I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động.
KNS: - Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
- Kỹ năng thể hiện sự lễ phép, tôn trọng với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
TuÇn 20 Thø 2 ngµy 1 th¸ng 1 n¨m 2012 T1: TËp ®äc BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dungcâu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1 phút) b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: (10 phút) - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Gọi 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài. Lần 1: GV chú ý sửa phát âm. Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài : * Tìm hiểu bài: (10 phút) - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. -Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? * Luyện đọc diễn cảm. (8 phút) -Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn. HS tìm giọng đọc bài văn. -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -GV đọc mẫu; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh -GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt . 4. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. -1HS đọc bài ,lớp đọc thầm. -2 HS tiếp nối đọc bài. -Đoạn 1 : Từ đầu đến yêu tinh đấy. -Đoạn 2: còn lại. - HS đọc chú giải. -Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho bạn -Đại diện các nhóm thi đọc – lớp nhận xét. - HS đọc thầm đoạn, cả bài, trả lời. - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho ăn, cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. - 1HS thuật lại. - Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây - 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn và tìm giọng đọc bài văn . - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . -Thi đọc diễn cảm mỗi tổ 1 em. - HS nêu nội dung bài học T2: to¸n PHÂN SỐ II/ MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số. - HSKT lµm ®îc bµi 1,2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán phân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1phút) b/ Giới thiệu phân số (10 phút) -GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu. - Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Có mấy phần được tô màu ? -GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. -Năm phần sáu viết là .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5. -GV yêu cầu HS đọc và viết -Ta gọi là phân số -Phân số có tử số là 5,có mẫu số là 6 - Phân số cho em biết điều gì? -Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải khác 0. -GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số. c. Thực hành: (20 phút) Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở. a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ? b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ? - GV nhận xét, sửa sai Bài 2:Viết theo mẫu . - GV và HS cùng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm. - GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên. 4.Củng cố, dặn dò: (3 phút) -GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời : -Chia thành 6 phần bằng nhau . -Có 5 phần được tô màu. -HS đọc năm phần sáu và viết . -HS nhắc lại :Phân số -HS nhắc lại -Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu . -Phân số lần lượt là : ; ; ; - HS giải miệng: - HS nêu - 2HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. T3: ®¹o ®øc KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động. KNS: - Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động. - Kỹ năng thể hiện sự lễ phép, tôn trọng với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh đạo đức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: (1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. -Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1 phút) -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 ) (10 phút) - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ Hoạt động 2 : (7 phút) Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện nói về người lao động. -GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó . 1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động : “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần” 2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người . Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ? 3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm Hoạt động 3: Trình bày BT6 SGK (8 phút) - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ 4.Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhắc lại nội dung bài. -Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. - Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người - GV nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng trả bài - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi. +Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? -HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm -HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động. +Ăn quả nhớ kẻ trồng cây +Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. -HS quan sát từng ô chữ xem mỗi ô chữ có mấy chữ cái .Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý của GV để đoán . Ô chữ cần đoán + Có 7 chữ cái : NÔNG DÂN + Có 8 chữ cái :GIÁO VIÊN + Có 6 chữ cái : CÔNG AN - HS cả lớp thực hiện. T4: khoa häc KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, *Phân biệt được không khí bị ô nhiễm và không khí không bị ô nhiễm *KNS: -Kĩ năng tìm kiếm & xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí. - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ƯDCNTT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra bài cũ( 4-5’) Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới: (27-28’) -GV đặt vấn đề: vHĐ 1không khí bị ô nhiễm( 14- 16’) -GV tổ chức cho HS Quan sát +Không khí trong sạch? +Không khí bị ô nhiễm? - GV kết luận: vHĐ2 Nguyên nhân gây ra không khí bị ô nhiễm( 8-10’ ) + Nguyên nhân gây ra không khí bị ô nhiễm ? 3. Củng cố dặn dò (2-3’) Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Nêu cách phòng chống bão Phát biểu nhiều em Trong suốt không màu ,không mùi, không vị,có tỷ lệ vi khuẩn thấp ...có chứa nhiều chất có hại ,vi khuẩn - HS Nhận xét kết quả. -HS làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm thảo luận ghi ra giấy - Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp bổ sung - Đọc mục Bạn cần biết * Phân biệt được không khí bị ô nhiễm và không khí không bị ô nhiễm T5: kü thuËt VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I. MỤC TIÊU: -HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. -HS có ý thức giữ gìn, bảo quản và đãm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hạt giống một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc cào, vồ đập đất.. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. A.Bài cũ GV hỏi:Rau sử dụng như thế nào trong bữa ăn ? B.Bài mới 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài: 2.Các hoạt động: HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -GV HD HS đọc nội dung 1. -GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau hoa. GV nhận xét, tóm tắt các ý trả lời của HS và bổ sung. GV kết luận nội dung 1 theo SGK HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. GV hướng dẫn HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời. GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. -GV tóm tắt những nội dung chính của bài học. C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học HD HS đọc trước bài: “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa HS trả lời. HS đọc HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. Vài HS đọc. HS trả lời. HS lắng nghe. HS đọc phần ghi nhớ. Thø 3 ngµy 2 th¸ng 1 n¨m 201 ... ừng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai). HS chép bài vào vở. 3. HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. 4 . Củng cố dăn dò : - Nhận xét tiết học. - HS đọc lại đề bài - HS lớp theo dõi lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. -Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm. T3: to¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. - HSKT lµm ®îc bµi 1,2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Diện tích hình thoi - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2.Bài mới Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a. - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi - Yêu cầu HS củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên - GV kết luận Bài 2: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm Bài tập 4. Thực hành. -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm - Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của hình thoi 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Làm bài tập còn lại trong SGK - HS sửa bài - HS nhận xét - HS tự làm bài - HS đọc kết quả bài làm - HS nhận xét - HS giải Diện tích miếng kính là : (14 x10 ): 2 = 70 (c) Đáp số : 70 c - HS đọc kĩ đề bài - HS xem hình SGK - HS thực hành trên giấy T4: khoa häc NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - GDKNS: HS có ý thức tiết kiệm nhiệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. - HS: HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Chuẩn bị theo nhóm: 1 chuông hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi lắc phát ra âm thanh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt”. - Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? - Nêu vai trò của các nguồn nhiệt. - Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì? - Nhận xét, chấm điểm. 2. Giới thiệu bài : 3. Phát triển các hoạt động *Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phổ biến cách chơi và luật chơi: + GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lới. + Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. + Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. 1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc nóng mà bạn biết. 2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? Câu hỏi: 3. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá rụng về mùa đông sống ở vùng có khí hậu 4. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào? 5. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? 6. 1 số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? 7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào? 8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng. 9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi. 10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật? Hoạt động 2: Thảo luận. - Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? * Củng cố- Dặn dò. - HS nêu Hoạt động nhóm, lớp. - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được. - HS có thể kể tên các con vật bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng. b) Nhiệt đới. - Ôn đới. - Nhiệt đới. - Sa mạc và hàn đới - 00c b) Âm 30oc ( 30oc dưới 0oc - Tưới cây che giàn. - Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát. - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió - ( Trong 1 thời gian nhóm nào kể được nhiều là nhóm đó được nhiều điểm ). - Mỗi loài sinh vật có nhu câu về nhiệt khác nhau. - Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 cách mạnh mẽ, nhiệt độ có thể là dấu hiệu quan trọng báo rằng sinh vật đó sống hay chết. - Gió sẽ ngừng thổi. - Trái Đất lạnh giá. Thø 7 ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2012 T1: luyÖn tõ vµ c©u LuyÖn vÒ c©u cÇu khiÕn I. MỤC TIÊU: - Củng cố giúp HS nắm vững về câu khiến. Biết dặt câu khiến trong một số tình huống cụ thể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Thế nào là câu khiến? Cho ví dụ. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn văn. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm vào vở. - Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau kiểm tra bài cho nhau. - Gọi HS nêu kết quả - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận Bài 2: - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm. - GV kẻ bảng phụ HS lên điền. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS lần lượt đọc câu của mình. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Thực hiện - Nghe - HS làm - HS lên điền - Nghe. - HS làm - HS đọc - Nghe - Nghe T2: luyÖn tËp lµm v¨n «n vÒ tãm t¾t tin tøc I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách tóm tắt một nội dung cho trước. - HS biết cách tóm tắt khi cho trước một nội dung. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Thế nào là tóm tắt tin tức? Để tóm tắt được một tin tức chúng ta cần làm gì? - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập Bài tập : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu 4 HS đọc 4 ý kiến của bạn đọc về tấm gương dũng cảm của em Trần Văn Truyền. Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Cho cả lớp làm vào vở. - Gọi một số em trình bày bài của mình. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc - HS làm bài. - Nghe - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của đề bài. - Một số em trình bày bài của mình. - Về nhà viết lại cho hay hơn. T3: luyÖn to¸n LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết cách thực hiện các phép tính với phân số. - Biết cách giải bài toán có lời văn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS TB lên bảng làm. - Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn và giải thích cách làm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính: - Gọi 4 HS TB khá lên bảng làm. - Chữa bài. * Lưu ý HS thứ tự thực hiện. Bài 3: Tính: - Gọi 1HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở. - Nhận xét, chấm một số vở. Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Gọi 1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. - 4 HS lên bảng nêu. - Nhắc lại tên bài học - Tự làm bài vào vở. ( em HiÒn, L¨ng). - Nhận xét bài của bạn. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1HS nêu. - 1 HS khá lên bảng làm.( T) - Tự tóm tắt bài toán và giải. Bài giải Hai lần nước chảy được số phần của bể là: + = (bể nước) Còn số phần bể chưa có nước là: 1 - = (bể nước) Đáp số: bể nước. - Về thực hiện T4: luyÖn viÕt Bµi : 11 + 12. tËp 2 I. MỤC TIÊU: - Häc sinh biÕt viÕt theo kiÓu ch÷ m·u. - Tr×nh bµy dóng ®ep. - ViÕt ®óng ®Ñp ch÷ hoa ®Çu c©u II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV nªu yªu cÇu nhiÖm vô HD c¸ch c©m bót,vÞ trÝ ®¹t bót HS viÕt bµi vµo vë GV chÊm bµi,nhËn xÐt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Giao bµi cho HS yÕu. T5: hoat ®éng tËp thÓ Sinh ho¹t líp I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động tuần 27, phổ biến các hoạt động tuần 28. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 27 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung.- Tuyên dương những em nộp truyện nhanh, có chất lượng. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài. * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh,... * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 28. - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập: Cố gắng học bài và làm bài ở nhà nhiều hơn chuẩn bị thi giữa học kì 2. * Về lao động: Chăm sóc bồn hoa tốt hơn, tiếp tục tôn tạo cây xanh trong lớp. * Về hoạt động khác: Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường và Đội đề ra. - Tiếp tục thu nộp đầy đủ các loại quỹ. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết sinh hoạt. - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng. Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - Nộp truyện đợt 2 đầy đủ. - HS biểu quyết nhất trí. -HS hát bài tập thể. TuÇn 27 Thø 2 ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012 T1: TËp ®äc T2: to¸n T3: ®¹o ®øc T4: khoa häc T5: kü thuËt Thø 3 ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2012 T1: luyÖn tõ vµ c©u T2: to¸n T3: ChÝnh t¶ T4: lÞch sö Thø 4 ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2012 T1: TËp ®äc T4: to¸n T5: tËp lµm v¨n Thø 5 ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2012 T1: luyÖn tõ vµ c©u T2: to¸n T3: ®Þa lÝ T5: kÓ chuyÖn Thø 6 ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2012 T1: tËp lµm v¨n T3: to¸n T4: khoa häc Thø 7 ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2012 T1: luyÖn tv T2: luyÖn tv T3: luyÖn to¸n T4: luyÖn viÕt T5: hoat ®éng tËp thÓ
Tài liệu đính kèm: