Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - GV: Nguyễn Thị Hồng

TẬP ĐỌC:

BỐN ANH TÀI( TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- HiểuND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(Trả lời được các CH trong SGK)

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 33 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
tập đọc:
Bốn anh tài( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
HiểuND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(Trả lời được các CH trong SGK)
II.Chuẩn bị : 
Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
" Chuyện cổ tích về loài người", nêu nội dung bài . 
B. Bài mới: GTB
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc . 
- Chia bài làm 2 đoạn .
 Đoạn1: 6 dòng đầu .
 Đoạn2: phần còn lại .
- Y/C HS đọc tiếp nối đoạn.
+ Lượt1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc.
+ Lượt2: Giúp HS hiểu được các từ mới được giải nghĩa sau bài.
- Treo bảng phụ, HD đọc câu dài .
Y/C HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm toàn bài( theo Y/C 1)
HĐ2: Tìm hiểu bài .
- GV Y/C HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống lại yêu tinh.?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- GV bổ sung, ghi bảng
HĐ3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài,
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn“ Cẩu Khây tối sầm lại.”
C. Củng cố dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà
HĐ của trò
- 3 HS đọc và trả lời 
+ HS khác nhận xét .
- HS chia đoạn
- HS tiếp nối đọc 2 đoạn (2 lượt).
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
- 2 HS đọc .
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- Nhóm đọc thầm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp :
+  gặp một bà cụ còn sống, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa
+ 2HS thuật lại cuộc chiến đấu.
+ Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường.. họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực
HS nêu .
- 2 HS nhắc lại
HS tiếp nối đọc 2 đoạn , nhắc lại giọng đọc bài văn.
+ Đoạn1: Hồi hộp .
+ Đoạn2: Giọng gấp gáp, dồn dập. Chậm rãi, khoan thai ở lời kết .
HS luyện đọc theo cặp.
Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
- 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài .
- Ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau
toán:
Phân số.
I.Mục Tiêu: Giúp HS :
Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có; Biết đọc, viết phân số.
* HS khá, giỏi: BT3; BT4
II.Chuẩn bị : 
 GV : Mô hình trong bộ đồ dùng học toán lớp 4.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Y/C HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình bình hành và chữa bài tập.
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Giới thiệu phân số.
GV đưa hình tròn đã học chia thành sáu phần bằng nhau. Y/C HS quan sát, nhận xét.
GV đã tô màu " năm phần sáu hình tròn"
Năm phần sáu viết thành: 
GV chỉ vào và cho HS đọc.
Ta gọi là phân số.
Phân số có tử số là 5, và mẫu số là 6.
 Với phân số ;; làm tương tự.
HĐ2:HDHS luyện tập:
Cho HS nêu Y/C bài tập. 
HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng.
HĐ 3: Chấm bài, HDHS chữa bài:
Bài1: a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.
b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ? tử số cho biết gì ?
Bài2: Viết theo mẫu.
+ Củng cố cho HS nắm vững cấu tạo và ý nghĩa của từng phân số .
+ Y/C 1HS chữa bài trên bảng, HS khác đọc kết quả .
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài3: Viết các phân số.
+ Luyện cho HS kĩ năng viết được các phân số .
Bài 4: Đọc các phân số.
+ Luyện cho HS kĩ năng đọc được các phân số .
C. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS nêu, chữa bài tập.
Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
Quan sát, nhận xét.
+ Hình tròn đã được chia thành sáu phần bằng nhau.
+ 5 phần trong số 6 phần đã được tô màu.
HS nhận biết cách viết : viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng cột với 5.
HS tập viết: .
HS đọc: Năm phần sáu.
- HS nhắc lại.
- HS nhận biết: Tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dưới gạch ngang.
Tử số là số tự nhiên, mẫu số là số tự nhiên khác 0.
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- HS nêu miệng:
+ H1. ; H2. . H3. 
 H4. ; H5. . H6. 
+ Mẫu số cho biết hình được chia thành số phần bằng nhau, tử số cho biết phần đã tô màu.( H1, H2, H3, H5)
H6: Mẫu số cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết 3 ngôi sao đã được tô màu.
- 2 HS lên bảng viết
Phân số
Tử số
Mẫu số.
6
11
8
10
5
12
Phân số
Tử số
Mẫu số.
3
8
18
25
12
55
- 2HS viết bảng lớp, HS khác làm vào vở :
 a) ; b ) ; c) ; d) ; e) 
HS nối tiếp nhau đọc , HS khác nghe , nhận xét: Năm phần chín; Tám phần mười bảy; Ba phần hai mươi bảy; Mười chín phần ba mươi ba; Tám mươi phần một trăm.
- 1HS nhắc lại ND bài học .
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau .
Đạo đức:
Kính trọng, biết ơn người lao động.( T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Giúp HS :
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. Chuẩn bị : 
 HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, nói về người lao động.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Đọc một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ về nội dung ca ngợi người lao động.
B. Bài mới: GTB
HĐ1: Đóng vai sử lí tình huống. 
Bài 4: Em hãy cùng các bạn thảo luận đóng vai theo các tình huống trong SGK.
- GV phỏng vấn các bạn đóng vai. Y/C cả lớp theo dõi, thảo luận: 
+ Cách cư xử với người lao động như thế đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV và HS kết luận về cách ứng sử phù hợp.
HĐ2:Kể, viết, vẽ về người lao động: 
- Y/C HS trình bày dưới dạng kể, vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
- Y/C HS nhận xét kết quả của bạn theo hai tiêu chí:
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp( công việc) không ?
+ Bạn vẽ có đẹp không ?
- Y/C HS nhắc lại ghi nhớ. 
C. Hướng dẫn thực hành:
 - Y/C mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
* HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Nhận xét giờ học .
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS đọc.
Lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm .
+ Thảo luận nhóm(bàn), đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 4.
a) Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ...
b) Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ....
c) Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ...
HS làm việc cá nhân : HS tự lựa chọn nội dung mình thích để thực hiện Y/C bài tập 5 SGK.
HS trình bày kết quả.
VD: Kể , vẽ về bác sĩ, cô giáo...
+ Đối với những HS vẽ xong ,trưng bày sản phẩm .
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS nhắc lại ND ghi nhớ .
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS lắng nghe
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
chính tả:
tuần 20
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: ch, tr.(BT2a;3a)
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS chữa lại bài tập 3a,b.
B.Bài mới: GTB
HĐ1. Hướng dẫn HS nghe, viết. 
- GV đọc toàn bài chính tả.
+ Nội dung của bài viết này là gì ?
+ Y/C HS đọc thầm và chú ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai chính tả.
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét. 
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. 
- Y/C HS nêu đề bài, GV chọn bài lớp làm.
Bài2a: Đọc thầm đoạn thơ chọn ch, tr điền vào chỗ chấm.
+ Y/C HS chữa bài ,nhận xét .
Bài3a: Đãng trí bác học.
- Y/C HS hiểu được tính khôi hài của truyện đãng trí.
C.Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà
HĐ của trò
- 2HS chữa lại bài.
- HS mở SGK theo dõi.
- Lắng nghe, theo dõi trong SGK.
 + HS đọc thầm đoạn viết để trả lời .
 + Đọc thầm và chú ý : Đân- lớp, XIX , 1880, nẹp sắt, rất xóc(luyện viết ra nháp).
- Quan sát cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng).
 - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
 +Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
 + HS soát lỗi .
 - Một số HS được chấm bài.
 Làm bài tập 2a. 3a, tại lớp. 
 - HS đọc Y/C bài tập .
 + HS làm bài cá nhân vào vở rồi nêu kết quả .
 + HS khác so sánh KQ và nhận xét . 
 + Viết đúng : sáng sủa, sản sinh, sinh động.
 Chuyền trong vòm lá
 Chim có gì vui
 Mà nghe ríu rít
 Như trẻ reo cười?
 - HS đọc kết quả bài làm
 + Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình
 - HS nêu được tính khôi hài trong truyện .
 - HS lắng nghe
 - Luyện viết và chuẩn bị bài sau .
 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
toán:
phân số và phép chia số tự nhiên
I.Mục tiêu: Giúp HS nhận ra :
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0 ) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
* HS khá, giỏi: BT2(2 ý sau)
II.Chuẩn bị: 
- Sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. Bài cũ:
 - Gọi HS chữa bài tập 4. 
B.Bài mới : GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: HD tìm hiểu về phân số và phép chia cho số tự nhiên.
GV nêu: Có 8 qủa cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy qủa cam?
- GV hỏi: Vì sao em biết mỗi bạn được 2 qủa cam? 
+ KL: KQ của phép chia 1STN cho 1STN khác 0 có thể là một STN.
GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh?
GV sử dụng mô hình để HS thấy được kết qủa phép chia .
+ KL: Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
 + Y/C HS lấy ví dụ:
HĐ2:HDHS luyện tập:
Cho HS nêu Y/C bài tập. 
HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng.
HĐ 3: Chấm bài, HDHS chữa bài:
Bài1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
Bài2: Viết theo mẫu:
 36 : 9 = = 4.
(Luyện cho HS kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa phép chia và phân số).
Bài3: a) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1( theo mẫu).
b) Nhận xét.
* HS khá, giỏi ... ng có 175m vải, trong đó số mét vải trắng bằng 1/2 số mét vải xanh và bằng 1/4 số mét vải hoa. Hỏi có bao nhiêu mét vải trắng ? Bao nhiêu mét vải xanh ? Bao nhiêu mét vải hoa ? Biết rằng cửa hàng đó chỉ có 3 loại vải đó .
 (Dành cho HS khá - giỏi)
Bài5: Buổi sáng Mẹ và Chị hái được tất cả 185 quả bưởi .Buổi chiều mẹ hái thêm 65 quả bưởi nửa ,Chị hái thêm 30 quả bưởi nữa thì ngày hôm đó hai người hái số quả bằng nhau .Hỏi buổi sáng mỗi người hái được bao nhiêu quả bưởi ? 
 HD HS : + Tính tổng số bưởi 2 người hái cả nggày .
 + Tính số bưởi mỗi người cả ngày hái . 
 + Tính số bưởi mỗi người hái buổi sáng .
 *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Sinh hoạt tập thể cuối tuần
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 20 :Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV Y/C HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + GV gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 
 Thứ 7 ngày 27 tháng 1 năm 2009
hoạt động ngoài giờ lên lớp
I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Sinh hoạt tập thể với chủ đề : “Mừng đảng- mừng xuân” với nhiều hoạt động bổ ích : Đọc thơ, hát, kể chuyện, đọc những bài viết về chủ đề này .
 - Giáo dục HS tự hào và thêm yêu đất nước, quê hương mình .
II.Nội dung buổi sinh hoạt:
 1. Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt: 
- GV nêu mục tiêu bài học(nêu vài nét về chủ đề), HS theo dõi .
 2. Các hoạt động cụ thể như sau: 
a) Tìm hiểu vài nét sơ lược về lịch sử Đảng : Y/C HS trả lời nhanh một số câu hỏi :
Câu1: Đảng CSVN ra đời vào ngày tháng năm nào ? 
 (3/2/1930)
Câu2: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào ngày/tháng/năm nào ? ở đâu ? (2/9/1945 – Tại Quảng trường Ba Đình lịch sử )
Câu3: Đất nước ta được hoàn toàn độc lập vào ngày /tháng /năm nào ? (30/4/1975)
b) Vui văn nghệ Mừng Đảng – mừng xuân :
- Y/C HS trình bày những tiết mục về : Hát, múa, thơ, kể chuyện, mà mình đã chuẩn bị sẵn.
+ Các tiết mục khác nhau xen lẫn nhau cho phong phú buổi sinh hoạt . 
c) Múa hát sân trường :
- Đất nước vang lời ca . 
 3.Tổng kết buổi sinh hoạt .
- Nhận xét chất lượng hoạt động buổi sinh hoạt HĐNGLL của HS .
 chiều :
 tiết5 luyện khoa học 
I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Biết mô tả được những hình ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch hoặc bầu không khí bị ô nhiễm .
 - Biết làm những bài tập có liên quan . 
II.Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học .
2/Nội dung bài ôn luyện:
* Cách tiến hành : GV ghi các bài tập lên bảng ,Y/C HS làm bài .
Bài1: Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 78, 79 – SGK và hoàn thành bảng sau :
Hình
Mô tả những hình ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch hoặc bầu không khí bị ô nhiễm
1
2
3
4
.
 * HD HS : 
 + Dựa vào các thông tin (kênh hình,kênh chữ)trong SGK và kiến thức thực tế để thực hiện nội dung bài học .
 + HS làm vào vở rồi báo cáo kết quả . 
Bài2: Đánh dấu x vào ă trước câu trả lời đúng :
 a) Không khí sạch là không khí :
ă Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. 
ă Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn, với một tỉư lệ thấp,không làm hại đến sức khoẻ con người .
ă Cả hai ý trên .
Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào?
ă Khói nhà máy.
ă Khí độc.
ă Bụi.
ă Vi khuẩn.
ă Tất cả các thành phần trên. 
** HS làm bài vào vở rồi chữa bài ,HS khác nhận xét .
3/Củng cố –dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 tiết 6+7 luyện toán 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn luyện về : Phân số, làm các bài tập có liên quan .
II.Các hoạt động trên lớp
1.Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục tiêu bài dạy.
2. Nội dung bài ôn luyện
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) :
 a) 
 A M B
 Mẫu : AM = AB MB = ..AB
 b) 
 C I N D
 CI =  CD ND =  CD
 ID =  CD CN = . ..CD
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C 1HS khá phân tích mẫu : Tử số biểu thị gì ? Mẫu số biểu thị gì ? ý nghĩa của phân số đó ?
 - HS làm bài và nêu miệng KQ.
Bài2: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số :
 5 : 7 9 : 14 5 : 5 
 6 : 10 17 : 28 12 : 14 
 * Một số HS làm bảng lớp .HS khác nhận xét .
Bài3: Viết mỗi phân số dưới dạng thương :
 ; ; ; ; 
 * HS tự làm và trình bày KQ .
Bài 4: Viết mỗi phân số dưới dạng thương rồi tính giá trị của thương :
 ; ; ; ; 
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS hiểu được : Phân số chính là phép chia của 2 số tự nhiên .
 - Tìm thương bằng cách lấy : Tử số chia cho mẫu số .
Bài5: Mẹ chia cái bánh thành 8 phần bằng nhau. Mẹ biếu bà 3 phần bánh, mẹ cho em 1 phần bánh. Phân số chỉ phần bánh mẹ đã biếu bà và cho em là phân số nào ?
 A. B. C. D. 
 HD HS : 
 + Cách phân tích đề : MS – tổng số phần bánh ,
 TS - 3phần bánh biếu bà và 1phần bánh cho con . 
 + HS giải vào vở, 1HS làm bảng lớp .
 *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Sáng 
 tiết 5+6 luyện tiếng việt 
I.Mục tiêu:Giúp HS:
 - Hệ hống hoá một số từ ngữ thuộc chủ đề “sức khoẻ” và làm các bài tập có liên quan .
 + Luyện tập về dạng văn giới thiệu địa phương .
II.Các hoạt động trên lớp:
1/ktbc :
 - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề "Sức khoẻ" đã học .(2HS nêu).
2/Nội dung bài ôn luyện :
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
Bài1: Nghĩa của từ khoẻ trong tập hợp từ dưới đây khác nhau như thế nào ?
 a. Một người rất khoẻ .
 b. Uống cốc nước dừa thấy khoẻ cả người .
 c. Chúc chị chóng khoẻ .
 * Đáp án :
 Nghĩa của từ khoẻ :
 a. Cơ thể có sức trên mức bình thường, trái với yếu .
 b. ở trạng thái khoan khoái, dễ chịu .
 c. Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm đau .
Bài2: Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ khoẻ ( trong tập hợp từ a – ở bài tập 1) 
 * Đáp án :
 + Từ cùng nghĩa, gần nghĩa với từ khoẻ : Khoẻ mạnh, mạnh khoẻ, mạnh, khoẻ hoắn, 
 + Trái nghĩa với khoẻ : Yếu .
Bài3. Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ dưới đây :
 a. Yếu như sên .
 b. Chân yếu tay mềm .
 c. Chậm như rùa .
 d. Mềm như bún . 
 * Đáp án :
 + Lần lượt là : Khoẻ như voi, Mạnh chân khoẻ tay, Nhanh như sóc, Cứng như sắt . 
HĐ2: Luyện tập giới thiệu địa phương :
 Đề bài : Hãy giới thiệu cho các bạn ở xa một cảnh đẹp ở địa phương em .
 * HDHS :
 + HD HS phân tích đề bài .
 + GV đưa ra dàn ý cho bài văn , gợi ý cho HS về cảnh đẹp định tả : Cánh đồng , dòng sông, khu di tích , 
 + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .
* GV bao quát, HD HS làm bài ,chữa bài. 
3.Củng cố – dặn dò ;
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Tiết 7 Luyện Địa lí và Lịch sử
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Hệ thống hóa một số kiến thức tiêu biểu về:
 + Chiến thắng Chi Lăng.
 + Người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
II. Các hoạt động trên lớp :
 1.Giới thiệu bài : 
 - GV nêu mục tiêu bài dạy.
 2.Nội dung bài ôn luyện :
 Cách tiến hành : GV đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS thi trả lời nhanh .(ghi KQ ra nháp và trả lời).
 Câu1: Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
 (Vì địa thế nơi đây rất hiểm trở , thuận lợi cho quân ta bày binh bố trận để chiến đấu với giặc ).
 Câu2: Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng .
 ( Kị binh ta nghênh chiến rồi quay đầu giả thua chạy để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy .Lập tức hai bên sườn núi , những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống .) 
Câu3: Trong trận Chi Lăng nghĩa quân đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
 ( Biết dựa vào địa hình để chiến đấu, biết đoàn kết ND, ..)
Câu4: Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ?
 ( Kinh , Khơ-me , )
Câu5: Trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?
Câu6: Thi giới thiệu vài nét về đồng bằng Nam Bộ .
 Con người.
 Khí hậu.
 Lễ hội .
 * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 mĩ thuật:
vẽ tranh: ngày hội quê em
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu biết sơ lược về những ngày hội truyền thống của dân tộc, quê hương
-HS biết vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội quê em theo ý thích
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về các lễ hội truyền thống 
- Tranh in trong bộ đồ dùng
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. GT bài
2. Phát triển bài
a)Tìm chọn nội dung đề tài
- Y/ C HS xem tranh ảnh ở trang 46, 47 SGK
+ Trong ngày hội có những hoạt động nào?
+ Em có nhận xét gì về các hình ảnh, màu sắc của ngày hội trong ảnh?
+ Em hãy kể ngày hội ở quê em
GV tiểu kết
b) Cách vẽ tranh:
GV gợi ý:
- Chọn 1 ngày hội ở quê hương
- Có thể chọn vẽ 1 hoạt động trong lễ hội
- Hình ảnh chính phải rõ nội dung, hình ảnh phụ phải phù hợp với nội dung
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau
- Vẽ màu theo ý thích, màu sắc cần tươi vui, rực rỡ
- Cho HS xem một vài tranh vẽ ngày hội của học sinh, các em thiếu nhi ( bộ đồ dùng )để rút ra lưu ý về bố cục 
c)Thực hành:
- GV bao quát lớp, hỗ trợ các em còn lúng túng.
d)Nhận xét, đánh giá
- T chức cho các em nhận xét 1 số bài vẽ tiêu biểu
- GV nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
- HS lấy đồ dùng để GV kiểm tra.
- Hs quan sát tranh trong SGK
- Nhiều hoạt động khác nhau: đấu vật, nấu cơm, chọi gà, chọi trâu, . . 
- Các hoạt động tưng bừng người tham gia lễ hội đông vui, quần áo, cờ hoa rực rỡ
- HS liên hệ, kể
- HS thực hành vào vở
HS trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá.
-HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Họ và tên: Lớp:..
Điểm
Lời phê của cô giáo
Bài kiểm tra môn Tập làm văn.
Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
Tả chiếc cặp sách của em.
Tả cái thước kẻ của em.
Tả cây bút chì của em.
Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc