I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm chắc cách viết phép chia STN dưới dạng PS, cách so sánh PS với 1.
- Rèn kĩ năng làm bài tập đúng.
- GDHS ý thức làm bài cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV+HS: Vở BTTN toán 4.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 20 Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2010 Ngoại ngữ Tiếng Anh (GV chuyên soạn dạy) ...................................................................... Toán* Luyện tập về phân số. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc PS: Cách đọc, viết PS. - Rèn kĩ năng làm bài tập đúng. - GDHS ý thức làm bài cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV+HS: Vở BTTN toán 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: +Nêu KN về PS. Viết 3 PS. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi tên bài. 3. Luyện tập: Bài 1(4) - Cho HS làm bài tập VBT. - Gọi chữa bài, Nhận xét. Bài 2,3,4,5,6(5,6) - HD làm vở. - Chữa bài, nhận xét KQ. Bài 7,8,9(6) - Tương tự các bài trên. - Sau khi chữa các bài kết hợp củng cố: Phép chia STN có thể viết dưới dạng PS vứi TS là SBC, MS là SC. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại ND LT. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn bài. - 2 HS nêu, lớp viết BC. - Làm BT trong VBT. - Chữa bài. *Nêu cách viết PS chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình. - Làm vở. - Chữa bảng lớp. *Nêu cách viết, đọc PS. - Làm bài. - Chữa bài. Khoa học Tiết 39: Không khí bị ô nhiễm. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. II, Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Địa phương em đã làm gì để phòng chống bão? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. MT: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( bị ô nhiễm). - Hình vẽ sgk. - Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? - Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - Nêu lại một số tính chất của không khí? - Kết luận: + Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị,.... + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc,.... HĐ2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí. MT:Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm liên hệ thực tế. - Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Do bụi; do khí độc. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài.LHGD bảo vệ MT. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs quan sát hình thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày: + Không khí trong sạch: H2. + Không khí bị ô nhiễm: H1,3,4. - Hs nêu. - Hs liên hệ thực tế và nêu: do khí thải của các nhà máy, khói lò gạch, khí độc, bụi do các phương tiện.... - Nêu mục bạn cần biết. Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 20: Trồng cây rau, hoa trong chậu. ( tiếp) (GV chuyên soạn dạy) ................................................................ Toán* Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cách viết phép chia STN dưới dạng PS, cách so sánh PS với 1. - Rèn kĩ năng làm bài tập đúng. - GDHS ý thức làm bài cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV+HS: Vở BTTN toán 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi tên bài. 3. Luyện tập: Bài 10(7) - Cho HS làm bài tập VBT. - Gọi chữa bài, Nhận xét. Bài 11,12(7) - HD làm vở. - Chữa bài, nhận xét KQ. Bài 13,14,15 (7) - Tương tự các bài trên. - Sau khi chữa các bài kết hợp củng cố: Cách viết PS lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại ND LT. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Ôn bài. - Làm BT trong VBT. - Chữa bài. *Nêu cách so sánh PS với 1. - Làm vở. - Chưa bảng lớp. *Nêu: Mọi STN đều có thể viết dưới dạng PS có MS là 1. - Làm bài. - Chữa bài. Tiếng Viết* Luyện tập: Câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu: - củng cố cho HS nắm chắc về cau kể Ai làm gì? - Rèn kĩ năng vận dụng xác định đúng câu kể Ai làm gì, XĐ đúng bộ phận CN,VN trong Câu kể Ai làm gì. - Vận dụng viết được đoạn văn trong đó có sử dụng một vài câu kể Ai làm gì. - GDHS ý thức áp dụng loại câu này vào viết văn. II. Chuẩn bị:GV+HS: Vở BTTN tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: + Câu kể Ai làm gì có đặc điểm gì? - Lấy VD câu kể Ai làm gì. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi tên bài. 3. luyện tập: Bài 7(5) - Cho HS đọc yêu cầu. - HD tìm câu kể Ai làm gì? - Gọi HS chữa bài,nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 8(6) - HD làm vào vở - Cho HS nêu KQ.Nhận xét. Bài1: Viết một đoạn văn nói về công việc em giúp đỡ bố mẹ trong gia đình trong đó có sử dụng một số câu kể Ai làm gì. - HD các công việc trong gia đình. - HD làm vở. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. Nhận xét giờ học -2 HS nêu,lấy VD vào BC. - Đọc yêu cầu - TLN 2. - Nối tiếp trình bày KQ:5 câu. *Nêu đặc điểm Câu kể Ai làm gì. - Làm vở. - Nêu KQ. * Nêu đặc điểm của bộ phận CN,VN trong câu kể Ai làm gì. - Làm bài vào vở. - 3 HS trình bày. *Nêu cách dùng từ, viết câu. Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2010 Tiếng Viết* Luyện tập: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ - Tài năng. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc các từ ngữ thuộc chủ điểm: Sức khoẻ, tài năng. - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tập đúng. - GDHS ý thức rèn luyện nâng cao sức khoẻ. II. Chuẩn bị:GV+HS: Vở BTTN tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi tên bài. 3. luyện tập: Bài 13(3) - Cho HS đọc yêu cầu. - HD tìm từ - Gọi HS chữa bài,nhận xét, chốt KQ đúng. *Chốt: Cách dùng từ ngữ khi nói và khi viết. Bài 14,15(3) - HD làm vào vở - Cho HS nêu KQ.Nhận xét. Bài13(7) - HD làm vở. - Gọi trình bày - Nhận xét *GDHS: Tăng cường luyện tập để nâng cao sức khoẻ. Bài 14(7) - HD: Tìm từ trái nghĩa. - Yêu cầu làm vào vở. - Nối tiếp trình bày, nhận xét. 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. Nhận xét giờ học - Đọc yêu cầu - TLN 2. - Nối tiếp trình bày KQ - Làm vở. - Nêu KQ:B: Vắt đất ra nước thay trời làm mưa. - Làm bài vào vở. - 3 HS trình bày. -làm vở,nêu KQ. - Nhận xét. Đạo đức Tiết 20: Kính trọng và biết ơn người lao động. ( tiếp) I, Mục tiêu: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II, Tài liệu và phương tiện: - Sgk. - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Nhận xét. 2, Hướng dẫn thực hành. 2.1, Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 4: MT: Hs biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống. - Tổ chức cho các nhóm đóng vai. - Gv cùng cả lớp trao đổi: + Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp. 2.2, Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6. MT: Hs nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 3, Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống được giao. - Các nhóm lên đóng vai. - Hs cùng trao đổi về cách ứng xử của các bạn. - Hs làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được. - Hs cùng tham quan sản phẩm của các nhóm. - Hs nêu kết luận chung sgk. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 20 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần - Rèn ý thức phê và tự phê bình - GDHS làm theo các nhiệm vụ của người HS. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung phương hướng tuần 21 HS: Lớp trưởng CB Nội dung sinh hoạt. III. Nội dung sinh hoạt; 1. Các tổ tự sinh hoạt kiểm điểm trong tuần 2. Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động của cả lớp. 3. GV nhận xét chung: * Nền nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Thể dục, vệ sinh: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. *Bình xét danh hiệu tuần: +Khen:............................................................................................................................. + Phê bình:....................................................................................................................... 4.Phương hướng tuần 21: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 5. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: