau trình bày nội dung các em muốn giới thiệu.
Những đổi mới cụ thể ở địa phương của em.
Một bài giới thiệu cần có những phần nào
Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?
Một bài giới thiệu cần có 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
Phần mở bài: Giới thiệu tên địa phương
Phần thân bài: Nét đổi mới của địa phương
Kết luận: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và cảm nghĩ bản thân.
Treo bảng phụ có ghi sẳn dàn ý của một bài giới thiệu và yêu cầu 
HS theo dõi
3-4’
1’
Tổ chức cho HS giới thiệu
HS Trình bày trước lớp
Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt.
Cho điểm HS tốt
4. Củng cố:
Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
5. Dặn dò:Xem bài 
3 đến 5 HS trình bày
HS nêu
Môn: Kĩ thuật
	VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA 	
MỤC TIÊU:
HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
CHUẨN BỊ:
Hạt giống, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuoc61 cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2-3’
1”
8-10’
10-13’
3-5’
1’
1. ỔN định:
2.Bài cũ:Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn:
Hoạt động1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khác nhau.
- Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem.
- Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng.
- Giới thiệu phân bón.
- Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa. Cóp thể cho đất vào chậu, thường để trồng rau hoa.
- GV chốt nội dung 1.
 Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước.
- GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ.
- Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- HS đọc nội dung 1.
- HS trả lời.
- Đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi ở từng mục trong bài.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 20a DVKhoa.doc