I, Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài:Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
-Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế
-Hiẻu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ,tài năng, tinh thần chiến đấu hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
-Gọi 2-3 HS đọc Tl bài thơ chutện cổ tích về loài người
B. Bài mới:
-Giới thiệu bài
*HĐ1: luyện đọc
-HS đọc nối tiếp đoạn+ giải nghĩa từ núc nác, núng thế
-Luyện đọc theo cạp
-2 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm, kết hợp trả lời
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ những gì
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
? ý nghĩa của câu chuyện này là gì
*HĐ3: đọc diễn cảm
-2 HS đọc nối tiếp đoạn2
? Tìm đúng giọng đọc bài văn
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn:" Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vaò, lè lưỡi dài như quả núc nác
*HĐ4:Cũng cố, dặn dò
-Dặn HS thuật lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tuần 20 Thứ hai, ngày 22 tháng 1 năm2006 Tập đọc Bốn anh tài( tiếp theo) I, Mục tiêu: -Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài:Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. -Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế -Hiẻu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ,tài năng, tinh thần chiến đấu hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: -Gọi 2-3 HS đọc Tl bài thơ chutện cổ tích về loài người B. Bài mới: -Giới thiệu bài *HĐ1: luyện đọc -HS đọc nối tiếp đoạn+ giải nghĩa từ núc nác, núng thế -Luyện đọc theo cạp -2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm *HĐ2: Tìm hiểu bài: HS đọc thầm, kết hợp trả lời ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ những gì ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? ý nghĩa của câu chuyện này là gì *HĐ3: đọc diễn cảm -2 HS đọc nối tiếp đoạn2 ? Tìm đúng giọng đọc bài văn -HS luyện đọc diễn cảm đoạn:" Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vaò, lè lưỡi dài như quả núc nác *HĐ4:Cũng cố, dặn dò -Dặn HS thuật lại câu chuyện cho người thân nghe. Chính tả ( nghe -viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I, Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp -Phân biệt đúng tiếng có âm dễ lẫn.tr /ch . II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: sản sinh, sắp xếp, rộn ràng B. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp - HS đọc thầm đoạn văn + Chú ý cách trình bày, 1 số từ ngữ dễ viết sai -GV đọc bài cho HS viết - Đọc soát lỗi - Chấm bài, nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài1: Điền vào chỗ trốngch hoặc tr Bài2a: Điển tiếng có phụ âmch hoặc tr + Các từ cần điền: đảng trí, chẳng thấy, xuất trình + HS đọc truyện ? Tính khôi hài của truyện HĐ3: Cũng cố, dặn dò Âm nhạc (Gv chuyên trách dạy) Toán T96: Phân số I, Mục tiêu: Giúp HS -Bước đầu nhận biết phân số về tử số và mẫu số. - Biết đọc viết phân số. II, Đồ dùng dạy học: -Các mô hình trong hộp đồ dùng dạy học toán III, Các hoạt động dạy học: *HĐ1: -HS quan sát hình tròn (ĐDHT) -Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau ?Đã tô màu mấy phần (5 ) -Ta nói: Đã tô màu5/6 hình tròn GV nói và viết -GV đọc: năm phần sáu. Hướng dẫn HS viết5/6 - -Phân số5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6 -HS nhắc lại -GV nói thêm về tử số, mẫu số -Tương tự với các phân số1/2; 3/4; 4/7 HĐ2: Thực hành: Bài1: Viết phân số chỉ phần tô đậm trong hình vẽ 3/5 ;6/8 ; 5/9. Bài2: Nêu cách đọc phân số rồi tô màu theo mẫu -Gọi HS đọc Bài3: HS viết và đọc phân số theo mẫu Bài4: Nêu các phân số có mẫu số bằng 5, có tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số ( 1/5 ; 2/5 ; 3/5 ; 3/5 ; 4/5 ) Buổi chiều: Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em I. Mục tiêu: -HS biết sơ lược về những ngày hội truyền thống của quê em -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích -HS thêm yêu quê hương đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị: -GV: Một số tranh ảnh về lễ hội -HS : Đồ dùng học tập III.: Hoạt động dạy học: - Giới thiệu bài; HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài -HS xem tranh ảnh sgk và tranh ảnh do GV chuẩn bị ? Nêu các hoạt động được vễ trông tranh - GV : Các hoạt động đó được gắn với lễ hội ? Hãy nêu các hoạt động khác được gắn với lễ hội khác mà em biết-HS kễ về một số lễ hội ở quê mình -GV tóm tắt HĐ2: Cách vẽ tranh: - Gợi ý HS: Chọn một ngày lễ hội ở quê hương mà em thích để vẽ + Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung, các hình ảnh phụ phải phù hợh với cảnh ngày hội + Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích HĐ3:Thực hành: -HS vẽ, GV theo dõi hướng dẫn thêm HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét giờ học, khen HS có những bài vẽ đẹp - Dặn quan sát những đồ vật có dạng trang trí hình tròn. Luyện toán Cũng cố kiến thức 94; 95 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phân số, giúp HS nhận biết về tử số và mẫu số - Luyện đọc , viết phân số II. Hoạt động dạy học: * HĐ1 : HS nối tiếp nêu các ví dụ về phân số ? Nêu tử số và mẫu số trong phân số đó ? Nêu cách viết phân số * HĐ2: Luyện tập 1 , Đọc các phân số sau : 4/6 , 7/3 , 43/100, 87/543 , 20/11,... - HS nối tiếp đọc 2 , Viết theo mẫu Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 6/11 6 11 3 8 7/23 23/30 4/25 12 71 3 , Viết các phân số a, Hai phần năm b, Mười một phần mười hai c, Chín phần mười bảy d, Năm mươi hai phần tám Hướng dẫn thực hành Trò chơi khoa học : Ghép chữ vào hình I. Mục tiêu: Củng cố các hiểu biết của HS về cấp độ của gió: gió nhẹ, gió mạnh gió khá to , gió dữ. II.Chuẩn bị: -4 hình minh hoạ các cấp độ gió (tr76-sgk) -Viết lời chú thích vào các tấm phiếu rời III. Hoạt động dạy học: -GV giới thiệu giờ học - Chia HS làm 4 nhóm : Phát tranh + các tấm phiếu - Nêu y/c - Các nhóm thi nhau gắn các chữ vào hình cho phù hợp -Hết thời gian, các nhóm gắn hình lên bảng lớp -HS cùng GV nhận xét: Tìm nhóm thắng cuộc gắn nhanh và đúng - GV tổng kết giờ học: ? Nêu các cấp gió ? Tác động của từng cấp ? Cách phòng chống bão Thứ ba, ngày23 tháng1 năm 2007 Thể dục Bài39: Đi chuyển hướng phải , trái I: Mục tiêu: -Ôn di chuyển hướng phải, trái. Y/C thực hiện tương đối chính xác. -Trò chơi thăng bằng. Y/C biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II: Hoạt động dạy học: HĐ1: Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến ND,YC giờ học -HS chạy chậm theo 1 hàng dọc một vòng quanh sân tập -Tập bài thể dục phát triển chung (1 lần 8 nhịp) HĐ2: Phần cơ bản: A, Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng -Ôn di chuyển phải, trái + Chia lớp làn 3 tổ, tập luyện riêng (tổ trưởng điều khiển) -GV quan sát , sửa sai cho 1 số em -Thi đua tập luyện giữa các tổ B, Trò chơi vận động : Thăng bằng -HS khởi động các khớp, nhắc lại cách chơi -GV theo dõi và tổ chức cho HS chơi HĐ3: Phần kết thúc -HS xếp hàng, thả lỏng, hít thở sâu -GV nhận xét giờ học. Toán T97: Phân số và phép chia số tự nhiên I : Mục tiêu: Giúp HS nhận ra -Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khấc 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiêm cho số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số lá số bị chia, mẫu số là số chia. II: Đồ dùng: -Mô hình học toán- III: Hoạt động dạy học: HĐ1: Nêu và giải quyết vấn đề: -Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam? HS: 8:4=2 (quả cam ) - Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thể là một số tự nhiên. -Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh? -Hướng dẫn HS: 3:4 =3/4 ( cái bánh ) -Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số ỵư nhiên ( khác 0 ) là một phân số. ? Viết thương của phép chia số tự nhiên cho các số tự nhiên sau dưới dạng phân số: 8:4=8/4 ; 3:4=3/4 ; 5:5 =5/5. HĐ2: Thực hành: HS làm các BT ở vở BTT. GV theo dõi , chấm chữa. Nhận xét-tổng kết. Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức và kỷ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được CN, VC trong câu. -Thực hành viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: -2HS nêu bài tập1 (Tiết MRVT : Tài năng) -1HS đọc thuộc 3 câu thành ngữ ở BT3 + Trả lời câu hỏi BT4 B. Bài mới: -Giới thiệu bài. -Hướng dẫn HS luyện tập: + BT1: -1 HS đọc ND bài -HS đọc thầm đoạn văn ,trao đổi theo cặp ? tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn (Các câu: 3,4,5,7) + BT2: GV nêu y/c : xác định CV, VN trong các câu vừa tìm được ,đánh dấu gạch chéo vào giữa 2 bộ phận .Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN -HS làm bài cá nhân, 1 em viết vào phiếu -Nhận xét,chữa bài +BT3: HS quan sát tranh minh hoạ HS đang làm trực nhật lớp ? Nêu y/c bài -GV nêu y/c bài: Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) không viết cả bài kể về công việc trực nhật của tổ em . Đoạn văn phải có 1 số câu kể Ai làm gì? -HS viết bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm -HS nối tiếp đọc đoạn văn mình viết -HS và GV nhận xét -GV nhận xét giờ học -Dặn HS tiếp tục hoàn thành BT 3. Anh văn ( GV chuyên trách dạy) Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng -ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của trận Chi Lăng -Cảm phục sự thông minh, sáng tạo của ông cha ta trong cách đánh giặc qua trận Chi Lăng. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập của HS III. Hoạt động dạy học: -Giới thiệu bài: * HĐ1: ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng -GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận CHi Lăng -HS quan sát lược đồ trận Chi Lăng (SGK) ? Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta ? Thung lũng có gì đặc biệt ? Theo em với địa thế như thế, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch -GV tổng kết ý * HĐ2: Trận Chi Lăng -Chia lớp làm 6 nhóm: Thảo luận ? Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng ntn ? Kỵ binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng ? Kỵ binh của giặc đã phản ứng như thế nào ? Kỵ binh của giặc thua như thế nào ? Bộ binh của giặc thua như thể nào - Các nhóm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng *HĐ3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng ? hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng ? Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ? ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng - GV tổng kết ý -HS đọc phần tóm tắt cuối bài Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt Luyện Tập làm văn: Tuần 19 I. Mục tiêu: - Luyện tập vể Xd mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật II. Hoạt động dạy học: * HĐ1: Củng cố lý thuyết ? Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? thế nào là mở bài gián tiếp ? Thế nào là mở bài trực tiếp ? có mấy cách kết bài trong bầi văn miêu tả đồ vật ? Thế nào là kết bài không mở rộng ? thế nào là kết bài mở rộng ? Lấy ví dụ về mỗi loại kết bài và mở bài nói trên ( HS tham khảo các bài ở sgk đẫ đọc + bài làm của mình ở các tiết t ... g nhóm Đại diện các nhóm lên kể, - Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn về các chi tiết , ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. GV nhận xét và bổ sung thêm. GV nhận xét chung tiết học Luyện Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) Tự học Môn toán I. Mục tiêu: - Cũng cố các kiến thức đã học về phân số - Biết viết phân số dưới dạng số tự nhiên và ngược lại II. Hoạt động dạy học: * HĐ1: HS hoàn thành các BT ở SGK - HS mở SGK - Hoàn thành bài 2;3 ( tr 107) , bài1; 2 ;3 (tr 108 ) - GV theo dõi , hướng dẫn thêm cho HS yếu - Chữa bài : gọi HS nêu cách làm , cách viết từng bài * HĐ2: Gv ra thêm bài , HS làm vào vở 1, Viết tất cả các phân số có mẫu số là 10 và tử số bé hơn mẫu số 2, Viết tất cả các phân số có tử số là 5 và mẫu số là số có một chữ số 3, Viết tất cả các phân số có tử số bằng mẫu số và tử số và mẫu số đều bé hơn 10 rồi viết dưới dạng số tự nhiên. Theo mẫu: 1/1=1 4, (HS khá) Viết phân số ứng với điểm A,B,C trên tia số - HS làm bài , GV theo dõi ,chấm bài - Nhận xét, tổng kết giờ học Thứ năm, ngày 25 tháng1 năm 2007 Tập làm văn Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: -HS thực hành hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. -Bài viết đúng với YC của đề có đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên. II. Hoạt động dạy học: -Giới thiệu bài -Ghi đề bài lên bảng: Em hãy tả lại cái cặp sách của em -Nhắc HS nắm rõ yêu cầu bài -HS làm bài, GV theo dõi, bao quát lớp -Thu bài, nhận xét giờ học III. Biểu điểm chấm: -Phần mở bài: Tối đa : 2 điểm (giới thiệu hay, câu văn rõ ràng) -Phần thân bài : Tối đa: 6 điểm ( tả từ bao quát đến bộ phận , lồng cảm xúc khi tả) -Phần kết bài: 2 điểm ( nêu được tình cảm của mình với cái áo, cách bảo vệ áo) Thể dục Bài 40: ( Thầy Mạnh dạy) Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ I. Mục tiêu: -Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. của HS - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về công vệc làm trực nhật lớp. Chỉ rõ các câu kể Ai làm gì có trong đoạn viết. B. Bài mới: -Giới thiệu bài. -Hướng dẫn HS làmBT: + BT1: -1 HS đọc ND bài -HS đọc thầm đoạn văn ,trao đổi theo cặp -Nêu kết quả, phát biểu nối tiếp ? Tìm từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ ? Tìm từ ngữ chỉ chung của một cơ thể khoẻ mạnh -HS và Gv nhận xét, bổ sung. + BT2: GV nêu y/c : Tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao -HS thi đua giữa các nhóm-các nhóm chuẩn bị sau 5 phút -Cả lớp cùng Gv chấm điểm, tìm tổ thắng cuộc +BT3: HS nêu Y/C-thảo luận theo cặp -Hs nối tiếp đọc các câu thành ngữ, tục ngữ hoàn chỉnh + Khoẻ như voi ( trâu, hùm) + Nhanh như cắt (gió, chớp,điện , sóc) +BT4: HS đọc Y/C bài -Gợi ý: + Người " không ăn, không ngủ" là người như thế nào +" Không ăn, không ngủ được " khổ như thế nào + Người " ăn được, ngủ được" là người ntn +" ăn được ngủ được là tiên" nghĩa là gì -HS phát biểu, Gv chốt ý đúng -GV nhận xét giờ học Anh văn (GV chuyên trách dạy) Toán T99: Luyện tập I . Mục tiêu: Giúp HS; -Cũng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. -Bước đầu biết so sánh độ dài mmột đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác ( trường hợp đơn giản) II. Hoạt động dạy học: -Hướng dẫn HS làm các BT ở vở BTT (tr 18) +Bài1: HS nêu Y/C bài Gọi HS nên các phân số đã viết +Bài2: HS nêu Y/C bài -Gv nhắc: Viết các phân số đã cho thành các phân số có mẫu số là3 -Gợi ý: Số đã cho bằng mấy chia cho 3 9= 27:3 ; 5=15:3 ;10= 30:3 ; . + Bài3: HS nêu Y/C bài toán ?Cách so sánh một phân số với 1 +Bài4 : Gợi ý HS đếm số phần bằng nhau của mỗi đoạn thẳng, từ đó viết phân số biểu thị số phần -HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Chấm chữa bài, nhận xét giờ học. Buổi chiều :Khoa học Không khí bị ô nhiễm I :Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết: -Phân biệt không khí sạch ( trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm ) -Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí II :Hoạt động dạy học: A: Bài cũ: ? Người ta chia gió ra mấy cấp ? Nêu các thiệt hại do bão gây ra ? Nêu cách phòng chống bão B: Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch -HS quan sát hình 78, 79 sgk và thảo luận theo cặp ? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm + Không khí sạch :H2 + Không khí bị ô nhiễm: H1 ;;H3 ;H4. ? Nhắc lại 1 số tính chất của không khí ? thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm -GV kết luận HĐ2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Nêu những nguyên nhângây ô nhiễm không khí ở địa phương em, ở mọi nơi nói chung -GV bổ sung: Do bụi , do khí độc Tổng kết bài Thứ sáu ngày26 tháng1năm 2007 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: -HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn -bước đầu biết quan sát và trình bày được những điểm đổi mới nơi các em sinh sống -Có ý thức với việc XD quê hương. II. Hoạt động dạy học: -Giới thiệu bài -Hướng dẫn HS làm BT +BT1:HS nêu y/c bài tập ?Bài văn giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương nào ? Kể lại những nét đổi mới ở trên -GV giới thiệu dàn ý bài giới thiệu + Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương em + Kết bài:Nêu kết quả đổi mới của địa phương + cảm nghĩ của em vêd sự đổi mới đó + BT2: HSnêu y/c -Hướng dẫn HS phân tích đề + Nêu những nét đổi mới của làng, xóm, xã nơi em đang sống +Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu -Hs nối tiếp giới thiệu các ND mà em chọn -Thực hành giới thiệu những nét đổi mới của địa phương + Giới thiệu trong nhóm +Giới thiệu trước lớp -Hs và GV bình chọn bạn giới thiệu hy nhất và hấp dẫn nhất III. Cũng cố, dặn dò, nhận xét giờ học Kỷ thuật Trồng cây hoa trong chậu (t2) I. Mục tiêu: (như tiết1) II. Chuẩn bị: -Một số cây rau hoặc cây hoa trồng được trong chậu -Một số chậu để trồng cây -Dầm xới, dụng cụ tưới cây III. Hoạt động dạy học: *HĐ1: Ôn lý thuyết ? Nêu quy trình trồng cây con trong chậu *HĐ2: Thực hành -Kiểm tra sự chuẩn bị vủa HS -HS thực hành theo nhóm - GV theo dõi ,giúp đỡ thêm để HS trồng cây đúng kỷ thuật *HĐ3: Đánh giá kết quả học tập -GV đánh giá kết quả của từng tổ về chuẩn bị , về kỷ thuật trồng cây, về đảm bảo thời gian -Nhận xét chung về tinh thần học tập của cả lớp. Toán T100: Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp HS -Bước đầu nhận biết về tính chất cơ bản của phân số - Bước đầu nhận biết sự bằng nhau của hai phân số II. Hoạt động dạy học: _ Giới thiệu bài *HĐ1: Nhận biết 3/4 =4/8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số -HS quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ sgk) ? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần và tô màu mấy phần ? Phân số biểu thị số phần đã tô màu. 3/4 băng giấy ( Tương tự với băng giấy thứ hai . 6/8 băng giấy) ? So sánh 2 phần được tô màu của hai băng giấy + 3/4 =4/8 ? Nhận xét: 3/4=3x2/ 4x2=6/8 ; và 6/8=6:2/8:2=3/4 -HS nêu tích chất cơ bản của phân số. *HĐ2: Thực hành -vởBTT _ -HS nêu y/c tựng bài + Làm cá nhân vào vở -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Chấm bài, nhận xét, tổng kết giờ học Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu: Giúp HS -Biết và luôn làm những việc bảo vệ bầu không khí trong sạch -có ý thức bảo vệ bầu khoong khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ? tác hại của không khí bị ô nhiễm B. Bài mới: -Giới thiệu bài *HĐ1: Những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. -HS thảo luận nhóm đôi -Nối tiếp trình bày -HS và GV nhạn xét , bổ sung. *HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch -HS thảo luận nhóm4 -GV hướng dẫn các nhóm HS tìm ý tưởng cho tranh cổ động _- Các nhóm vẽ-phác thảo tranh -GV theo dõi nhận xét , giúp đỡ *HĐ3: Tổng kết giờ học. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I, Nhận xét ,đánh giá các hoạt động cả HS trong tuần 20 -HS trong tổ nhận xét ,đáng giá lẫn nhau vềcác mặt: +Học tập + ý thức ,nề nếp, sinh hoạt 15 ' + Vệ sinh trực nhật, vệ sinh cá nhân -Các tổ trưởng báo cáo kết quả của các tổ -Cả lớp nhận xét chung -Các tổ bình chọn tổ xuất sắc của lớp -Bình chọn các cá nhân xuất sắc của tổ II, GV phổ biến và triển khai công tác tuần21. Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt Luyện đọc hai bài tập đọc trong tuần I. Mục tiêu: - HS đọc bài: Bốn anh tài ( phần1 ) Và truyện cổ tích về loài người -Luyện đọc diễn cảm và phân biệt rõ lời các nhân vật trong bài II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện đọc bài : Bốn anh tài - 1HS đọc toàn bài ? Giọng đọc bài này ntn -HS đọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc theo nhóm đoạn2 của bài -Các nhóm đọc thi, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất HĐ2: Luyện đọc bài: Truyện cổ tích về loài người -HS đọc nối tiếp đoạn ? Giọng đọc chung của bài ? bài này cần thể hiện giọng đọc như thế nào -Các nhóm thi đọc diễn cảm và thi HTL kết hợp trả lời câu hỏi: ? Trong truyện cổ tích này, ai là người sinh ra đầu tiên ? Sau khi sinh ra vì sao cần có mặt trời ? Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có người mẹ. - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm , cá nhân đọc tốt nhất. Luyện Thể dục Luyện tập các kiến thức trong tuần 19 I. Mục tiêu: -Ôn luyện bài thể dục phát triển chung. YC tập tương đối thành thạo các động tác. -Chơi trò chơi : Chạy theo hình tam giác II. Hoạt động dạy học -Giới thiệu bài * HĐ1 Phần mở đầu; -HS xếp hàng, khởi động các khớp chân, tay, đầu gối, hông ? Nêu tên các động tác của bài thể dục đã học -Kiểm tra động tác bất kì của 1 số em -GV và HS nhận xét, đánh giá * HĐ2: Phần cơ bản -Ôn bài TD phát triển chung + Luyện tập cả lớp + Luyện tập theo từng tổ-tổ trởng điều khiển chung -GV bao quát lớp -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chạy theo hình tam giác * HĐ3: Gv tổng kết và nhận xét giờ học. Hoạt động ngoài giờ ( Cô TPT triển khai chung toàn trường)
Tài liệu đính kèm: