Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Lê Trung Kiên - Trường TH Lê Lợi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Lê Trung Kiên - Trường TH Lê Lợi

Tập đọc

Tiết 35 : BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

-KT : Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KN : Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- TĐ : Bit ®oµn kt, c lßng nhiƯt thµnh ®Ĩ lµm viƯc ngha.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Lê Trung Kiên - Trường TH Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH 
GIẢNG DẠY TUẦN 20
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010
Tập đọc 
Tiết 35 : 	BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-KT : Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KN : Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- TĐ : BiÕt ®oµn kÕt, cã lßng nhiƯt thµnh ®Ĩ lµm viƯc nghÜa.
 II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK
2/ Bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu bài 
 - GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK)
- GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài
- Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
 + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+ Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc.
HS thuật 
+ Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
+ Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây 
* H§ 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc tiếp nối tìm giọng đọc
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
 - GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò :
- Nội dung chính của truyện là gì? 
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân.
HS nªu.
TOÁN
Tiết 96 : 	 PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- KT : Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
- KN : Biết đọc , viết phân số .
- TĐ : Cã tÝnh cÈn thËn, tÝch cùc, tù gi¸c. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Các mô hình (sgk).
III. Các hoạt động dạy – học:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
2/ Bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
*HĐ 2: Giới thiệu phân số
-HD hs quan sát một hình tròn ( SGK)
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :
 + Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã dược tô màu.
-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
+ Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu.
+ Ta gọi là phân số.
+ Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ HD HS nhận ra : MS viết dưới gạch ngang . MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5 la STN.
-Làm tương tự với các phân số , , 
-> Kết luận: (SGK)
* HĐ 3: LuyƯn tËp.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT/ SGK.
Bài 1: Viết rồi đọc phân số
Bài 2: Viết theo mẫu
* HS khá gỏi làm thêm BT 3 ; 4.
Bài 3: Viết các phân số
Bài 4: Đọc phân số 
 Tổ chức thành trò chơi học tập.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
-Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu số.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị
bài sau.
-Thông qua câu hỏi hs trả lời 
- HS lắng nghe.
-vài hs đọc
-vài hs nhắc lại
- Vài hs nhắc lại
- HS dựa vào kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, chữa bài.
Chính tả 
TiÕt 20 : 	 (Nghe- viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu: 
Yêu cầuHS :
KT : Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
KN : Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
T§ : : HS học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
Tranh minh họa hai truyện ở bài tập 3/SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình..
2/ Bài mới::
* HĐ 1. Giới thiệu bài
Bài viết chính tả “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
* HĐ 2. Hướng dẫn nghe viết
 - GV đọc toàn bài chính tả và hỏi HS nội dung bài.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
- GV đọc chính tả HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài rồi nhận xét chung
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày)
- Học sinh viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
* HĐ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/14SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng: 
+ Đoạn a)Chuyền trong- chim- trẻ 
+ Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột. 
Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
+ Đoạn a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình
+ Đoạn b) Vị thuốc quý: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài 
- Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập – điền ch/tr, uôt/ uôc vào chỗ trống
- HS Điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. Từng thi đọc kết quả
 HS sửa bài
- HS nêu
- Hs làm việc theo nhóm trình bày
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS đọc lài bài tập 2
- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai 
- Nhận xét tiết học.
HS đọc
LuyƯn tËp to¸n :	¤N TËP	
I/ Mục tiêu :
1/ KT : TiÕp tơc củng cố về phép cho số cĩ ba chữ số.
2/ KN : HS vận kiến thức vào làm các BT có liên quan.
3/ TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập :
- Mời hS nêu cách chia số cho số có hai hoặc ba chữ số.
-GV nhận xét rồi hướng dẫn HS làm các BT sau :
BT 1: Đặt tính rồi tính:
a/ 56088 : 48 
b/ 87830 : 27 
c/ 285120 : 33
 BT 2 : 
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 199m, chiều dài hơn chiều rộng 5m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
- Gv nhận xét, chốt bài giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chẩn bị bài sau.
- HS nêu và nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đa học làm bài rồi trình bày trước lớp.
.
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 39 : 	 Miêu tả đồ vật 
(Kiểm tra viết)
 I. Mục tiêu: 
1-KT : Hiểu ND của bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật viết đúng yêu cầu của đề bài,
 có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
2- KN : Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
3 -TĐ : Yêu mơn học, nghiêm túc làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết sẵn đề bài,
Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 III. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2/ Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài, ghi đề + nêu mục tiêu
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS chọn đề bài 
- HS đọc 4 đề bài ở bảng lớp
- GV lưu ý HS chỉ chọn 1 đề bài mà mình thấy phù hợp để viết bài.
- Yêu cầu HS nêu tên đề bài mình chọn.
-Yêu cầu vài hs nêu lại dàn ý
* HĐ 3 : HS viết bài
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết, chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu.
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
 -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hồn thành bài viết của mình.
 - GV thu bài viết của HS chấm điểm.
3/ Củng cố dặn dị : 
- Dặn HS về nhà ơn lại cách viết bài văn miêu tả đồ vật. Chuẩn bị trước bài luyện tập giới thiệu địa phương.
- Nhận xét tiết học.
-Trình bày
- HS theo dõi, lắng nghe
- 4 HS đọc 4 đề bài
- HS đọc lại các đề bài, suy nghĩ chọn đề bài đề làm.
- HS nêu tên đề bài mình chọn
- Vài HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật ở bảng lớp.
- HS viết bài vào vở
- Nộp bài theo tổ.
Luyện từ và câu: 
Tiết 39 :	 Luyện tập về câu kể ...  gợi ý HS trả lời:
 Người " khơng ăn ngủ được" là người nhthnào?
+ Người "Ăn ngủ được" là người thế nào?...
- Nh.xét + chốt ý đúng.
3/ Củng cố dặn dị :
-Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ để vận dụng tốt vào cuộc sống.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Vài HS đọc đoạn văn kể về cơng việc trực nhật lớp ở tiết trước.
-Đọcyêu cầu và ND bài tập-Lớp thầm
-HS thảo luận nhĩm 2 (3’) -Các nhĩm trình bày kết quả,- Lớp nh.bổ sung
a.TN chỉ những hoạt động cĩ lợi cho sức khoẻ : tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, nghĩ ngơi, ăn uống điều độ...
b.TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh : vạm vỡ, lực lưỡng,cânđối...
-Đọcyêu cầu và ND bài tập-Lớp thầm
- HS thi giữa các tổ với nhau, tổ nào kể được nhiều mơn thể thao mà khơng trùng tên với tổ khác là thắng.
VD: bĩng đá, bĩng chày, bĩng chuyền, cầu lơng, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa...
-Đọcyêu cầu và ND bài tập-Lớp thầm
-Vài HS làm bảng-Lớpvở+nh.xét,bổsung a. Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b. Nhanh như: cắt, giĩ, chớp, điện,sĩc...
 -Đọcyêu cầu và ND bài tập-Lớp thầm
- HS thảo luận nhĩm 2, trình bày.
+ Ăn ngủ được là người cĩ sức khoẻ tốt.
sung sướng chẳng kém gì tiên.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Tốn
Tiết 99:	 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
- KT:Củng cố lại cách đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chíaố tự nhiên và phân số.
- KN: Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
 -TĐ : Cĩ tính cẩn thận, chính xác.
 II. Hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra: 
- GV nêu y/cầu BT1/sgk-110, gọi hs
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Luyên tập. 
Bài 1: Yêu cầu hs
 -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 2: Yêu cầu hs
 -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 3: Yêu cầu hs
 -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
 *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,BT5
Bài 4: Viết một phân số
a. Bé hơn 1. b. Bằng 1. c. Lớn hơn 1
 Yêu cầu hs +h.dẫn nh.xét, bổ sung
Bài 5: H.dẫn mẫu 
-Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dị :
- Dặn dị HS về nhà ơn lại cách đọc, viết phân số. Xem bài ở tiết sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Vài hs viết bảng + so sánh các ph.số đĩ với 1
-Lớp th.dõi, nhxét
-HS nêu y/cầu -Lớp thầm
-Nối tiếp nhâu đọc-Lớp nh.xét, bổ sung
.Một phần hai ki-lơ-gam
.Năm phần tám mét. Mười chín phần mười hai giờ. Sáu phần một trăm mét.
-VàiHS đọc lại các số đo đại lượng đĩ.
-HS nêu y/cầu -Lớp thầm
-Vài hs viết bảng-Lớp vở + nh.xét, bổ sung
1
;
6
;
18
 ;
 72
4
10
85
100
- Vài HS đọc lại các phân số vừa viết.
-HS nêu y/cầu -Lớp thầm
-Vài hs viết bảng-Lớp vở + nh.xét, bổ sung
8
;
14
;
32
;
 0
1
1
 1
 1
 1
1
-Vài HS nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
*HS khá, giỏi làm thêm BT4, BT5
-HS nêu ycầu -Lớp thầm
-Vài hs viết bảng-Lớp vở + nh.xét, bổ sung
-HS nêu y/cầu -Lớp thầm +Th.dõi mẫu
-Vài hs viết bảng-Lớp vở + nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Kể chuyện
Tiết 20 : 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu: 
-KT : Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- KN : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về mộtng ười có tài.
- TĐ :
 II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về người có tài - Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
 III. Hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2/ Bài mới
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu bài,ghi đề
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
a,Tìm hiểu đề bài :
- Gọi hs đè bài.
 + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 3 HS đọc phần gợi ý.
+ Những người như thế nào thì được mọi người cơng nhận là người cĩ tài ? lấy ví dụ
- Mỗi em sẽ kể câu chuyện mình đã được chuẩn bị về một người cĩ tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đĩ như người đĩ cĩ trí tuệ, cĩ sức khỏe.
-Ycầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
b,H.dẫn hs kể chuyện
-H.dẫn hs kể nhĩm 2 (5’)
-Tổ chức HS thi kể trước lớp
-H.dẫn nh xét, bình chọn HS kể câu chuyện hay, hấp dẫn.
 3/ Củng cố dặn dị :
 + Qua c chuyện bạn kể em cĩ nhxét gì?
 - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị câu chuyện về người cĩ khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-2 HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Bác đánh cá và gã hung thần
-1 HS đọc đề bài 
-...Kể về một người cĩ tài năng 
- 3hs nối tiếp đọc phần gợi ý
-HS theo dõi, trả lời
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nĩi rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể...
-Từng cặp HS kể. Trao đổi với nhau về ý nghĩa, nhân vật, nội dung của câu chuyện.
-5 , 7 HS thi kể
-Lớp bình chọn, nh xét+ trao đổi về nh vật, nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
-Th.dõi, trả lời
Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 40 : 	 Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu: 
-KT: Luyện tập cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả 
-KN : Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
 Bước đầu biết q/ sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
-TĐ : Giáo dục HS cĩ ý thức đối với cơng việc xây dựng, giũ gìn quê hương.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương 
 III.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi hsđọc bài "Nét mới ở Vĩnh Sơn"
 + Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào?
+Kể lạ những nét đổi mới nĩi trên
-Bài "Nét mới ở Vĩnh Sơn" là mẫu của một bài giới thiệu,đã được tĩm tắt thành một dàn ý chung về bài giới thiệu.
GV treo bảng tĩm tắt gồm: mở bài, thân bài, kết bài
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đĩ
Bài 2: Gọi HS đọc đề của bài tập + H.dẫn ph.tích đề, giúp hs nắm vững y/cầu +Gợi ý hs 
-Gọi 1 HS giới thiệu mẫu.
-Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu.
-H.dẫn nh xét và bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn.+Nh.xét, điểm, biểu dương
 -Liên hệ +Giáodục hs xây dựng, giữ gìn quê hương .
GV nhận xét.
3/ Củng cố dặn dị :
- Dặn HS về nhà viết vào vở bài giới thiệu.
- Sưu tầm tranh ảnh về sự đổi mới của các địa phương.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-1 hs đọc-Lớp thầm
-...một xã miền núi ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ..đĩi nghèo
- Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước 2 vụ một năm..Nghề nuơi cá phát triển...đời sống..cải thiện..
-Th.dõi, lắng nghe
-1hs nhìn bảng đọc dàn ý
-Lớp th.dõi, thầm
-HSdựa vào dàn ý này để làm BT2. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
-Th.dõi, lắng nghe
-HS: phong trào phát triển chăn nuơi, nghề phụ, giữ gìn xĩm làng sạch đẹp, chống tệ nạn xã hội...
-Th.hành g thiệu theo nhĩm 2 
-Lần lượt vài HS thi giới thiệu.
-Lớp nghe nhận xét, bổ sung.
Tốn
Tiết 100 : 	 Phân số bằng nhau
 I. Mục tiêu: 
-KT : Hiểu được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
-KN : Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 -TĐ:Cĩ tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành tốn. 
 II. Đồ dùng dạy học: Hai băng giấy như bài học SGK. 
 III. Hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra:Nêu y/cầu BT2/sgk-110, gọi hs
- GV nhận xét, ghi điểm
 2/ Bài mới 
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu bài, ghi đề.
* HĐ 2 : H.dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau
- Nhận biết : = 
-Y/cầu hs + H.dẫn thao tác 
-Hỏi lần lượt các bước
-Đã tơ màu mấy phần của băng giấy thứ nhất , mấy phần của băng giấy thứ hai.?
+Hãy so sánh phần được tơ màu của cả hai băng giấy.
+Vậy so với thì như thế nào ?
 Vậy làm thế nào để phân số = và
 từ = 
-H.dẫn hs rút ra kết luận về tính chất cơ bản của phân số.
-Nh.xét, chốt lại
* HĐ 3 : Luyện tập 
Bài 1 : Yêu cầu HS +H.dẫn nh.xét, bổ sung 
- Gọi hs nêu 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. 
 -Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2,BT3
 -Hỏi + chốt lại bài
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
3/ Củng cố dặn dị :
 - Dặn HS về nhà ơn bài.Xem bài ở tiết sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Vài HS lên bảng thực hiện yêu cầu, 
-Lớp th.dõi, nhxét
-HS thao tác: lấy ra hai băng giấy bằng nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau, tơ màu 3 phần .Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau,tơ màu 6 phần.
 -Đã tơ màu băng giấy thứ nhất ,. băng giấy thứ hai.
-Các phần bằng nhau. Vậy : = 
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến:
== và ==
 -Khi nhân (chia) cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
-Vài hs làm bảng- Lớp vở +nh.xét, bổ sung
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
* HS khá, giỏi làm thêm BT2,BT3
-HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- HS nhận xét. 
Luyện tập tiếng Việt :	 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
- KT : Củng cố về cấu tạo của câu kể Ai làm gì ?.
-KN : Biết vận dụng kiến thức đã học để viết một đoạn văn kể các hoạt động vui chơi giải trí của em hoặc bạn em trong giới ra chơi ở trường cĩ sử dụng câu kể Ai làm gì?. 
-TĐ : Thích quan sát, giữ gìn,đồn kết.
II/ Hoạt động dạy học ;
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Mời HS đặt câu kể Ai làm gì ? Xác định CN trong câu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập.
- GV nêu đề bài : Em hãy viết một đoạn văn đoạn văn kể các hoạt động vui chơi giải trí của em hoặc bạn em trong giới ra chơi ở trường cĩ sử dụng câu kể Ai làm gì?. 
a/ Xác định câu kể trong đoạn văn. 
b/ Xác định các thành phần chính của các câu kể vừa tìm được.
- Gv nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố dặn dò :
- Mời HS nêu cấu tạo của câu kể Ai làm gì ?.
- Nhận xét tiết học. DặËn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS đọc đề bài, xác định từ ngữ quan trọng.
- HS viết bài rồi trình bày miệng trước lớp.
- HS nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 20 CHUAN KTKN.doc