Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Phạm Thanh Nghĩa - Trường Tiểu học Bình Thành

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Phạm Thanh Nghĩa - Trường Tiểu học Bình Thành

Tiết 1:Chào cờ.

Tiết 2:Toán.

 Phân số

I. Mục tiêu

 Bước đầu biết nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số.

II. Đồ dùng dạy học: Mô hình phân số

III. HOạT ĐộNG DạY HọC :

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới : Giới thiệu bài

Các hoạt động

a. Phân số: (15’)

- Dán hình tròn chia 6 phần bằng nhau

- GV nêu: chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5/6 hình tròn

- Viết: Đọc là Năm phần sáu

- Tử số 5

- Mẫu số 6

+ Tử số chỉ cái gì? Mẫu số chỉ cái gì ?

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Phạm Thanh Nghĩa - Trường Tiểu học Bình Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 1:Chào cờ.
Tiết 2:Toán. 
 Phân số
I. Mục tiêu
 Bước đầu biết nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. 
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình phân số 
III. HOạT ĐộNG DạY HọC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Các hoạt động 
a. Phân số: (15’)
- Dán hình tròn chia 6 phần bằng nhau 
- GV nêu: chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5/6 hình tròn
- Viết: Đọc là Năm phần sáu 
- Tử số 5 
- Mẫu số 6
+ Tử số chỉ cái gì? Mẫu số chỉ cái gì ? 
Cho HS quan sát VD SGK 
YC HS đọc phân số chỉ các phần đã tô màu
- H1 : H2 : H3 : 
- Cho HS quan sát mô hình đọc các phân số GV quay mô hình
b. Luyện tập: (20’)
Bài 1: HS đọc đề bài
- HS QS hình và làm bài 
* Lưu ý : cách ghi phân số
- Chữa bài : 3 HS lên bảng viết, đọc phân số
 KQ : H1 : Hai phần năm 
 H2 : Năm phần sáu
 H3 : Ba phần tư 
* Củng cố cách viết, đọc phân số 
 Bài 2: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như BT2 Sgk
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố - Dặn dò: 
HS quan sát
HS nghe
Quan sát 
Đọc phân số 
Quan sát 
Đọc và viết các phân số 
Đọc đề bài 
Quan sát – Làm bài 
3 HS lên bảng
TL
1 HS đọc
5 HS lên bảng
Tiết 3:Tập đọc. 
 Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: tranh minh hoạ Sgk
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Các hoạt động:
a. Luyện đọc
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, hướng dẫn HS đọc
+ Nêu cách đọc từng đoạn 
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài.
Đoạn 1 
Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
+ Nêu ý chính của đoạn 1
Đoạn 2: HS đọc 
- Thảo luận nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu cảu 4 anh em Cẩu Khây chống yêu tinh
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Nếu để một mình thì ai trong số đó sẽ chiến thắng được yêu tinh?
+ Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì?
*Yêu cầu HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại chuyện cho gia đình nghe.
2 HS đọc bài
1 HS đọc
Trả lời 
1 HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi nhóm bàn thuật lại cuộc chiến cho nhau nghe 
TL: 2 nhóm trình bày
HSTL
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, tìm nội dung chính
2 HS nhắc lại 
2 HS nối nhau đọc
Thi đọc theo 2 nhóm
Tiết 4:Âm nhạc.(GV chuyên dạy)
Tiết 5:
Đạo đức: 
Kính trọng, biết ơn người lao động
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn
 thành quả lao động của họ. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đồ dùng sắm vai, CB theo yêu cầu bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Các hoạt động: 
Bài 4: Sgk ( Đóng vai) 
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Giao mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Các nhóm thảo luận 
- Gọi các nhóm lên trình diễn 
- GV + Hs phỏng vấn các hS đóng vai 
- GV KL : Cách ứng sử phù hợp trong mỗi tình huống 
Bài 5, 6:
- HS trình bày sản phẩm cá nhân 
- GV + HS nhận xét 
- GV nhận xét chung 
* Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ 
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhắc HS thực hiện kính trọng và biết ơn người lao động
 Dặn dò: Bài sau: Giữ gìn các công trình công cộng 
thảo luận nhóm 
Trình diễn 
Đặt câu hỏi cho các bạn đóng vai 
Trình bày sản phẩm cá nhân 
Đọc ghi nhớ 
 Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010
Toán: 
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
 Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : các hình minh hoạ như bài học Sgk
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kểm tra bài cũ 
2. bài mới: Giới thiệu bài 
Các hoạt động
a. Ví dụ 1: (7’)
- YC HS đọc đề Sgk 
- Tóm tắt : 
 8 quả cam : 4 em 
 ? quả : 1 em 
- Gọi HS đứng tại chỗ giả bài toán 
 Một em được số quả cam là : 
 8 : 4 = 2 quả 
b. Ví dụ 2: (10’)
- Tóm tắt : 
 3 cái bánh : 4 em 
 ? cái bánh : 1 em 
Cho HS thảo luận nhóm tìm KQ 
Các nhóm trả lời 
Một em được ... 
 3 : 4 = cái bánh 
- Nêu cách tìm kết quả 
* KL: 3 : 4 = 
Phép chia 3 : 4 có thể viết dưới dạng phân số. Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia 
* Nhận xét: 8 : 4 = 3 : 4 = 
c. Luyện tập: (20’)
Bài 1: YC HS đọc đề bài 
HD dẫn M như SGK 
* Lưu ý cách trình bày 
- HS làm bài vào bảng con 
- Chữa bài : Thống nhất KQ trên bảng nhóm 
 KQ: 36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8 0 : 5 = = 0
Bài 3: Làm tương tự như bài 1 
 KQ: 6 = 1 = 27 = 
* Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có MS là 1 
3. Củng cố - Dặn dò: 
 + Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có phải bao giờ cũng được thương là một số tự nhiên không? 
Đọc đề 
Giải bài 
Thảo luận nhóm 
Các nhóm thống nhất cách làm 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Làm bài 
Chữa bài 
LUYệN toán: LUYệN TậP
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Củng cố cách đọc, viết phân số 
 - Hiểu phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên có thể ghi dưới dạng phân số 
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Các hoạt động 
Bài 1: VBT / 16 : HS đọc đề bài – QS các hình 
HS làm bài 
Chữa bài : Đổi vở kiểm tra chéo 
Bài 4: VBT / 17
HS tự làm bài 
Củng cố cách đọc, viết phân số 
Bài 1: VBT / 17
HS tự làm bài 
2 HS lên bảng chữa bài 
* Phép chia 2 ssố tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số 
Bài 4: VBT / 18
HD M như Sgk 
HS làm bài 
Chữa bài : 2 HS lên bảng 
* Phân số có thể viết dưới dạng thương của 2 số tự nhiên tử số là số bị chia, mẫu số là số chia 
3. Củng cố - Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài – QS hình 
Làm bài 
KT chéo 
Làm bài 
Làm bài 
2 HS lên bảng chữa bài 
Theo dõi 
Làm bài 
Chữa bài 
Luyện từ và câu:
Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1) , xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2) 
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? 
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Các hoạt động 
Bài 1, 2: (15’) Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
 Thảo luận nhóm 
- Làm bài vào vở. HS yếu làm bài bằng bút chì vào Sgk 
- Yêu cầu HS tìm các câu kể, XĐ CN – VN
- Các nhóm chữa bài 
- GV chép các câu kể lên bảng
- Tàu chúng tôi / buông neo trên vùng biển Trường Sa.
 CN VN
- Một số chiến sĩ / thả câu. 
 CN VN
- Một số khác / quây quần trên boong sau. 
 CN VN
- Cá heo / gọi nhau quây quần quanh tàu như để chia 
 CN VN 
 vui. 
Bài 3: (20’)Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS trước khi viết ,
+ Công việc trực nhật của lớp các em thường làm là những việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Chữa bài : HS đọc chữa bài 
- Gv nhận xét cho điểm
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại đoạn văn vào vở.
Đọc đề, đọc đoạn văn 
Chữa bài 
Nhận xét chữa bài cho bạn
Đọc đề bài 
HS thực hành viết đoạn văn
Nhận xét, chữa bài
LUYệN TV: LUYệN ĐọC
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài: Bốn anh tài 
 - Hiểu nội dung của bài 
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tiết tập đọc buổi sáng
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Các hoạt động HD HS luyện đọc bài “Bốn anh tài ”
 - GV đọc mẫu 
1, 2 HS khá đọc toàn bài
HS nhận xét 
Nhắc lại giọng đọc của bài, từ ngữ nhấn giọng
Cho HS luyện đọc theo nhóm 
 Các nhóm luyện đọc trước lớp 
Lưu ý : Các HS yếu đọc theo câu
Tổ chức thi đọc phân vai 
HS thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa của bài 
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây 
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học
Lắng nghe 
HS đọc toàn bài 
Trả lời 
Luyện đọc theo nhóm 
Các nhóm đọc trước lớp
Thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa 
 Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010
Toán: 
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. 
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: các hình minh hoạ như bài học Sgk
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giưói thiệu bài 
Các hoạt động
a. Ví dụ: HS đọc đề bài 
YC HS viết phân số chỉ số phần cam Vân ăn 
Vân ăn : quả cam 
b. Ví dụ 2: 
HS đọc đề bài – Nêu cách chia 
GV vẽ hình lên bảng 
 5 : 4 = quả cam 
* Nhân xét : Kết quả của khép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết là một phân số 
 5 : 4 = 
 * So sánh phân số với 1 
 > 1 = 1 < 1
KL : - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số phân số đó lớn hơn 1 
c. Luyện tập: 
Bài 1: YC HS đọc đề bài 
HS đọc đề bài
Làm bài vào vở 
* Lưu ý HS cách viết phân số 
- Chữa bài trên bảng nhóm 
- Củng cố phép chia 2 số tự nhiên khác 0 có thể viết dưới dạng phân số 
Bài 2: (HS khá)
Cho HS QS H1, 2 – Xác định yêu cầu của đề 
HS làm bài : Viết phân số chỉ ... ở 2 hình 
Bài 3: HS thảo luận nhóm – Mỗi nhóm làm một phần
Các nhóm trả lời 
GV thống nhất kết quả 
3. Củng cố - Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
HS viết phân số 
Đọc đề bài – Nêu cách chia 
So sánh phân số với 1 
Đọc đề bài 
Làm bài 
QS hình – Làm bài 
Thảo luận nhóm 
làm bài 
Luyện Toán: ôn tập Phân số và phép chia số tự nhiên 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. 
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ... bài – Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn
 - HS đọc chữa bài : 
Vì sao các câu đó là câu kể Ai làm gì?
Bài 2: VBT / 11
HS tự làm bài vào vở. Tìm CN – VN trong câu vừa tìm được 
+ CN và VN trả lời cho câu hỏi nào 
Bài 1: VBT / 14 
HS đọc đề bài và tự làm bài theo gợi ý 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
YC HS giải nghĩa một số từ
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài - đọc các câu văn – Làm bài 
Đọc chữa bài 
Trả lời 
Làm bài vào vở 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Chiều thứ năm:
Tập làm văn: Miêu tả đồ vật 
( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ ọât đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: chép sẵn đề bài lên bảng lớp, bảng phụ chép dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật
- HS: vở, bút
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nội dung bài mới
- GV chép đề bài lên bảng, gọi HS đọc lại
- GV gạch chân từ quan trọng
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở
2. Thu bài:
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
Nối nhau đọc đề bài
Lắng nghe
HS viết bài
Luyện tiếng việt: 
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Phân biệt phụ âm đầu tr hay ch trong đoạn văn.
- Luyện đọc và nghe viết đoạn văn. 
- Tìm các từ loại đã học và đặt câu với hai từ trong những từ đó.
II. hoạt động dạy - hoc:
1. Giới thiệu bài:
2. ôn tập:
a. Bài 1: Điền vào chỗ chấm: phụ âm đầu tr hoặc ch trong đoạn văn.
- GV treo bảng phụ có nội dung sau:
 Tôi yêu những cách đồng vàng rực ngày mùa, thơm vị mía lùi và xóa sươn mù sau tết. Yêu tiếng  ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng .. tà  màu vàng  rẫy khoai mỳ, nghiêng nghiêng bên núi.
- HS thảo luận nhóm đôi điền các từ vào chỗ chấm có phụ âm tr hoặc ch.
- Đại diện nhóm nêu - nhóm khác nhận xét
- GV ghi bảng phụ.
- Gọi 2 HS đọc lại đoan văn.
b. Bài 2: Luyện đọc.
- GV đọc doan văn.
- HS đọc nhóm đôi 
- Gọi 1 số đai diện nhóm đọc - lớp nhận xét giọng đọc và ngắt nghỉ.
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
c. Bài 3: Luyện viết.
- GV đọc cho HS viết đoạn văn vào vở luyện TV.
- GV đọc soát lỗi cho HS chữa bài.
- Chấm 1 số bài
d. Bài 4: HS thảo luận tìm danh từ, ĐT, TT có trong đoạn văn và nêu.
- GV chốt ý đúng.
- Đăt câu với 2 từ tìm được.
3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Toán: 
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
 Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. bài mới: Giới thiệu bài. 
Các hoạt động. 
a. Phân số bằng nhau. 
- Dán 2 băng giấy bằng nhau như Sgk lên bảng 
- HS so sánh băng giấy với băng giấy 
 = 
Nhận xét tử số và mẫu số của 2 phân số 
 = = = 
* KL : SGk 
- Ví dụ : Cho HS tìm phân số bằng phân số đã cho 
b. Luyện tập: 
Bài 1: YC HS đọc đề bài 
HS làm bài vào vở 
Gọi HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm 
Bài 2: HS đọc đề bài 
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trả lời 
* Lưu ý : Khi chia cả số bị chia và số chia cho một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi 
Bài 3: HS đọc đề bài 
Nêu cách làm 
Chia cả tử số và mẫu số cho một số tự nhiên để tìm phân số bằng phân số đã cho 
- HS làm bài 
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
Quan sát 
Trả lời 
Làm ví dụ 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 
Trả lời 
Đọc đề bài 
Nêu cách làm 
Làm bài – Chữa bài 
LUYệN Toán: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về phân số bằng nhau.Tìm các phân số bằng phân số đã cho 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ: 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
Bài 1: HS đọc đề bài 
+ Nêu cách tìm phân số bằng phân số đã cho 
HS Yếu làm phần a còn lại làm phần b 
Chữa bài : 2 HS lên bảng chữa phần b - Nêu cách làm 
Bài 2: VBT / 21 
HS đọc đề bài – Quan sát mẫu 
HS tự làm bài 
Chữa bài : Đổi vở kiểm tra chéo
* Củng cố về phép chia : Nếu nhân hoặc chia cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi 
Bài 3: VBT / 21 
- HS tự làm bài 
Mỗi tổ làm một phần 
Chữa bài: 3 HS lên bảng chữa bài – Nêu cách làm 
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
Trả lời 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đổi vở kiểm tra chéo 
Làm bài 
HS lên bảng làm và nêu cách làm 
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Các hoạt động
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+ Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? lấy VD một số người được gọi là có tài?
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV yêu cầu: Các em hãy giới thiệu về nhân vật mình kể với những tài năng đặc biệt của họ cho các bạn cùng biết.
- GV khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài Sgk
- Yêu cầu HS đọc lại mục gợi ý 3
. Nội dung câu chuyện đúng chủ điểm: 4đ
. Câu chuyện ngoài Sgk:1đ
. Kể hay, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ: 3đ
. Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1đ
. TL được các câu hỏi của các bạn: 1đ
b. Kể chuyện trong nhóm
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
- HS kể chuyên trong nhóm 
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN kể chuyện cho gia đình nghe.
Đọc đề bài 
3 HS nối nhau đọc
Trả lời 
4 HS giới thiệu trước lớp
Lắng nghe
2 HS nối nhau đọc
Đọc thầm
kể chuyện trong nhóm, đánh giá theo tiêu chí
Thi kể theo nhóm
Nhận xét, bình chọn
Luyện tiếng việt: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục luyện kể thành thạo câu chuyện đã nghe, đã học nói về một người có tài. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Các hoạt động
- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp. GV gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Lớp bình chọn người giới thiệu hấp dẫn nhất. 
- GV ghi nhận và tuyên dương những em có bài viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN kể chuyện cho gia đình nghe.
Chiều thứ sáu:
Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). 
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơI HS đang sống (BT2). 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo cặp
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
KQ : a. Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn
 b. Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn 
 - Làm rẫy – Trồng lúa nước 
 - Nghề nuôi cá phát triển 
 - Đời sống của người dân được cải thiện 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cho HS cách giới thiệu hay, hấp dẫn: Phát hiện ra được sự đổi mới của địa phương mình đang sinh sống, chọn hoạt động em thích nhất, có ấn tượng nhất để giới thiệu.
+ Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình?
- GV hướng dẫn tiếp : những đổi mới của địa phương như : Phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng, xây dựng thêm nhiều trường học mới, lớp học mới. Nông nghiệp. Chống các tệ nạn ma tuý, cờ bạc,
+ Một bài giới thiệu cần có những phần nào?
 + Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?
- GV treo b.phụ ghi dàn ý của bài gi.thiệu và gọi HS đọc.
- GV giảng
- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp. GV gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại bài giới thiệu vào vở.
Trao đổi theo nhóm đôi
Trả lời 
Lắng nghe
Đọc yêu cầu 
Lắng nghe
Trả lời 
Trao đổi, giới thiệu nhóm 4
2 HS trình bày
Luyện tiếng việt: 
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giới thiệu về địa phương qua bài văn. 
- Tập quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơI HS đang sống . 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
Bài 1: GV ghi đề bài và gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Xác định yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Hãy giới thiệu cho các bạn ở xa một cảnh đẹp ở quê hương em.
- GV phân tích đề giúp HS nắm vững yêu cầu tìm được nội dung giới thiệu
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
+ Biết được địa phương mình có những cảnh đẹp nào, ở đó có gì nổi bật không giống bất kỳ cảnh đẹp khác làm cho người nghe muốn được đến quê hương bạn để tham quan.
- HS thực hành giới thiệu về những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Lớp bình chọn người giới thiệu hấp dẫn nhất. 
- GV ghi nhận và tuyên dương những em có bài viết tốt.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại bài giới thiệu vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS Suy nghĩ để giới thiệu
- HS làm trong nhóm.
- HS bình chọn.
Sinh hoạt lớp : 
Tuần 20
 I. Đánh giá hoạt động tuần 20:
 1. Nề nếp: Duy trì tốt 
 - Xếp hàng: Đúng quy định nhanh, thẳng 
 - Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ 
 - Trang phục: Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng 
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
2. Học tập: 
 - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu 
 - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học 
 - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 
3. Công tác khác: 	
* Tồn tại 
 - Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung: Sinh, Huy, Ngọc.
 - Tiếp thu bài chậm: Ngọc, Thắng. 
II. Kế hoạch tuần 21:
 1. Nề nếp: Duy trì 
 Trọng tâm: Vệ snh cá nhân, vệ sinh ,xếp hàng ra vào lớp đầy đủ 
 2. Học tập: Duy trì
 Trọng tâm: - Nếp rèn chữ viết và học tập tốt để đón doàn thanh tra của phòng GD.
 - Chuẩn bị bài ở nhà thật tốt 
 - Có ý thức xây dựng bài trong học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(165).doc