Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Nguyễn Thị Huế - Trường tiểu học Tân Liên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Nguyễn Thị Huế - Trường tiểu học Tân Liên

Tiết 1:Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiết 2)

 I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II - Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

-HS: SGK

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Nguyễn Thị Huế - Trường tiểu học Tân Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:
Thứ2 	Ngày lập kế hoạch: 9 -01-2011
 	Ngày thực hiện 10 -01-2011
Tiết 1:Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiết 2)
	I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II - Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
-HS: SGK
III – Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
3’
8’
7’
6’
5’
1.ổn định .
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
3 - Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn.	 
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, tới nơi yêu tinh ở anh em cẩu Khây gặp những ai và ddaxx được giúp đ ntn- Nêu câu hỏi 2, Thuật lại cuộc chiến đấu ..
Nêu câu hỏi 3, Vì sao anh em câu khây chiến thắng được yêu tinh ?	 
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	 
Nôi dung bài là gì ?
c) Luyện đọc diễn cảm:	 
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	 
- Cùng lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
 Thảo luận theo cặp để thuật.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Tiếp nối đọc 2 đoạn
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
TIẾT 2: Toán: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 Giúp HS 
 - Bước đầu nhận biết về phân số co tu so va mau so.
 - Biết đọc, viết phân số 
II. Chuẩn bị:
 - GV:SGK Toán 4. 
 - Phiếu học tập
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1’
5’
3’
8’
4’
5’
5’
5’
4’
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 90
 - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn chia làm 6 phân bằng nhau, trong đó 5 phân được tô màu như phân bài đọc của SGK
5
6
- Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Viết là 
5
6
- Y/c HS đọc và viết 
 .Gọi là phân số 
 . Có tử số là 5
 . Mẫu số là 6
- Tương tự như các phân số khác 
4
7
3
4
1
2
* Luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
Bài 2:
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và y/c HS cả lớp làm bài vào VBT
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét 
Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết
- GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, Y/c HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 4:
- GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc
- GV viết lên bảng các phân số, sau đó y/c HS đọc 
- GV nhận xét phân đọc của các phân số của HS 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau.
- HS quan sát hình
- Lắng nghe 
- HS làm bài vào VBT
- 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- Viết phân số
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, y/c viết đúng thứ tự như GV đọc 
- HS làm việc theo cặp
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số. GV viết lên bảng 
----------------=˜&™=--------------
TIẾT 3: Chính tả: (Nghe viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Yêu cầu:
 - Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 
 - Làm đúng bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn tr/tr, uôt/uôc(2a,3b)
II. Chuẩn bị:
 - Sách Tiếng Việt 4.
 - Ba tờ phiếu hoặc bảng phụ
 - Tranh minh hoạ lại truyện ở BT(3) – SGK, VBT tiếng việt 4, tập 2
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
8’
8’
7’
5’
1.Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc, cả lớp viết vào vở nháp 
 - Nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn Cha đẻ của chiếc xe đạp trong SGK
- Hỏi: 
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp 
+ Phát minh của Đân - lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
Câu a) 
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại khỏ thơ, cả lớp đọc thầm để thuộc khổ thơ tại lớp 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Cho HS quan sát hình minh hoạ và giảng 
- Y/c HS tư làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
b) Tiến hành tương tự như phần a).
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn: HS xem và viết lại những từ đã viết sai và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại 
+ Được làm bằng gỗ, nẹp sắt 
+ Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cách ông cuông ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắc 
+ Được đăng kí chính thức vào năm 1880
+ Đân - lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng lớp HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- HS chữa bài vào vở 
- 3 HS nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
- Chữa bài vào vở 
- Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi nhưng không phải cho người soát vé mà để xem mình định xuống ga nào 
----------------=˜&™=--------------
TIẾT 4: Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI 
 LAO ĐỘNG (Tiếp theo) 
I. Yêu cầu:
 - Học xong bài này HS có khả năng:
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Chuẩn bị:
 - GV:Sách giáo khoa Đạo đức 4.
 - Vở bài tập Đạo đức 4.
-HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
8’
7’
7’
4’
1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV đánh giá nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Y/c các nhóm thảo luân cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
+ Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép 
+ Giữ gìn sách vở, đồ dung và đồ chơi 
+ Những người lao động chân tay không cân phải tôn trọng như những người lao động khác 
+ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi 
+ Dùng 2 tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động 
HĐ2: Trò chơi “ô chữ kì diệu”
- GV phổ biến luật chơi 
- GV tổ chức cho HS chơi thử 
- Nhận xét, kết luận
HĐ3: Kể, viết, vẽ về người lao động
- Y/c HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Y/c đọc ghi nhớ 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học, Chuẩn bị cho tiết sau.
: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả 
HStiến hành chơi ,cả lớp theo dõi bổ sung 
- HS lắng nghe 
- Tiến hành làm việc cá nhân
- Đại diện 3 – 4 HS trình bày kết quả 
- 1 – 2 HS đọc 
----------------=˜&™=--------------
Thứ 3:
 	Ngày lập kế hoạch: 10 -1-2011
 	 Ngày thực hiện: 11 -1-2011
TIẾT 1: Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤc tiêu:	
 Giúp HS nhận ra rằng:
 - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên
 - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tự số là số bi chia và mẫu số là số chia 
II. Chuẩn bị
 - GV:Sách giáo khoa toán 4.
 - Sử dung mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
25’
4’
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 96.
 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quuyết vấn đề:
- GV nêu: có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì?
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
3
4
- GV ghi lên bảng 
 3 : 4 = 
* GV kết luận: thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia 
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- 1 HS đọc y/c của bài 
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài 
- Qua bài tập a em thấy mmọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- Gọi HS khác nhắc lại kết luận
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học; 
 - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau.
Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- 8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên
- Nghe tìm ra cách giải quyết vấn đề 
- HS lắng nghe 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào VBT
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên có mẫu số là 1
----------------=˜&™=--------------
TIẾT 2: 
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI-LÀM GÌ? 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến th ...  ham đuổi nên đuổi xa hang vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy 
- HS thảo luận trả lời
- HS cả lớp cùng trao đổi và thống nhất câu trả lời
- HS cả lớp trao đổi, sau đó một vài HS phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến
----------------=˜&™=--------------
Thứ 6 :
 	 Ngày lập kế hoạch : 13-1-2011
 	Ngày thực hiện : 14-1-2011
TIẾT 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn(BT1)
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. (BT2)
 - Có thức đối với công việc xây dựng quê hương. 
II. Chuẩn bị:
 - GV:Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em 
 - Bảng phụ 
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
15’
7’
5’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo cặp. 
- Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS). Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
- Kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c. 
- GV phân tích đề giúp HS nắm vững y/c, tìm đựoc nội dung cho bài giới thiệu.
- Yêu cầu HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi trình bày và sữa bài cho nhau.
- 6 HS trình bày trước lớp. Cả llớp theo dõi. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Lắng nghe..
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm. 
+ Thi giới thiệu trước lớp. 
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn.
TIẾT 2: Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số 
 - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số 
Bài tập cần làm 1
II. Chuẩn bị:
GV:Hình vẽ trong SGK
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
5’
5’
7’
5’
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99. 
 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Nhận biết hai phân số bằng nhau
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được.
. Hai băng giấy này bằng nhau.
3
4
. Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. 
6
8
. Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy. 
* Luyện tập - thực hành. 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV yêu cầu HS dọc lại phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. 
- GV nhận xét. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yyyeu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc bài trước lớp. 
- GV nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài sau.
: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
- Lắng nghe và nhận ra được 2 băng giấy như thế nào. 
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS nêu trước lớp. 
- 1 HS đọc đề.
- Làm bài vào VBT.
 ----------------=˜&™=--------------
TIẾT 3 Địa lý: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết:
 - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bảng đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. 
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. 
II. Chuẩn bị:
 - Các bản đồ: Địa lý tự nhiên Việt Nam 
 - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ SGK
III. Các hoạt động dạy học 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV và HS nhận xét kết quả.
3.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta. 
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ ở phía nào của đất nước?
+ Do phù sa của các sông nào đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
*Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. 
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2 
- HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long.. 
- Dựa vào bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam HS hãy trình bày vị trí các sông lớn và một só kênh rạch của đồng bằng Bắc Bộ. 
+ Cho HS làm việc cá nhân.
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết bản thân.
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dung gì?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi dây đã làm gì?
Muốn có nguồn nước sạch người dân nơi đây phải làm gì ?
Nguồn nước ở địa phương em đã đảm bảo chưa ?
4. Củng cố dặn dò :Gv nêu câu hỏi HS rút ra nội dung bài học .
- Tiến hành thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện 2 – 3 cặp đôi trả lời câu hỏi.
+ Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và Đồng Nai bù đắp. 
+ Diện tích gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ.
- HS quan sát hình và trả lời. 
- HS dựa vào SGK và vốn lhiểu biết của mình để thảo luận trả ời các câu hỏi. 
----------------=˜&™=--------------
TIẾT 4:Kĩ thuật:VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
 - HS biết được đặc điểm tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng chăm sóc rau, hoa.
 - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau và hoa đơn giản.
 - Giáo dục HS yêu lao động.
II. Chuẩn bị:
 - Cuốc, đầm xới, bình và vòi hoa sen,...
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
13’
5’
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV và HS nhận xét.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi trồng rau, hoa.
? Kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
? Ở gia đính em thường bón những loại phân nào cho cây rau và hoa? Theo em dùng loại phân bón nào là tốt nhất?
- GV kết luận:
+ Muốn gieo trồng bất cứ loại rau nào, trước hết phải có hạt giống. Không có hạt giống, cây giống thì không thể trồng trọt được.
+ Cây cần dinh dưỡng để lớn lên, ra hoa, kêta quả. Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây....
+ Nơi nào có đất trồng thì nơi đó có thể trồng được cây rau , hoa.
* Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng rau , hoa.
- Lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì?
- Cào được dùng để làm gì?
- Nêu cách cầm vồ đập đất?
- Bình tưới nước thường làm bằng vật liệu gì?
- GV kết luận:
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét kết quả giờ học.
 - Dặn: Xem lại các nội dung đã học, chuẩn bị cho bài sau.
- HS quan sát nội dung 1 SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc mục 2 trong SGK đồng thời quan sát tranh 1,2.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diên nhóm trình bày kết quả.
- Các nhớm khác bổ sung.
- Vài HS nêu nội dung bài học.
----------------=˜&™=--------------
TIẾT 5: Sinh hoạt +PTTNBM: Bài 2 
A.Sinh hoạt: TUẦN 20
I. Yêu cầu:
 - HS nắm ưu khuyết điểm trong tuần qua,đề ra phương hướng tuần tới . 
 - Rèn kĩ năng mạnh dạn, khéo léo cho HS.
 - Giáo dục các em co tinh thần tập thể, ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy học 
 * Nội dung sinh hoạt. 
 1. Hoạt động tập thể. 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
 - GV quán triệt một số qui định trong giờ học.
- HS tiến hành ôn lại các bài hát tập thể.của đội đề ra
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Thi biểu diễn trước lớp.
- GV tuyên dương.Đào, Quỳnh, Khải sôi nổi trong giờ học,
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Chuyên cần trong học tập.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp.
 - Tiếp tục trang trí lại lớp học.
 - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. 
 - Tham gia mọi hoạt động của liên đội 
 - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ
B.PTTNBM :BÀI 2 (tiết 1)
 1.Mục tiêu :HS Thấy được hậu quả của tai nạn bom mìn đối với các nạn nhân ở địa phương 
GD HS cách phòng tránh tai nạn bom mìn
II. Đồ dùng dạy học SGV ,SHS 
III. Các hoạt động dạy học 
TG 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
1’
5’
3’
7’
10’
5’
1 Ôn định tổ chức 
2. K tra bài cũ vì sao ta không nên đốt lửa trên mặt đất ?
3.Bài mới 
GV giới thiệu bài ghi đề bài 
Hoạt động 1: Đọc truyện và trả lời câu hỏi 
Qua câu chuyện của cô Nga,các em rút ra điều gì?
Hoạt động 2:Tìm từ diễn đạt của nạn nhân bom mìn
GV nêu yêu cầu của bài tập HS hãy tìm những từ diễn tả tâm trạng nạn nhân bom mìn 
16h ngày 23 – 3 anh Nguyễn Văn Long và Nguyễn Thanh ở Hướng Hóa – Quảng Trị vào khu vực biên giới nhặt phế liệu sắt,nhặt một quả đạn 175li còn sót trong chiến tranh chưa nổ hai anh tháo làm đạn nổ và cả hai cùng bị chết
4.Củng cố dặn dò:GV liên hệ thực tế dặn HS tránh xa vật liệu chất nổ 
Hát 
1HS trả lời ,cả lớp nhận xét ghi điểm 
Tai nạn bom mìn để lại đau thương mất mát khó khăn cho gia đình và người bị nạn
HS lắng nghe và suy nghĩ nhận xét những việc làm trên 
HS lắng nghe thực hành 
B.PTTNBM: BÀI I
I. Mục tiêu:HS nhận biết những đặc điểm cơ bản về kích thước ,hình dạng tính dạy nổ và sự nguy hiểm của bom mìn 
II. Đồ dùng dạy học:Sách dạy và sách học
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
5’
3’
7’
7’
6’
5’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Đọc và đoán tên các loại bom mìn trong tranh
HS hoạt động nhóm,trong nhóm trao đổi thông tin để lấy ý kiến, đại diện các nhóm lên trình bày 
Hoạt động 2:Nêu những nơi còn bom mìn,vật liệu chứa nổ 
GV chốt lại :Bom mìn và vật liệu nổ còn sót nhiều nơi 
Hoạt động 3:Trò chơi nhanh nhất 
Gv nêu cách chơi và lụât chơi 
4.Củng cố dặn dò 
Qua bài học em rút ra được điều gì 
HS thực hành chơi 
HS nghĩ nghĩ trả lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP4 TUAN 20CKTKN.doc