Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

1. Bài cũ :

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK

2. Bài mới:

* GT bài

HĐ1: HD Luyện đọc

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi

- Gọi HS đọc chú giải

- Yêu cầu nhóm luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :

+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây

+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

- Yêu cầu đọc cả bài và trả lời:

+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?

- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại

HĐ3: HD Đọc diễn cảm

- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài

- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây.sầm lại"

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò:

- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?

- Nhận xét

- CB bài Trống đồng Đông Sơn

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 ( Từ ngày 10/01 - 14/1/2010)
Thứ 
Môn
Tên bài dạy
Hai
10/1/11
 Chao cỜ
Tập đọc
toán
khoa học
đạo đức
Chào cờ
Bốn anh tài (TT)
Phân số
Không khí bị ô nhiễm
Kính trọng và biết ơn người lao động (T2)
Ba
11/1/11
THỂ DỤC
lt&câu
Toán
chính tả
lịcH sử
Đi chuyển hướng phải, trỏi -TC: “Thăng bằng”
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Phân số và phép chia số tự nhiên
Nghe- viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Chiến thắng Chi Lăng
Tư
12/1/11
tập đọc
Tlv
Toán 
địa lí
kĩ thuật
Trống đồng Đông Sơn
Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
Năm
13/1/11
THỂ DỤC
lt& câu
Toán khoa học
mĩ thuật
Bài 39
MRVT: Sức khoẻ
Luyện tập
Bảo vệ bầu không khí trong sạch 
Vẽ tranh đề tài : Ngày hội quê em
Sáu
14/1/11
Toán
TLV
kể chuyện
âm nhạc
hđ tt
Phân số bằng nhau
Luyện tập giới thiệu địa phương
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
ễn tập bài hỏt : Chỳc mừng-Tập đọc nhạc:TĐN số 5
Sinh hoạt cuối tuần
	Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc : Tiết 39
Bốn anh tài(tt)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp nội dung cõu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây
+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Yêu cầu đọc cả bài và trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài
- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây...sầm lại"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nhận xét 
- CB bài Trống đồng Đông Sơn
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... yêu tinh
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Họ gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ cho ăn cơm và ngủ nhờ
- Nhóm 4 em trao đổi, thuật lại cuộc chiến đấu cho nhau nghe
- Nhóm 2 em trình bày, nhóm khác bổ sung
+ Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, biết đoàn kết, đồng tâm hiệp lực
- HS đọc cả bài
+ Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- 3- 4 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi và thực hiện
 ****************************
Toán : Tiết 96
 Phân số
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phõn số cú tử số, mẫu số, 
- Biết đọc, viết phân số
* BTCL : Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải 3,4/ 105
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích HBH
2. Bài mới :
*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Giới thiệu phân số
- GV sử dụng các mô hình trong bộ đồ dùng học toán và yêu cầu HS thực hiện theo
- Đính lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu
+ Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
- KL: Ta đã tô màu 5/6 hình tròn (năm phần sáu)
- Yêu cầu HS đọc và viết: 
- GT: Ta gọi là phân số; phân số có tử số là 5, mẫu số là 6
+ Nêu cách viết TS, MS?
+ MS và TS của phân số cho em biết điều gì?
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như SGK, yêu cầu HS đọc phân số tạo thành
- Yêu cầu HS cho VD về một phân số
+ Em hiểu ntn về phân số?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt 6 em đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận
Bài 2 :
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
+ Mẫu số của phân số là STN như thế nào?
Bài 3: HSKG
- Gọi 1 em đọc bài tập
- Đọc cho HS viết bảng con
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 97
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- Lắng nghe
- HS thao tác theo HD của GV
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 phần
+ 5 phần
- Lắng nghe
- Viết: ; Đọc: Năm phần saú
- HS nhắc lại
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc phân số tạo thành và nêu TS, MS của từng phân số
- Cho VD: ; ...
- 1 em nêu như SGK, 2 em nhắc lại
- HS làm VT
- 6 em lên bảng lần lượt báo cáo trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
+ Mẫu số là các STN >0
- 1 em đọc.
- HS viết bảng con, 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
 *****************************
Khoa học : Tiết 39
 Không khí bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khúi, khớ độc, cỏc loại bụi, vi khuẩn
*Tớch hợp : Bộ phận
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 78,79/ SGK
- Tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong lành, ô nhiễm
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu tác hại do bão gây nên?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng?
2. Bài mới: GT
HĐ1: Tìm hiểu vè không khí sạch và KK ô nhiễm
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Không khí có những tính chất gì?
+ Thế nào là không khí sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- Kết luận như trong SGK
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Chia nhóm, yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
+ Nguyên nhân làm KK bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm KK ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
- GV kết luận
HĐ3: Thảo luận về tác hại của không khí bị ô nhiễm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
+ KK bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, ĐV-TV?
- Kết luận, tuyên dương những em có hiểu biết về KH
*GD : Bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch khụng đại ,tiểu tiện bừa bói ,thu gom rỏc bỏ đỳng nơi quy định,.....
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là KK sạch, KK bị ô nhiễm?
- Những tác nhân nào gây ô nhiễm KK?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 40
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 2 em trao đổi
- Đại diện nhóm trình bày
+ H2: Trời cao và xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng thoáng đãng
+ H1,3,4: Có nhiều khói nhà máy, đường phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy, nhiều rác thải...
+ Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng
+ KK sạch là KK không có những TP gây hại đến sức khỏe con ngời
+KK bị ô nhiễm là KK có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến người và ĐV,TV.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em cùng bàn trao đổi, 1 số em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- Lắng nghe
Đạo đức : Tiết 20
 Kính trọng, biết ơn người lao động
 ( Tiết 2)
I. MụC tiêu :( Như tiết 1)
II. đồ dùng dạy học :
- Nội dung ô chữ
- Nội dung 1 số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
-Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động?
2. Bài mới:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi:
a) Với mọi người lao động, chúng ta phải chào hỏi lễ phép
b) Quý trọng sản phẩm lao động
c) Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như người khác.
d) Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi
HĐ2: Trò chơi"Ô chữ kì diệu"
- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi 
- Nhận xét. kết luận
a) Đây là bài ca dao ca ngợi người LĐ
 Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hôi thành thót như mưa ruộng cày...
b) "Vì lợi ích...trồng người"
c) Đây là người LĐ luôn phải đối mặt với nguy hiểm, kẻ phạm tội
HĐ3: Kể, viết, vẽ về ngời lao động
- Yêu cầu trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể hoặc vẽ về một người LĐ mà em kính phục
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 10
- 2 em đọc
- 1 em trả lời
- HĐ nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS chia làm 2 dãy, mỗi lượt chơi, dãy nào cũng được tham gia đoán ô chữ
- Tham gia trò chơi
+ Nông dân
+ Giáo viên
+ Công an
- Làm việc cá nhân
- 3-4 em trình bày
- HS nhận xét theo 2 tiêu chí:
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp không?
+ Bạn vẽ có đẹp không?
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
LT&C : Tiết 39
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. MụC tiêu
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ? Để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn ( BT1), xỏ định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được ( BT2)
- Viết đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ? ( BT3)
II. đồ dùng 
- Giấy khổ to và bút dạ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Đặt 2 câu có chứa tiếng "tài" với 2 nghĩa khác nhau.
- Giải thích câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* GT bài:
 Tiết học hôm nay, giúp các em luyện tập để nắm chắc cấu tạo và cách sử dụng kiểu câu này
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
- Yêu cầu HS tìm các câu kể
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV kết luận, ghi điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét sửa bài trên b ... kiến thức đã học về phân số
* HD làm bài tập
Bài 1 :
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc
- GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại
- Tương tự, viết phân số chỉ số dây đã được cắt
Bài 2 :
- Gọi 2 em lên bảng, lớp viết các phân số theo lời đọc của GV
- Gọi HS nhận xét
- GV chữa bài, cho điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT, sau đó đổi chéo KT
- GV hỏi: Mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
Bài 4:HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- HS nối tiếp nhau đọc phân số của mình
- GV nhận xét
Bài 5:HSKG
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng làm 3 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho AI=1/3 nh SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 100
- 2 em lên bảng.
- 2 em đứng tại chỗ giải thích
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 số em đọc.
+ kg đường
+ m
- HS viết các phân số theo GV
- HS nhận xét trên bảng
- 1 em đọc.
- HS làm bài và KT bài của bạn
- Trả lời câu hỏi
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài, sau đó đọc 3 phân số của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát hình
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS giải thích
- Lắng nghe
 *****************************
	*************************************	Khoa học : Tiết 40
SGK:80, SGV:144
 Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. MụC tiêu :
	Sau bài học, HS biết :
- Nêu những việc làm và không nên làm để bảo vệ bầu KK trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu KK trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu KK trong sạch.
*Tớch hợp : Toàn phần
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình mịnh họa trang 80,81/ SGK
- Các tình huống ghi sẵn vào phiếu
- Giấy khổ lớn 
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Thế nào là KK trong sạch, KK bị ô nhiễm?
- Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống của sinh vật?
2. Bài mới: GT
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH
+ Nêu những việc làm và không nên làm để bảo vệ bầu KK trong sạch?
+ Em, gia đình, địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Kết luận như trong SGK
HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu KK trong sạch
+ Thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động
+ Phân công công việc cho tất cả các thành viên
- GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
*Giỏo dục : Cần bảo vệ bầu khụng khớ trong sạch bằng cỏch khụng đại tiểu tiện ,khụng vứt xỏc chết động vật ,rỏc thải bừa bói , trồng và chăm súc cõy xanh 
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 41
- 3 em lần lượt lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 2 em
+ H1,2,3,5,6,7: nên làm
+ H4: không nên làm
- HS tự trả lời 
- 3 em nhắc lại
- Hoạt động nhóm 4 em 
- Treo sản phẩm của nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác theo dõi và góp ý hoàn thiện
- Lắng nghe
Thứ 5 ngày 13 tháng 1 năm 2010
LT&C : Tiết 40
 Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
I. MụC tiêu
- Biết thờm một số từ ngữ núi về sức khỏe của con người và tờn một số mụn thể thao( BT1, BT2) , nắm được một số ,tục ngữ liờn quan đến sức khỏe( BT3, BT4)
-II. đồ dùng 
- Giấy khổ to và bút dạ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn
- Nhận xét
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Chia nhóm 2 em, phát giấy và bút cho 2 nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày
- Gọi nhóm khác bổ sung các từ khác, GV ghi bảng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Dán 2 tờ giấy lên bảng, yêu cầu các nhóm thi tiêp sức
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 thành ngữ em thích
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Hỏi:
+ Khi nào thì người ta "không ăn, không ngủ" được?
+ "không ăn, không ngủ" được thì khổ ntn?
+ "Tiên" sống như thế nào?
+ Người ăn được, ngủ được là người ntn?
+ "ăn được, ngủ được" là "Tiên" nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 41
- 3 em đứng tại chỗ trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng trao đổi, thảo luận
- 2 em dán phiếu và đọc các từ tìm được trên phiếu
- Bổ sung các từ khác:
a) đi bộ, chạy, tập TD, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông...
b) vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, nhanh nhẹn...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Các đội nối tiếp nhau lên bảng viết tên các môn thể thao vào tờ giấy đội mình
- Đại diện nhóm trình bày
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
+ Anh ấy khỏe như voi, vác bao cát chạy ầm ầm
+ Đúng là nhanh như sóc, thoáng một cái nó đã biến mất ...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi, nối tiếp nhau trả lời
+ Khi bị ốm yếu, già cả
+ Lo lắng về bệnh tật...
+ An nhàn, thư thái, muốn gì cũng được
+ Người đó có sức khỏe tốt, sống sung sướng như tiên
+ Người hoàn toàn khỏe mạnh
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
 ***********************************	
Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2010
Toán : Tiết 100
 Phân số bằng nhau
I. MụC tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phõn số bằng nhau.
* BTCL : Bài 1
II. đồ dùng dạy học :
- Hai băng giấy nh SGK
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em giải bài 2,3,4/110
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau
a) Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và dán lên bảng. Hỏi:
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ Hãy so sánh phần tô màu của 2 băng giấy
+ Hãy so sánh và
b) Nhận xét
- GV nêu: 
+ Vậy làm ntn để từ phân số ta có đựoc phân số ?
+ Khi chia cả TS và MS của một PS cho 1 STN khác 0, ta được gì?
- Yêu cầu HS đọc kết luận
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2 :HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Bài 3:HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV viết phần a lên bảng và gợi ý
+ Làm thế nào để từ 50 có đợc 10?
+ Vậy điểm mấy vào 
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nhận xét 
- CB : Bài 101
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát
+ 4 phần; tô màu 4 phần
+ băng giấy đã tô màu
+ 8 phần; tô màu 6 phần
 băng giấy đã tô màu
+ Phần tô màu 2 băng giấy bằng nhau
+ = 
- HS thảo luận, phát biểu
+...Ta được PS mới bằng PS đã cho
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- HS làm VBT, trình bày trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung 
- 2 HS lên bảng thực hiện, 
a) 18 : 3 = 6
(18x4):(3x4) = 72:12=6
...
- 2 em đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống
- Theo dõi gọi ý GV
a) b)
- 2 em nêu
- Lắng nghe
 *******************************
TLV : Tiết 40
 Luyện tập giới thiệu địa phương
I. MụC tiêu
- HS nắm được cách giới thiệu về điạ phương qua bài văn mẫu ( BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống
( BT2)
II. đồ dùng 
- Tranh minh họa, bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lớp sau khi chấm xong 1 số bài
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Gọi HS trình bày trước lớp, mỗi em trả lời 1 câu
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
+ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
+ Kể lại những nét đổi mới nói trên
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn:
+ Nhận ra sự đổi mới của địa phương
+ Chọn ra một hoạt động mà em thích nhất để GT
+Những đổi mới khác...
- Treo bảng phụ, gợi ý:
+ Một bài GT cần có những phần nào?
+ Nội dung mỗi phần?
- Gọi HS đọc lại dàn ý
- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm, GV theo dõi hướng dẫn từng nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt...
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị bài 41
- Lắng nghe
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi
- 4 em trình bày, cả lớp theo dõi
+ GT những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là một xã miền núi có nhiều khó khăn
+ Nay đã biết trồng lúa nước 2 vụ /năm, năng suất cao
+ Nghề nuôi cá phát triển
+ Đời sống người dân được cải thiện
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
+ Tôi muốn GT về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp
+ Tôi muốn GT về phong trào phát triển chăn nuôi ở xã Cẩm Hà quê tôi ...
+ Có đủ 3 phần: MB, TB, KL
– MB: GT tên địa phương
– TB: Nêu nét đổi mới của địa phương
– KL: ý nghĩa của việc đổi mới và cảm nghĩ của bản thân
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Nhóm 2 em cùng trao đổi giới thiệu kết hợp với tranh ảnh minh họa
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
 ******************
HĐTT :Tiết 20
 Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . 
- Bàn kế hoạch tuần 21.
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục tập luyện bài múa hát tháng 1-2.
- Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội.
-- HĐ3: 
- Tập các động tác nghi thức Đội
- Hướng dẫn thực hiện CTRLĐV tháng 1-2
- Dặn dũ nghỉ tết trong hai tuần.
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- HĐ cả lớp
 *************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 20 20102011.doc