KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Yêu cầu:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
II. Đồ dùng:
- Hình 78, 79 SGK
- Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu KK trong sạch, bầu KK bị ô nhiễm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBài cũ:
- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ
- Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão
- GV nhận xét & cho điểm
2. Bài mới: GV giới thiệu
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về KK ô nhiễm , KK sạch
- GV cho HS qsát hình 78 & 79 SGK và chỉ ra: + Hình nào thể hiện bầu KK bị ô nhiễm? Hình nào thể hiện bầu KK tronh sạch? Vì sao em biết?
à Gv cho hs nhận xét & gv rút ra kết luận:
+ KK sạch là KK trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chừa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người
TUẦN 20: Ngày soạn: 20 /01 /2010. Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2010. KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. Yêu cầu: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, II. Đồ dùng: - Hình 78, 79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu KK trong sạch, bầu KK bị ô nhiễm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBài cũ: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ - Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão - GV nhận xét & cho điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm hiểu về KK ô nhiễm , KK sạch - GV cho HS qsát hình 78 & 79 SGK và chỉ ra: + Hình nào thể hiện bầu KK bị ô nhiễm? Hình nào thể hiện bầu KK tronh sạch? Vì sao em biết? à Gv cho hs nhận xét & gv rút ra kết luận: + KK sạch là KK trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chừa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người + KK bẩn hay ô nhiễm là KK có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại sức khoẻ con người và các vi sinh vật khác. * Hoạt đông 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm KK - GV y/c hs liên hệ thực tế và phát biểu: + Nguyên nhân làm KK ô nhiễmbị ô nhiễm nói chung & nguyên nhân làm KK ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? - Cho hs nêu cách BVMT kk - GV KL chung 3. Củng cố- dặn dò: - Nhiều hs nêu mục bạn cần biết - GV liên hệ thực tế - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Bảo vệ bầu KK trong sạch” - 2 hs nêu, lớp nhận xét - Phân biệt KK sạch (trong lành) & KK bẩn (KK bị ô nhiễm) - HS thảo luận hóm đôi , b/c kết quả - Nêu những nguyên nhân gây bẩn bầu KK + Địa phương em KK có nơi cũng bị bẩn như ở đường phố thị xã. + Do khí thải các nhà máy, khói, khí độc, bụi do các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn do rác thải sinh ra. - Nhiều HS nêu - 2 hs - HS nghe TOÁN: PHÂN SỐ I. Yêu cầu: Giúp hs: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số. - Làm Bài 1, Bài 2. II. Đồ dùng: Các mô hình (sgk). III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở nhà 2. Giới thiệu phân số: -HD hs quan sát một hình tròn ( SGK) -Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được : -Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . *Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5).Đọc: năm phần sáu. *Ta gọi là phân số. *Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. *HD hs nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 là STN. -Làm tương tự với các phân số , , -> Kết luận: (SGK) 3. Thực hành: Bài 1: Viết rồi đọc phân số Bài 2: Viết theo mẫu 3. Củng cố- dặn dò: -Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số. - VN: Bài 3 , Bài 4 -Chuẩn bị bài tiết 97. - 1 HS - HS trả lời : + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. + 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu. - vài hs đọc - vài hs nhắc lại - hs nhắc lại - hs nêu -Tự nêu nhận xét -Nêu y/c a), b) -> làm bài , chữa bài - hs lần lượt lên bảng viết và nêu, lớp làm ở vở. - 3hs - HS nghe. TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (TT) I. Mục tiêu: HS - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. . - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: - Tranh trong SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài” 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK) GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Tìm hiểu bài: Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau: - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Gọi HS đọc tiếp nối. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc. GV đọc mẫu 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung chính của truyện là gì? - Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân nghe. - 2 HS - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nhắc lại đề bài. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - 1 học sinh đọc. - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc. - HS thuật - Anh em Cẩu Khây ...buộc nó quy hàng. - 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm: theo cặp. - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu ..... 4 anh em Cẩu Khây Ngày soạn: 21 /01 /2010. Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010. LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. Yêu cầu: Sau bài học, HS có thể nêu được: - Diễn biến của trận Chi Lăng. - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. II. Đồ dùng: - Hình trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: - Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs. * Gv treo hình minh họa trang 46, SGK và hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công gì đối với dân tộc ta? B. Bài mới:1. Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. - Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 SGK) và yêu cầu hs quan sát hình, hỏi: + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? + Thung lũng có hình như thế nào? + Hai bên thung lũng là gì? + Lòng thung lũng có gì đặc biệt? + Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch? - Gv tổng kết. * Hoạt động 2: Trận Chi Lăng - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm: quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính sau: + Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào? + Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? + Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì? + Kị binh của giặc thua như thế nào? + Bộ binh của giặc thua như thế nào? - Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả họat động nhóm. - Gv gọi HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. *Hoạt động 3: nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận chi lăng -Gv: hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng? -Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? C. Củng cố- dặn dò - Nhận xét - VN: học bài, chuẩn bị bài 17 - 2 HS - Hs trả lời theo hiểu biết của từng em. - HS nghe - HS lắng nghe. - HS quan sát lược đồ. - Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Gv. + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn. + Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục. + Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp. + Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọc núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh. + Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra. - Chia nhóm có từ 4- 6 HS thảo luận: - Kết quả: + Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe. + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. + Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. . -1 HS dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến. - Nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS nêu - HS nêu - HS nghe TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Làm Bài 1. Bài 2: 2 ý đầu. Bài 3. II. Đồ dùng: -Mô hình ,hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Gọi HS làm bài 3,4 2. Bài mới: a)gv nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?” -Nêu câu hỏi khi trả lời hs nhận biết được: Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên. b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?” ->Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số c) Nêu câu hỏi hs trả lời nhận ra được: Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 3. Thực hành: Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số Bài 2: Viết theo mẫu Bài 3: a) Viết theo mẫu b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. 3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét - VN: làm bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS -Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra: 8:4 = 2( quả cam) -Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh (xem hình vẽ SGK trả lời ) -TLCH, cho ví dụ : 8: 4 = ; -Làm bảng con. -Tự làm bài, chữa bài -Làm vở, chữa bài -Tự suy nghĩ cách giải thích. - HS nghe. CHÍNH TẢ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.Yêu cầu - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ... bài nhận xét và ghi điểm . Bài 2: Viết vào bảng. Đọc từng phân số để HS viết . Sửa bài nhận xét và ghi điểm. Bài 3 : Làm vở. -Treo bảng phụ lên bảng . -Yêu cầu của bài là gì ? Thu chấm sửa bài, nhận xét . 3. Củng cố dặn dò. Yêu cầu nêu lại nội dung luyện tập. Cần luyện tập kĩ năng làm toán và viết đúng các phân số. Cá nhân viết vào bảng. HS đọc đề nêu yêu cầu . -HS đọc miệng các phân số . -Lớp theo dõi nhận xét . Cá nhân ghi vào bảng. , ,, . Đọc đề và nêu yêu cầu. Cá nhân tự làm vào vở. ,,, , . ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: HS - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. + Đồng bằng NB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, ĐBNB còn nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo. - Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên Bản đồ (lược đồ) TNVN. - QS hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu. II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lý TN VN III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: hỏi: chỉ vị trí tp Hải Phòng trên bản đồ. Điều kiện nào để HP trở thành một tp cảng? B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu hs dựa vào sgk , bản đồ địa lí tự nhiên VN để tìm hiểu: +ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa các sông nào bồi đắp? +ĐB NB có đặc điểm tiêu biểu gì về diện tích, địa hình, đất đai? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch. -Theo dõi và nhận xét. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. -Cho hs quan sát hình 2 trg 117 trả lời 2 câu hỏi ở mục 2. -Cho hs đọc tiếp nd trang 118 và hỏi: +Vì sao ở ĐB Nam bộ người dân không đắp đê ven sông?Sông có tác dụng gì? +Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? - Nhận xét, kết luận. - Mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa và tình trạng thiếu nước ngọt mùa khô ở Nam bộ. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học; nhắc hs chuẩn bị bài sau: Người dân ở ĐB Nam bộ. - 2 HS. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Mở sgk trang 116,117. - HS tự đọc các nội dung trong sách và trả lời các câu hỏi. +Nằm ở phía nam của đất nước,do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp. +Là ĐB lớn nhất cả nước,diện tích gấp 3 lần ĐB BB,đất phù sa màu mỡ,có đất phèn,mặn +2 HS tìm và chỉ trên bản đồ. -Lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe và bổ sung. -Hs đọc thầm nội dung trong sgk. -Thảo luận nhóm đôi và nêu lên ý kiến. -Lắng nghe và bổ sung. -Đọc ghi nhớ sgk. -Lắng nghe nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I. Yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe II. Đồ dùng: Vở BTTV 4, tập 2 III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra:- HS đọc đoạn văn kể về cơng việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước) B. Bài mới: Giới thiệu bài - 2 HS 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập1: - Gäi HS đọc nội dung bài tập - Cho HS đọc thầm - Gäi HS trình bày - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trao đổi nhóm - HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2 Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý - HS làm bài - HS trình bày - GV chốt ý đúng 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc lịng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài - 1 HS đọc - HS đọc và trao đổi theo nhĩm - Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Các nhóm HS trao đổi ý kiến - Đại diện nhĩm trình bày-lớp nhận xét - HS viết vào vở -1-2 HS đọc - HS làm - Đại diện HS phát biểu - HS ghi vào vở - HS nghe Ngày soạn: 24 /01 /2010. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010. TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Yêu cầu: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - HS làm Bài 1. II. Đồ dùng: Các băng giấy ( hình vẽ SGK ) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: gọi HS làm bài 4, 5 2.Bài mới: Nhận biết = và nêu tính chất cơ bản của phân số -Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: a) Hai băng giấy như nhau - băng giấy bằng băng giấy. -Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. -HD để hs tự viết được: b) Nhận xét: - Giới thiệu tính chất cơ bản của phân số. 3. Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Cho hs tự làm Chẳng hạn: = Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm. 4. Củng cố, dặn dò: -Nêu tính chất cơ bản của phân số - VN: Bài 2: Bài 3 -Chuẩn bị bài tiết 101. - 2 HS -QS và trả lời câu hỏi -Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. - Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu băng giấy. == và == - HS tự nêu kết luận ( SGK ) - HS đọc kết quả -Nhận được phân số bằng phân số - 1 HS - HS nghe. MĨ THUẬT ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I. YÊU CẦU - HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh vẽ ngày hội theo ý thích. - HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Một số tranh ảnh vềấcc hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài lễ hội - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ hội, đặt câu hỏi: + Không khí ngày lễ hội ? + Những hoạt động của ngày lễ hội,...? + Hình ảnh ? + Màu sẳc trong ngày lễ hội,..? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày lễ hội ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình tròn. - Nhớ đưa vở để học./. cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,.. - Rước đèn ông sao, đấu vật, đánh đu, + HS lắng nghe. - HS nêu các bước tiến hành: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Yêu cầu - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). - Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương II. Đồ dùng: - HS: Tranh một số nét đổi mới ở địa phương em - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Gäi HS đọc nội dung BT1 - HS làm bài - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: * Xác định yêu cầu của đề bài - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. * HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - HS thi - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. - Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Nhiều HS trình bày - Thực hành giới thiệu trong nhóm - Thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp - HS nghe Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 20 phổ biến các hoạt động tuần 21. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 21 . Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 21. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : - Về học tập . - Về lao động . - Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: