Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Lăng Thị Ngọc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Lăng Thị Ngọc

I. Mục tiêu :

1.1 biết đọc với giọng kể chuyện.

1.2 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

2. Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây

3. TĐ: - HS có ý thức làm việc nghĩa .

* GDKNS:

Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Phương tiện kĩ thuật

- Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai xử lý tình huống

IV Các hoạt động dạy – học

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Lăng Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20
™{˜
THỨ /NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
HAI
3/ 1
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Tập đọc
39
Bốn anh tài
Khoa học
39
Tại sao có gió
Toán
96
Ki- lô- mét vuông
Rèn toán
BA
4/ 1
LT&C
39
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Lịch sử
20
Anh văn
Toán
97
Luyện tập
Chính tả
20
N-V:Kim tự tháp Ai Cập
TƯ
5/ 1
Đạo đức
20
Tập đọc
40
Chuyện cổ tích về loài người
Toán
98
Hình bình hành
Tập làm văn 
39
Luyện tập xây đựng mở bài trong bài văn MTû đv
Khoa học
40
Gío nhẹ ,gió mạnh .Phòng chóng bão
NĂM
6/ 1
Toán
99
Diện tích hình bình hành
Tập làm văn
40
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn MTû đv
Địa lí
20
Đông bằng Nam Bộ
Kể chuyện 
20
Bác đánh cá và gã hung thần
Rèn tv
SÁU
7/ 1
LT&C
40
MRVT:Tài năng
Toán
100
Luyện tập
PĐ- BD
Tuần 19
Sinh hoạt
20
Tuần 19
 Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc (tiết 39)
BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu :
1.1 biết đọc với giọng kể chuyện.
1.2 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
2. Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây
3. TĐ: - HS có ý thức làm việc nghĩa .
* GDKNS:
Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III. Phương tiện kĩ thuật
Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
Đóng vai xử lý tình huống
IV Các hoạt động dạy – học 
TG
Thầy
Trò
5’
12’
Hoạt động 1: GQMT1.1 Luyện đọc .
HĐLC: SGK
HTTC: cá nhân, nhóm
Luyện đọc
- Để thực hiện đọc nối tiếp, theo em bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn – HD Lđọc từ khó –HD hiểu nghĩa từ mới.
- Cho HS đọc nôi tiếp đoạn trong nhóm-> đại diện nhóm đọc trước lớp.
- Có thể chia bài thành 2 đoạn : 
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- HS thực hiện nhiệm vụ.
12’
Hoạt động 2: GQMT 2 và 3
HĐLC: SGK
HTTC: Cá nhân
Tìm hiểu bài
 Đọc thầm, suy nghĩ, TLCH:
- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh .
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- Ý nghĩa truyện là gì ?
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ .
- Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc .
- Một số em thuật .
- Vì họ có sức khỏe và tài năng phi thường : đánh nó bị thương , phá phép thần thông của nó . Họ dũng cảm , đồng tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu tinh , buộc nó quy hàng .
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
6’
Hoạt động 3 : GQMT2.2
HĐLC: GSK
HTTC: Cá nhân, nhóm
 Hướng dẫn đọc diễn cảm .
Hđ nhóm, lớp - 
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cẩu Khây hé cửa  tối sầm lại . 
- Cho HS tập đọc diễn cảm trong nhóm 
-> thi đọc trước lớp.
( Chú ý nhận xét – nghi điểm)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
5’
 Hoạt động 4:Hoạt động kết thúc
 - Em có nhận xét gí anh em Cẩu Khây
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tập kể lại chuyện cho người thân nghe .
Toán (tiết 96)
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1- Bước đầu nhận biết phân số ,biết phân số có tử số, mẫu số.
	2- Có kĩ năng đọc , viết phân số .
 2 * BT3; BT4
	3- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Các mô hình , hình vẽ SGK .
III. PHƯƠNG TIỆN-KĨ THUẬT
Hoạt động cá nhân, cả lớp.
HD làm bài tập
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
Thầy
Trò
14’
Hoạt động 1 GQMT1.
HĐLC: Bảng lớp
HTTC: cá nhân
- Hãy chia hình vuông thành nhiều phần bằng nhau & chọn số phần tuỳ ý rồi tô màu phần đó?
+ Hãy nêu phần em đã tô màu?
+  gọi là gì?
+ Trong phận số thì 2 được gọi là gì? 1 được gọi là gì?
- hãy xác định tử số, mẫu số trong phân số của mình?
- Mỗi phân số thì có những thành phần nào?
- Em hãy viết một PS khác vào bảng con & xác định TS & MS .
- HS thực hiện nhiệm vụ.
 ;
 - Gọi là phân số.
- 1 tử số; 2 là mẫu số.
- Mỗi PS đều có tử số & mẫu số.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
16’
Hoạt động 2 : GQMT2 và 2*
HĐLC: SGK, bảng con
HTTC: cá nhân
Thực hành .
Hđ nhóm, lớp -> 
 Bài 1 : 
- hãy Qsát hình & viết phân số đã tô màu tương ứng trong mỗi hình sau?
 Bài 2 : 
- Nhóm em hãy viết phân số vào ô trống theo mẫu sau?
Bài 3* : 
- Hãy viết các PS sau vào bảng con:
a) hai phần năm;
b) Mười một phần mười hai;.
Bài 4* : 
- Hãy đọc các PS sau?
- HS thực hiện bảng con.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
.
..
HS thực hiện nhiệm vụ.
Bài 3* :
a. ; b. ; c. ; d. ; e. 
Bài 4*:
Năm phần chín
Tám phần mười bảy
Ba phần hai bảy
Mười chín phần ba ba
Tám mươi phần một trăm
5’
Hoạt động 3: HĐ kết thúc
 - hãy nêu cấu tạo của PS?
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 96 sách BT .
Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu (tiết 39)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
1Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng Câu kể Ai làm gì ?
2.Nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn( BT1); Xác định được bộ phận CN-VN trong câu kể tìm được(BT2)
2* Viết được đoạn văn ( ít nhất 5 câu ) có 2, 3 câu kể đã học(BT3).
3: - HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm .
	- Bút dạ và 2 , 3 tờ giấy trắng để HS làm BT3 .
	- Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp .
	- Vở bài tập .
III. PHƯƠNG TIỆN-KĨ THUẬT
Hoạt động cá nhân, cả lớp.
HD làm bài tập
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
Thầy
Trò
16’
Hoạt động 1 : GQMT1 ;2 và 3
HĐLC: Phiếu, Bảng phụ
HTTC: Cá nhân 
Bài 1,2 : 
- Nhóm em hãy đọc đoạn văn, tìm câu kể ai làm gì & xác định CN – VN trong câu đó?
( Nhận xét – ghi điểm)
- Tàu chúng tôi// buông neo trong vùng biển Trường sa.
- Một số chiến sĩ // thả câu.
- Một số khác// quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
- Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
14’
Hoạt động 2 GQMT 2* và 3
HĐLC:Vở
HTTC: cá nhân
 Bài 3 : 
*Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
+ Nhận xét , chấm bài , khen những em có đoạn văn viết đúng yêu cầu , chân thực , sinh động .
- Lớp thực hiện nhiệm vụ.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết , nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? 
5’
Hoạt động 3
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại vào vở .
Toán (tiết 97)
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
	1- Biết thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0 ) có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia , mẫu số là số chia .
	2- Rèn kĩ năng ghi các thương thành phân số .
* BT2 hai ý sau
	3- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mô hình hoặc hình vẽ SGK .
III. PHƯƠNG TIỆN-KĨ THUẬT
Hoạt động cá nhân, cả lớp.
HD làm bài tập
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
Thầy
Trò
16’
Hoạt động 1 : GQMT1
HĐLC: Bảng lớp
HTTC: Cá nhân
Hãy nêu cấu tạo của PS?
- hãy lấy 4 hình vuông & chia cho 4 bạn rồi nêu KQ?
- Tương tự lấy 8 hình chia cho 4 bạn?
- Mỗi nhóm chỉ có 3 hình vuông & chia cho 4 bạn sao cho = nhau?
 + Hãy nêu kết quả & cách thực hiện?
- vậy 2 VD trên ta có thể viết thành PS được không? Hãy thực hiện?
- Qua các VD trên em có nhận xét gì phân số & phép chia STN?
- 4 hình : 4 bạn = 1 hình.
- 8 : 4 = 2( quả).
- HS thực hành băng mọi cách.
 3 : 4 = (cái bánh) 
- HS chuyển 4:4 =4 =
8 - tử số; 4 - Mẫu số.
 Mọi phép chia STN đều có thể viết thành PS.
14’
Hoạt động 2 : GQMT 2 và *
HĐLC: SGk, bảng con
HTTC:Cá nhân
Thực hành .
 Bài 1 : 
- hãy viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng PS?
 Bài 2 : 
Hãy chuyển STN thành PS & tính thương củ phép tính này?
 Bài 3 : hãy viết mỗi STN dưới dạng PS có mẫu bằng 1?
- Em có nhận xét gì qua BT 3?
B1: HS làm bảng con
24 : 8 =; 88 : 11= = 8;
* 0: 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1
B3: 9 =
- Mọi STn đều có thể viết thành một PS có tử là STN đó & mẫu là 1.
5’
Hoạt động 3: Hđ kết thúc
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 97 sách BT .
Chính tả (tiết 20)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU : 
 1.Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi
 . 2. Làm đúng BT chính tả phương ngữ .
3- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hay b , 3a hay b .
	- Tranh minh họa 2 truyện ở BT3 .
	- Vở bài tập .
III. PHƯƠNG TIỆN-KĨ THUẬT
Hoạt động cá nhân, cả lớp.
HD làm bài tập
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
Thầy
Trò
20’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả 
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Đọc mẫu bài viết .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày , viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngoài , những chữ số , những từ ngữ dễ viết sai .
- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại t ... 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Cây con rau , hoa để trồng .
	- Túi bầu có chứa đầy đất .
	- Cuốc , dầm xới , bình tưới nước có vòi sen .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Trồng cây rau , hoa .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Trồng cây rau , hoa (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	Ngoài việc gieo trồng bằng hạt , một số loại cây rau , hoa còn được tiến hành trồng bằng cây con như rau muống , hoa thược dược  Cây con được chăm sóc ở vườn ươm , khi ra đủ số lá và đạt yêu cầu về chiều cao cây , người ta nhổ đem trồng . Bài học hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu về cách trồng cây con rau , hoa .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : HS thực hành trồng cây con .
MT : Giúp HS trồng được cây con .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con :
+ Xác định vị trí trồng .
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định .
+ Đặt cây vào hốc và vun đất , ấn chặt đất quanh gốc cây .
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây .
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ thực hành của HS .
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ , nơi làm việc .
- Lưu ý thêm :
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng .
+ Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ cây .
+ Khi trồng , phải để cây thẳng đứng , rễ không được cong ngược lên phía trên , không làm vỡ bầu .
+ Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả .
- Nhắc HS rửa sạch các công cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con .
- Thực hành trồng cây trên luống đất hoặc trong bầu đất theo hướng dẫn .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và các bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn :
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ trồng cây con .
+ Trồng đúng khoảng cách quy định . Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng .
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng , vững , không bị trồi rễ lên trên .
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài .
Hoạt động lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS ham thích trồng cây , quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ , đúng kĩ thuật .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS .
	- Dặn HS tưới nước cho cây ; đọc trước bài sau , chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ theo SGK .
Mĩ thuật (tiết 20)
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương .
	- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích .
	- Thêm yêu quê hương , đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV .
	- Một số tranh , ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống .
	- Một số tranh vẽ của họa sĩ và của HS về lễ hội truyền thống .
	- Tranh in trong bộ ĐDDH .
	- Hình gợi ý cách vẽ tranh .
 2. Học sinh :
	- SGK .
	- Vở Tập vẽ .
	- Tranh , ảnh về đề tài lễ hội .
	- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian VN .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Ngày hội quê em .
 a) Giới thiệu bài : 
	Dùng phim , ảnh , thơ ca , hò vè có nội dung về lễ hội ở từng vùng miền khác nhau để giới thiệu bài .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài 
MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS nhận xét các hình ảnh , màu sắc  của ngày hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình .
- Tóm tắt :
+ Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng , người tham gia lễ hội đông vui , nhộn nhịp , màu sắc của quần áo , cờ hoa rực rỡ .
+ Em có thể chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh .
Hoạt động lớp .
- Xem tranh , ảnh ở SGK để nhận ra :
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau .
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt măng bản sắc riêng .
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .
MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS :
+ Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ .
+ Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội 
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nọi dung .
- Yêu cầu HS :
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ sau .
+ Vẽ màu theo ý thích . Màu sắc cần tươi vui , rực rỡ và có đậm , có nhạt .
- Cho xem một vài tranh về ngày hội của họa sĩ , của HS các lớp trước hoặc tranh ở SGK .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS vẽ được bức tranh .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình : lễ đâm trâu , đua thuyền , hát quan họ , chọi trâu  
Hoạt động cá nhân .
- Thực hành vẽ vào vở .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được tranh vẽ của mình và các bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu về : chủ đề , bố cục , hình vẽ , màu sắc và xếp loại theo ý thích .
- Bổ sung , cùng HS xếp loại và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp .
Hoạt động lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại tên một số ngày hội của nước ta .
	- Giáo dục HS thêm yêu quê hương , đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn .
Aâm nhạc (tiết 20)
Oân tập bài hát : CHÚC MỪNG
Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố bài hát Chúc mừng . Đọc bài TĐN số 5 .
	- Hát đúng tính chất nhịp nhàng , vui tươi của bài hát . Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa . Đọc được thang âm : Đô – Rê – Mi – Son – La và đọc đúng bài TĐN .
	- Yêu thích việc trình bày bài hát .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- Nhạc cụ .
	- Tập trước một vài động tác vận động phụ họa .
	- Chép bài TĐN số 5 ở bảng phụ .
 2. Học sinh :
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ , thanh phách , song loan , trống nhỏ  
	- Vở chép nhạc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Học hát : Chúc mừng – Một số hình thức trình bày bài hát .
	- Vài em hát lại bài hát Chúc mừng .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : Chúc mừng – Tập đọc nhạc : TĐN số 5 .
 a) Giới thiệu bài : 
	Giới thiệu tiết học gồm 2 nội dung .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Oân tập bài hát Chúc mừng 
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát Chúc mừng , kết hợp vài động tác vận động phụ họa .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Chỉ huy cho HS ôn tập bài hát vài lượt .
- Cho HS thể hiện vài động tác phụ họa .
- Đàn cho HS nghe một vài câu trong bài hát và đố các em đó là câu hát nào trong bài . Có thể mở rộng hoạt động này với các bài hát đã học .
Hoạt động lớp .
- Hát kết hợp động tác phụ họa .
Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 5 .
MT : Giúp HS đọc được bài TĐN số 5 .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Cho HS nhận xét bài như sau :
+ Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao .
+ Trong bài có những hình nốt móc đơn , nốt đen , nốt trắng .
- Cho HS thực hành gõ thanh phách nhiều lần : đen – đen – đen – đen – trắng .
- Giải thích về cách gõ và ghi 2 móc đơn : đen – đen – đen – đơn – đơn – trắng .
- Cho HS tập gõ tiết tấu .
- Đàn cho HS nghe cao độ của bài .
- Đàn từng câu cho HS nghe .
- Chia lớp thành 2 nửa , một bên đọc nhạc , một bên ghép lời ca . Chú ý tiếng “bé” ở phách 2 nhịp 11 có luyến xuống bằng 2 nốt MI – RE .
- Đánh đàn từng câu ngắn cho HS nhận biết và nhắc lại .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tập đọc thang âm đi liền bậc , cách bậc 
- Đọc theo .
- Đọc kết hợp gõ theo phách . 
- Tập chép bài TĐN số 5 .
 4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm thi đua đọc bài TĐN số 5 .
	- Giáo dục HS yêu thích việc trình bày bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS ôn lại bài hát Chúc mừng , bài TĐN số 5 .
Sinh hoạt
TUẦN 20
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 21 .
- Báo cáo tuần 20 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội .
- Tham dự Đại hội Liên Đội .
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
 4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta .
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân .
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 21 .
- Nhận xét tiết .
 6. Rút kinh nghiệm : 
	- Ưu điểm : .
.
	- Khuyết điểm : ..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 20 CKTKNKNS HUE.doc