I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát của nước Nga lời do nhạc sĩ Hoàng Lân viết
- Đọc và ráp được lời bài TĐN số 5
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Tranh TĐ N SỐ 5 .
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35P)
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Chào cờ ---------------------------------------------- Âm nhạc Ôn Tập Bài Hát: Chúc Mừng (Nhạc : Nga; Lời: Hoàng Lân) Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 5 I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết bài hát này là bài hát của nước Nga lời do nhạc sĩ Hoàng Lân viết Đọc và ráp được lời bài TĐN số 5 II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Tranh TĐ N SỐ 5 . Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35P’) Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc Mừng - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước nào? Lời do ai viết - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: TĐN Số 5: “Hoa Bé Ngoan” - Giới thiệu bài TĐN Số 5. - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút. - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại. - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại. - TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài. - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 5. - Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Chúc Mừng + Nhạc : Nga + Lời : Hoàng Lân - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. --------------------------------------- TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: thị đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng, núc nác - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế, - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KNS - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: - Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lịng bài " Chuyện cổ tích lồi người " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ) - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? + Yêu tinh cĩ phép thuật gì đặc biệt ? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ? +Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2 . -Ý nghĩa của câu chuyện nĩi lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * ĐỌC DIỄN CẢM: + HD HS đọc tồn bài + HD đọc diễn cảm 1 đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn từ Cẩu Khây hé cửađất trời tối sầm lại - Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dị: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài +Chuẩn bị bài sau. -7 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu... đến bắt yêu tinh đấy . + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa đến từ đấy bản làng lại đơng vui . -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc tồn bài -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi. + Nĩi lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây . - Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đồn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .. - 5 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - -Chú ý theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS cả lớp . --------------------------------------- TỐN PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số cĩ tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bộ đồ dùng học tốn phân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1phút) b/ Giới thiệu phân số (10 phút) -GV treo hình trịn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đĩ 5 phần được tơ màu. - Hình trịn được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Cĩ mấy phần được tơ màu ? -GV nêu chia hình trịn ra thành 6 phần bằng nhau, tơ màu 5 phần. ta nĩi đã tơ màu năm phần sáu hình trịn. -Năm phần sáu viết là .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5. - GV yêu cầu HS đọc và viết - Ta gọi là phân số - Phân số cĩ tử số là 5,cĩ mẫu số là 6 - Phân số cho em biết điều gì? - Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luơn phải khác 0. - GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số. c. Thực hành: (20 phút) Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở. a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tơ màu trong mỗi hình ? b)Trong mỗi phân số đĩ, mẫu số cho biết gì ? - GV nhận xét, sửa sai Bài 2:Viết theo mẫu . - GV và HS cùng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm. - GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên. 3.Củng cố, dặn dị: (3 phút) -GV nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời : -Chia thành 6 phần bằng nhau . -Cĩ 5 phần được tơ màu. -HS đọc năm phần sáu và viết . -HS nhắc lại :Phân số -HS nhắc lại -Mẫu số của phân số cho biết hình trịn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tơ màu . -Phân số lần lượt là : ; ; ; - HS giải miệng: - HS nêu - 2HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. --------------------------------------------------- LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.Mục tiêu : - Nắm đuọc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ XD lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân XL Minh( khởi nghĩa Lam Sơm).Trận Chi Lăng là những trận quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Diển biến trận Chi Lăng:quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng và kị binh vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy . + Ý nghĩa: Dập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quân của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: - Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng rút về nước. Lê lợi rút về nước. Lê Lơi lên ngơi Hồng đế(năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần) - (Vì sao quân ta dựa vào ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ai là vùng núi hiểm trở hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn cơng.) II.Chuẩn bị : - Hình trong SGK phĩng to. - GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc nội dung bài : Nước ta dưới thời Trần. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: *Hoạt động1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng - HS quan sát hình minh hoạ trang 46 sgk và hỏi: hình chụp đền thờ ai? Người đĩ cĩ cơng lao gì đối với dân tộc ta? - Gv trình bày hồn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: -Thung lũngChi Lăng ở tỉnh nào nước ta? - Thung lũng cĩ hình dạng thế nào? - Hai bên thung lũng là gì? - Lịng thung lũng cĩ gì đặc biệt? - Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng cĩ lợi gì cho ta và cĩ hại gì cho địch? Hoạt động 2 :Trận Chi Lăng (10 phút) - Yêu cầu hs làm việc theo nhĩm với định hướng sau: - Quan sát lược đồ đọc sgk và nêu lại diễn biến trận Chi Lăng : + Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào? + Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? + Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì? + Kị binh của giặc thua như thế nào? + Bộ binh của giặc thua như thế nào? Hoạt động 3 :Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng - Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng? - Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ( gợi ý: quân tướng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thê Chi Lăng như thế nào?) -Theo em, chiến thắng Chi Lăng cĩ ý ngh ... vËt ®Þnh t¶. + Th©n bµi: Miªu t¶ chi tiÕt ®å vËt. + KÕt bµi: Nªu c¶m nghÜ cđa em vỊ ®å vËt - Nèi tiÕp nªu. - Tù lËp dµn ý chi tiÕt - Vµi HS ®äc dµn ý - HS viÕt bµi vµo vë. - §äc ®Ị, ph©n tÝch ®Ị. - HS nªu dµn ý. + Më bµi: Giíi thiƯu trùc tiÕp ( hoỈc gi¸n tiÕp) ®å vËt do em chän t¶. + Th©n bµi: - T¶ bao qu¸t ( mét vµi nÐt chung vỊ h×nh d¸ng, chÊt liƯu) - T¶ chi tiÕt tõng bé phËn cã ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt ( chĩ ý nh÷ng nÐt riªng ë ®å vËt cđa em, ph©n biƯt víi ®å vËt cïng lo¹i cđa ngêi kh¸c,...) - Nªu kØ niƯm ®¸ng nhí vỊ ®å vËt ( hoỈc nªu xen kÏ trong qu¸ tr×nh miªu t¶ chi tiÕt) + KÕt bµi: Theo kiĨu bµi më réng ( hoỈc kh«ng më réng). - Nèi tiÕp nªu. - Tù lËp dµn ý chi tiÕt - Vµi HS ®äc dµn ý - HS viÕt bµi vµo vë --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 TỐN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai băng giấy như SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu lại cách so sánh phân số. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút) b/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. (15 phút) - GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng: + Em cĩ nhận xét gì về hai băng giấy này? + Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tơ màu mấy phần? + Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tơ màu mấy phần? + Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tơ màu của băng giấy thứ hai? + Hãy so sánh phần được tơ màu của hai băng giấy? - Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào? - Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và - Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại? Tính chất cơ bản của phân số (SGK) c/Thực hành: (15 phút) Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống Cho hs tự làm Chẳng hạn: = Ta cĩ: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm. 4.Củng cố, dặn dị: (3 phút) - HS nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số. - GV nhận xét tiết học. + Hai băng giấy bằng nhau. +Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tơ màu 3 phần, tức là tơ màu băng giấy + Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tơ màu 6 phần. - băng giấy đã được tơ màu. - Phần tơ màu của hai băng giấy bằng nhau. băng giấy = băng giấy. = =; = = - 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp a) ; ; ; ; b/; ; ; - 2, 3HS nhắc lại. -------------------------------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng viết dàn ý của bài giới thiệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở. Nơi em ở cĩ gì mới? Hãy kể cho bạn nghe. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nĩi trên? - Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đĩ Bài 2: Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xĩm làng hoặc phố phườngcủa em - Phân tích , giúp hs nắm yêu cầu đề - Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dị: (3 phút) - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. .những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khĩ khăn nhất huyện, đĩi nghèo đeo đẳng quanh năm - Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đĩ, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con khơng thiếu ăn, cịn cĩ lương thực để chăn nuơi - Nghề nuơi cá phát triển. Nhiều ao hồ cĩ sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuơi bán đã thành hiện thực - Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ cĩ điện dùng, 8 hộ cĩ phương tiện nghe nhìn, 3 hộ cĩ xe máy. -Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước. - Nêu yêu cầu , xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở - Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp Nhận xét, bình chọn VD: Gia đình tơi sống ở khĩm 4 thị trấn Đầm Dơi . Tơi muốn giới thiệu cho các bạn về những đổi mới ở đây. - Đổi mới đầu tiên là ở đây đã cĩ những con đường bê tơng rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng lúa sang nuơi tơm. Đời sống của người dân ấm no hạnh phúc...... --------------------------------------------- KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I/ Mục tiêu: Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,. KNS: - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Khơng khí bị ơ nhiễm - Thế nào là khơng khí trong sạch? - Thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm? - Khơng khí bị ơ nhiễm cĩ tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật? - Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã biết khơng khí bị ơ nhiễm gây hại rất lớn cho người và động vật. vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong lành? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay. b) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch KNS* - Các em hãy quan sát các hình SGK/80,81 thảo luận nhĩm đơi chỉ và nĩi cho nhau nghe những việc nào nên làm, khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí. - Gọi hs trình bày KNS* - Bản thân em, gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? Kết luận: Chống ơ nhiễm khơng khí bằng cách: . Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí . Giảm lượng khí thải độc hại của xe cĩ động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khĩi đun bếp,.. . Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu khơng khí trong lành. * Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong sạch KNS* - Các em hãy thảo luận nhĩm 4, phân cơng từng thành viên để xây dưng bản cam kết bảo vệ bầu khơng khí trong sạch, thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch - Y/c các nhĩm trình bày - Y/c các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Đánh giá, nhận xét, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch 3/ Củng cố, dặn dị: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/81 - Thực hiện những việc làm bảo vệ bầu khơng khí trong sạch - Bài sau: Âm thanh - 3 hs lần lượt trả lời + Khơng khí trong sạch là khơng khí khơng cĩ những thành phần gây hại đến sức khỏe con người. + Khơng khí bị ơ nhiễm là khơng khí cĩ chứa nhiều bụi, khĩi, mùi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật + Gây bệnh viêm phế quản, bệnh ung thư phổi, bệnh về mắt, gây khĩ thở. - HSlắng nghe - Làm việc nhĩm đơi - Lần lượt trình bày + Những việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch được thể hiện qua các hình vẽ : . Hình 1: các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi . Hình 2: Vứt rác vào thùng cĩ nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hơi thối và khí độc. . Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khĩi và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải. . Hình 5: Trường học cĩ nhà vệ sinh hợp qui cách giúp hs đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi qui định và xử lí phân tốt khơng gây ơ nhiễm mơi trường. . Hình 6: Cảnh thu gom rác ở TP làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ơ nhiễm mơi trường . Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu khơng khí trong sạch . + Việc khơng nên làm để bảo bệ bầu khơng khí trong sạch được thể hiện qua hình . Hình 4: Nhĩm bếp than tổ ong gây ra nhiều khĩi và khí thải độc hại. - HS nối tiếp nhau phát biểu: . Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi cơng cộng của địa phương. . Khơng đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến cĩ ống khĩi . Đổ rác đúng nơi qui định . Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. . Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, nơi vui chơi, nơi học tập... . Xử lí phân, rác hợp lí - Lắng nghe - Chia nhĩm thảo luận - Các nhĩm đại diện trình bày: . Bản cam kết của nhĩm . ý tưởng của bức tranh cổ động - Nhận xét - Vài hs đọc to trước lớp ----------------------------------------------------- Kĩ thuật GV chuyên soạn giảng ---------------------------------------------------- Sinh ho¹t tËp thĨ: KiĨm ®iĨm tuÇn 20 I.Mơc tiªu: - ỉn ®Þnh tỉ chøc líp -Giĩp häc sinh nhËn ®ỵc u khuyÕt ®iĨm trong tuÇu. -RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª,tù phª. - Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt giĩp ®ì nhau trong häc tËp. II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t. III.Ho¹t ®éng lªn líp: 1.KiĨm ®iĨm trong tuÇn: - C¸c tỉ kiĨm ®iĨm c¸c thµnh viªn trong tỉ. - Líp trëng nhËn xÐt chungc¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn. - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung theo c¸c mỈt ho¹t ®éng: . + VỊ ý thøc tỉ chøc kû kuËt: §a sè c¸c em ®Ịu ngoan ,chÊp hµnh tèt néi quy ,quy ®Þnh Tuy nhiªn cßn cã mét sè em cha ngoan nh :.............................................................................................. + Häc tËp: Nh×n chung cã ý thøc häc song cßn nhiỊu em cha cã ý thøc häc tËp ë nhµ cịng nh trªn líp. C¸c em cã tiÕn bé nh: Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha tiÕn bé : + Lao ®éng: C¸c em cã ý thøc lao ®éng +ThĨ dơc vƯ sinh: Cã ý thøc vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. +C¸c ho¹t ®éng kh¸c: §a sè c¸c em ®Ịu ngoan, thùc hiƯn ®Çy ®đ nhiƯm vơ cđa häc sinh. -B×nh chän xÕp läai tỉ ,thµnh viªn: 2.Ph¬ng híng tuÇn sau: - Kh¾c phơc nhỵc ®iĨm trong tuÇn. Ph¸t huy u ®iĨm ®· ®¹t ®ỵc. - Kh¾c phơc nhỵc ®iĨm trong tuÇn. - Ph¸t huy u ®iĨm ®· ®¹t ®ỵc.
Tài liệu đính kèm: