Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

1. Bài cũ :

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK

2. Bài mới:

* GT bài

HĐ1: HD Luyện đọc

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi

- Gọi HS đọc chú giải

- Yêu cầu nhóm luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây

+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

- Yêu cầu đọc cả bài và trả lời:

+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?

- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại

 

doc 60 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 ( Từ ngày 18/01 - 22/01/2010)
THỨ
MễN
TấN BÀI GIẢNG
2
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Bốn anh tài
Toỏn
Phõn số
Khoa học
Khụng khớ bị ụ nhiễm
Đạo đức
Kớnh trọng biết ơn người lao động ( Tiết 2)
3
Anh văn
Giỏo viờn chuyờn
Chớnh tả
Nghe viết : Cha đẻ của chiếc xe đạp
Toỏn
Phõn số và phộp chia số tự nhiờn
LT& cõu
Luyện tập cõu kể ai làm gỡ ?
Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng
4
Kể chuyện
Kể chuyện đó nghe đó đọc
Tập đọc
Trống đồng Đụng Sơn
Toỏn
Phõn số và phộp chia số tự nhiờn
Âm nhạc
Giỏo viờn chuyờn
Địa lớ
Người nụng dõn ở đồng bằng Nam Bộ
5
Tập làm văn
Miờu tả đồ vật ( viết)
Toỏn
Luyện tập
Tin
Giỏo viờn chuyờn
Khoa học
Bảo vệ Bầu khụng khớ trong sạch
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quờ em
6
Toỏn
Phõn số bằng nhau
LT&C
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu Địa phương
Kĩ thuật
Cỏc chi tiết dụng cụ bộ lắp ghộp
HĐTT
Sinh hoạt tập thể
 Thứ hai ngày 18tháng 01 năm 2010
Tập đọc
Bốn anh tài
I. MụC đích, yêu cầu :
-- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoan phù hợp với nội dung câu chuyện.
 Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây ( TLCH SGK).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây
+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Yêu cầu đọc cả bài và trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài
- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây...sầm lại"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nhận xét 
- CB bài Trống đồng Đông Sơn
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... yêu tinh
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Họ gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ cho ăn cơm và ngủ nhờ
- Nhóm 4 em trao đổi, thuật lại cuộc chiến đấu cho nhau nghe
- Nhóm 2-3 em trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực
- HS đọc cả bài
+ Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- 5-7 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi và thực hiện
Toán : Tiết 96
SGK:106, SGV: 185
 Phân số
I. MụC tiêu :
	Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
- Biết đọc, viết phân số
II. đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải 3,4/ 105
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích HBH
2. Bài mới :
*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Giới thiệu phân số
- GV sử dụng các mô hình trong bộ đồ dùng học toán và yêu cầu HS thực hiện theo
- Đính lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu
+ Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
- KL: Ta đã tô màu 5/6 hình tròn (năm phần sáu)
- Yêu cầu HS đọc và viết: 
- GT: Ta gọi là phân số; phân số có tử số là 5, mẫu số là 6
+ Nêu cách viết TS, MS?
+ MS và TS của phân số cho em biết điều gì?
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như SGK, yêu cầu HS đọc phân số tạo thành
- Yêu cầu HS cho VD về một phân số
+ Em hiểu ntn về phân số?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt 6 em đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận
Bài 2 :
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
+ Mẫu số của phân số là STN như thế nào?
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi 1 em đọc bài tập
- Đọc cho HS viết bảng con
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Yêu cầu 2 em cùng bàn tập đọc phân số
- Gọi 1 số em đọc
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 97
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- Lắng nghe
- HS thao tác theo HD của GV
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 phần
+ 5 phần
- Lắng nghe
- Viết: ; Đọc: Năm phần saú
- HS nhắc lại
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc phân số tạo thành và nêu TS, MS của từng phân số
- Cho VD: ; ...
- 1 em nêu như SGK, 2 em nhắc lại
- HS làm VT
- 6 em lên bảng lần lượt báo cáo trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
+ Mẫu số là các STN >0
- 1 em đọc.
- HS viết bảng con, 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc phân số bất kì, bạn chỉ và ngược lại
- 1 số em đứng tại chỗ đọc các phân số
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 39
SGK:78, SGV:142
 Không khí bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 78,79/ SGK
- Tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong lành, ô nhiễm
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu tác hại do bão gây nên?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng?
2. Bài mới: GT
HĐ1: Tìm hiểu vè không khí sạch và KK ô nhiễm
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Không khí có những tính chất gì?
+ Thế nào là không khí sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- Kết luận như trong SGK
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Chia nhóm, yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
+ Nguyên nhân làm KK bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm KK ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
- GV kết luận
HĐ3: Thảo luận về tác hại của không khí bị ô nhiễm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
+ KK bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, ĐV-TV?
- Kết luận, tuyên dương những em có hiểu biết về KH
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là KK sạch, KK bị ô nhiễm?
- Những tác nhân nào gây ô nhiễm KK?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 40
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 2 em trao đổi
- Đại diện nhóm trình bày
+ H2: Trời cao và xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng thoáng đãng
+ H1,3,4: Có nhiều khói nhà máy, đường phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy, nhiều rác thải...
+ Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng
+ KK sạch là KK không có những TP gây hại đến sức khỏe con ngời
+KK bị ô nhiễm là KK có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến người và ĐV,TV.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em cùng bàn trao đổi, 1 số em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- Lắng nghe
Đạo đức : Tiết 20
SGK: 17 , SGV: 39 
 Kính trọng, biết ơn người lao động (Tiết 2)
I. MụC tiêu
	( Như tiết 1)
II. đồ dùng dạy học :
- Nội dung ô chữ
- Nội dung 1 số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
-Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động?
2. Bài mới:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi:
a) Với mọi người lao động, chúng ta phải chào hỏi lễ phép
b) Quý trọng sản phẩm lao động
c) Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như người khác.
d) Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi
HĐ2: Trò chơi"Ô chữ kì diệu"
- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi 
- Nhận xét. kết luận
a) Đây là bài ca dao ca ngợi người LĐ
 Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hôi thành thót như mưa ruộng cày...
b) "Vì lợi ích...trồng người"
c) Đây là người LĐ luôn phải đối mặt với nguy hiểm, kẻ phạm tội
HĐ3: Kể, viết, vẽ về ngời lao động
- Yêu cầu trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể hoặc vẽ về một người LĐ mà em kính phục
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 10
- 2 em đọc
- 1 em trả lời
- HĐ nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS chia làm 2 dãy, mỗi lượt chơi, dãy nào cũng được tham gia đoán ô chữ
- Tham gia trò chơi
+ Nông dân
+ Giáo viên
+ Công an
- Làm việc cá nhân
- 3-5 em trình bày
- HS nhận xét theo 2 tiêu chí:
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp không?
+ Bạn vẽ có đẹp không?
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Chính tả : Tiết 20
SGK:14, SGV: 25
Nghe viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV tự soạn.
II. đồ dùng 
- 3 tờ giấy to viết BT2b; bút dạ
- Bảng phụ viết BT3b
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp các từ: mỏ thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học...
- Nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 10 em, nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời gi ...  HS nhận ra.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu
HĐ3: Thực hành
- GV nhắc HS
HĐ4: Nhận xét - đánh giá 
- GV và HS chọn một số bài vẽ có những ưu điểm điển hình để cùng đánh giá, xếp loại.
- GV tuyên dương HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở những bài chưa đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò:
(H) Nêu các bước tiến hành vẽ trang trí hình vuông.
 Nhận xét tiết học- tuyên dương HS tích cực xây dựng bài sôi nổi và có bài vẽ đẹp.
 Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lá và quả.
 Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu " Tĩnh vật lọ và quả"
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông.
+ Các học tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục.
+ Họa tiết chính thường to hơn và ở giữa.
+ Hoạ tiết phụ thưởng nhỏ hơn ở 4 góc hoặc sung quanh.
+ Những hoa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
+ Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bài.
+ Kẻ các trụ
+ Tìm và vẽ các mãng hình trang trí
+ Cách sắp xếp hoạ tiết ( đối xứng ..., nhắc lại...., xen kẻ.....)
+ Các vẽ hoạ tiết vào các mảng.
+ Không vẽ quá nhiều màu ( 3-5 màu)
+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước hoạ tiết phụ sau và nền sau cùng.
+ Màu sắc cần có đậm có nhạt.
+ Vẽ hình vuông ra tờ giấy
+ Kẻ các đường trục bằng bút chì.
+ Vẽ các hình mảng theo ý thích.
+ Vẽ các hoạ tiết vào các mảng.
+ Chọn và vẽ màu tuỳ thích.
+ 
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
TLV : Tiết 42
SGK: 30, SGV: 56
 Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Nắm được cấu tạo 3 phần (MB - TB - KB) của 1 bài văn tả cây cối
2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh 1 số cây ăn quả để HS làm BT2
- Bảng phụ viết lời giải BT1. 2/ I
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
* GT bài: Ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài văn và trao đổi, tìm ND từng đoạn
- Gọi HS phát biểu
– Đoạn 1 : "Bãi ngô ... nõn nà"
– Đoạn 2 : "Trên ngọn .. óng ánh"
– Đoạn 3 : Còn lại
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu đọc thầm bài văn và xác định đoạn, nội dung từng đoạn
- Gọi HS phát biểu
– Đoạn 1 : "Từ đầu ... cũng chắc"
– Đoạn 2 : "TT ... chắc bền"
– Đoạn 3 : Còn lại
- GV hỏi :
+ Bài "Bãi ngô" miêu tả theo trình tự nào ?
– Bài "Cây mai tứ quý" tả theo trình tự nào ?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi 1 số em phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Cho HS xem tranh, ảnh 1 số cây ăn quả
- Yêu cầu mỗi em chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, quýt, chanh, bưởi, mít,...), lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách.
- Phát phiếu cho 2 em giải
- GV nhận xét.
- Kiểm tra dàn ý các em làm bài trên phiếu, dán 1 phiếu lên bảng
HĐ4: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS quan sát 1 cây em thích để CB cho bài sau
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 3 em nối tiếp trình bày.
– GT bao quát về bãi ngô, tả cây ngô khi còn lấm tấm đến khi lá rộng dài, nõn nà.
– Tả hoa và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái.
– Tả hoa và lá ngô lúc có thể thu hoạch.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, trao đổi nhóm 2
- 1 số em phát biểu :
– GT về cây mai, tả bao quát về chiều cao, dáng ...
– Tả kĩ cánh, quả mai
– Cảm nghĩ của tác giả
– Tả từng thời kì phát triển của cây ngô
– Tả từng bộ phận của cây
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
- HS phát biểu như SGK.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm thuộc lòng.
- 1 em đọc, lớp thảo luận làm bài.
- HS trình bày, lớp bổ sung.
– Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo : từ lúc hoa đỏ mọng cho đến lúc hoa tàn trở thành những quả gạo treo lung linh như hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát
- HS lập dàn ý.
- 3 em trình bày miệng.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
Toán : Tiết 105
SGK: 117, SGV: 199
 Luyện tập
I. MụC tiêu :
	Giúp HS :
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 PS
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 PS (trường hợp đơn giản)
* Giảm tải: - Giảm bài 1b/117
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1/ 116
2. Bài mới :
Bài 1 :
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- HD mẫu vài bài :
– và : = = 
 = = 	
– và : 
 = = , giữ nguyên 
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD mẫu a) rồi cho HS tự làm các bài còn lại
a) và 2 được viết là và 
 = = , giữ nguyên 
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm mẫu và nêu cách quy đồng MS của ba PS
- Yêu cầu nhóm 3 em làm bài, phát giấy khổ lớn cho 2 nhóm
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Luyện tập chung
- 3 em lên bảng.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
 – và – và 
- 1 em đọc.
– Ta lấy TS và MS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 PS kia.
- Nhóm 2 em thảo luận làm bài.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
a) ; và b) ; và 
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 42
SGK: 84, SGV: 149
 Sự lan truyền âm thanh 
I. MụC tiêu :
	Sau bài học, HS có thể :
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn
- Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
II. Đồ dùng dạy học :
- CB theo nhóm : 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng nilông, dây chun, một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng...), trống, đồng hồ, túi nilông (để bọc đồng hồ), chậu nước.
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Mô tả một TNo mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra
2. Bài mới:
* GT bài : Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
- Hỏi :
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?
- Nêu : Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? Chung ta cùng làm thí nghiệm
- Yêu cầu 1 HS đọc TNo trang 84
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình
- Tổ chức cho HS làm TNo trong nhóm. Lưu ý : mặt trống song song với tấm nilông và cách 5-10cm.
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
+ Vì sao tấm nilông rung lên ?
+ Giữa ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao ? 
+ Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm nilông rung động ? 
+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào ?
- GV kết luận như SGK, gọi 2 em nhắc lại.
- Giảng : Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động, chung ta cùng làm thí nghiệm : có 1 chậu nước, dùng 1 ca nước đổ vào giữa chậu.
+ Theo em, hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm trên ?
- GV giảng : Đó là sự truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng như vậy.
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
- HDHS làm thí nghiệm như H2 trang 85 SGK. Chú ý chọn chậu có thành mỏng, nên đặt tai gần đồng hồ.
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào ?
+ Các em hãy cho VD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn.
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
+ Theo em, khi lan truyền ra xa, âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên ? Cho VD
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
- Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây : Phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin ngắn. Hai em thực hành sao cho người giám sát không nghe được.
3. Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ND Bạn cần biết
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 43
- 1 em trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Nhóm 6 em
- HS trả lời.
– Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ, mặt trống rung động tại ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.
- Lắng nghe, quan sát và trao đổi, dự đoán hiện tượng
- 1 em đọc.
- HS phát biểu theo suy nghĩ :
– Khi gõ trống, ta còn thấy tấm nilông rung...
- Nhóm 6 em làm thí nghiệm, quan sát, trao đổi và TLCH.
– Tấm nilông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
– Do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
– Không khí vì không khí có mặt ở khắp nơi.
– Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm nilông làm cho tấm nilông rung động.
– Lớp không khí xung quanh cũng rung động theo.
- 2 em đọc Bạn cần biết trang 84.
- HS nghe và tiến hành làm thí nghiệm.
– có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu
- Lắng nghe
- Nhóm 6 em
- HS làm thí nghiệm, từng HS áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm: nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu.
– Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.
- HS phát biểu theo kinh nghiệm bản thân.
- HĐ cả lớp
- HS trả lời theo suy nghĩ 
– Ngồi gần tivi nghe tiếng nhạc to, ngồi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi.
– Khi ôtô đến bên ta nghe tiếng còi to, ôtô chạy xa dần nghe còi nhỏ dần đi.
- HĐ nhóm đôi
- Các nhóm thi truyền tin. Nhóm nào ghi đúng mẩu tin mà không bị lộ là đạt yêu cầu.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
HĐTT :Tiết 40
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . 
- Bàn kế hoạch tuần 22.
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục đóng góp quỹ " Cây mùa xuân nhân ái".
- Ôn bài múa hát Nụ hoa cách mạng.
- Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội.
- Tiếp tục tập luyện văn nghệ .
- HĐ3: 
- Tập các động tác nghi thức Đội
- Kiểm tra CTRLĐV tháng 1-2
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- HĐ cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 20 CKTKN.doc