Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức:

 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

- Học xong bài này, học sinh nhận thức và hiểu vai trò quan trọng của người lao động. Nắm được mọi của cải làm ra trong xã hội có được là nhờ những người lao động.

- Rèn cho HS kĩ năng trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. có những biểu hiện yêu lao động đúng đắn.

- GD cho HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

II. ĐDDH:

- Bảng phụ, thẻ hoa

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 53 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Chiều: Lớp 4A 	 
 Ngày soạn:24/12/2011 
 Ngày giảng: Thứ 2 Ngày 26/12/2011 
Tiết 1: Đạo đức:
 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này, học sinh nhận thức và hiểu vai trò quan trọng của người lao động. Nắm được mọi của cải làm ra trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
- Rèn cho HS kĩ năng trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. có những biểu hiện yêu lao động đúng đắn.
- GD cho HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. ĐDDH:
- Bảng phụ, thẻ hoa 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ1: Đóng vai 
Bài tập 4: (16’)
HĐ2: Trình bày sản phẩm bài(5-6): (14’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên đóng vai
- GV phỏng vấn HS đóng vai
? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư?
- Cùng HS cả lớp thảo luận
? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao?
? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống?
- GV nhận xét chung.
- Cho HS tìm và nêu tên những bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ...nói về người lao động.
- Gv có thể tìm và cho HS đọc trước lớp
+ Bài thơ: Tiếng chổi tre;
+ Bài hát: Cháu đi mẫu giáo
+ Trăm hay không bằng tay quen.
- Cùng HS trao đổi nhanh về nội dung các bài thơ, bài hát, ...
- Tổ chức cho HS thi vẽ (kể, viết) về một người lao động mà em kính phục.
- Cho HS trình bày sản phẩm và nêu nội dung bức tranh (bài viết, bài kể) của mình.
- Cùng HS nhận xét – bình chọn bạn vẽ đẹp, trình bày hay.
+ Em có suy nghĩ gì về công việc của bố mẹ em và những người dân ở địa phương mình?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai 1 TH
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận, biểu quyết bằng thẻ màu 
- HS tìm và nêu
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Thi vẽ tranh
- Trình bày 
- NX,bình chọn
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Khoa học.
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: 
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. Nêu nội dung chính của bài.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập, luôn biết bảo vệ bầu không khí trong lành và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.
II. ĐDDH:
- Tranh ảnh minh hoạ. phiếu học tập 
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bàimới: 
1. GTB: (1’)
HĐ 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch: (16’)
HĐ 2: Thảo luận về những nguyện nhân gây ô nhiễm không khí: (14’)
Nội dung bài.
C. Củng cố dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ: Cho các em QS các hình T78, 79 và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Gọi một số HS trình bày kq làm việc theo cặp.
- NX – bổ sung
Kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các....và các sinh vật khác.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý: 
+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyện nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
- Cho HS báo cáo kết quả
Kết luận: NN làm không khí bị ô nhiễm:
+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra..
+ Do khí độc: Sự lên men thối của các sinh vật...
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Chuẩn bị: kiểm tra học kì 1 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS – chỉ và nêu
- Báo cáo kqủa 
- NX – bổ sung
- Thảo luận câu hỏi.
- Các nhóm trình bày 
- Nx và bổ sung
2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: HĐNGLL
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
 UỐNG MƯỚC NHỚ NGUỒN 
 TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:
 - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt lập thành tích chào mừng ngày 22/12/2011.Tổ chức thăm hói, giao lưu các cựu chiến binh, các bà mẹ việt nam anh hùng như “Áo lụa tặng bà”, tổ chức hội vui học tập. 
 - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần học này.
- Giáo dục môi trường, vệ sinh cá nhân và lớp học. 
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
 a. Nội dung
 - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua như
 - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập
 (Thật, Vĩnh, Nguyễn Tuấn Anh)
 b. Hình thức hoạt động:
 -Trao đổi tìm hiểu
- Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. 
Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát biểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ.
Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương diện hoạt động:
 - Nội dung tổng kết thi đua
 - Khăn trải bàn, lọ hoa
b. Về tổ chức
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học
 + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn như bạn (Duyên, Vũ Oanh, Phạm Oanh, Bằng) là những bạn đã có nhiều cố giắng trong học tập 
 - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ chưa hoạt động đều tay. 
4. Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
 - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài.
 - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình.
b. Tổng kết thi đua của tuần học:
 - Tổng kết một số nội dung sau
 + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học
 + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,.....
 + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua (Duyên, Vũ Oanh, Phạm Oanh, Bằng). 
 + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác
 + Tuyên dương và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay đã có nhiều cố giắng. 
5. Kết thúc hoạt động:
 - Cán bộ lớp nhận xet.
 - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác 
 phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần học tới.
 Ngày soạn: 27/12/2011 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/12/2011 
Tiết 1: Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm và hiểu được Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.của lớp thực hiện được bài tập1+bài (2 ý đầu) + bài 3. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (# 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
- Bộ đồ dùng dạy toán, bảng nhóm, bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bàimới: 
1. GTB: (1’)
2. Trường hợp có thương là một số tự nhiên: (7’)
3. Trường hợp thương số là phân số: (10’)
4.Thực hành:
Bài tập 1:(5’)
Bài tập 2: (6’)
Bài tập 3: (7’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- GVnêu vấn đề - HS tự giải quyết.
+ Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Cho HS tự nhẩm và tìm ra kết quả
? Các số 2, 4, 8 được gọi là số gì?
- GV tiểu kết, chuyển ý Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không có thể là một số tự nhiên.
? Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
? Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không?
? Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn 
- Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. 
 Vậy 3 : 4 = ?
- GV ghi bảng 3 : 4 = 
+ Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia trong phép chia 8 : 4 = 2?
- Như vậy khi chia một số TN cho một số TN khác không ta có thể tìm được thương là một phân số.
? Em có nhận xét gì về TS và MS của thương và SBC, số chia trong phép chia 3 : 4?
KL: Thương số của phép chia số TN cho số TN (khác không) có thể viết thành một phân số, TS là SBC và mẫu số là số chia.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả
 7 : 9 = ; 5 : 8 = 
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát mẫu và nêu cách làm
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Cho HS chữa bài:
 36 : 9 = = 4
 88 : 11 = = 8
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS làm bài theo mẫu
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
a) 6 = ; 1 = ; 0 = ; 3 = 
+ Qua bài tập này em có nhận xét gì?
(Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó mẫu số bằng 1)
- Nhận xét tiết học
- Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- Nhận xét,bổ sung
- Nghe
- Nghe
- Nhẩm và nêu kq
- Nx – bổ sung
- Nghe – nhắc lại
- Nêu
- Nx – bổ sung
- TLuận báo cáo 
- NX – bổ sung
1,2 học sinh nhắc lại 
- Nêu nhận xét
- NX – bổ sung
- Thảo luận vào bảng nhóm.đại diện báo cáo 
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- H/s thực hiện vào bảng con. 
- NX và bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: 
 Kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
I. Mục tiêu:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) các em đã nghe, đã đọc nói về 1 người có tài. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn cho học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:  ... , đã tô màu mấy phần?
? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2?
? S2 phần được tô màu của hai băng giấy?
? Vậy băng giấy so với băng giấy NTN?
? Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ? 
b) Nhận xét:
Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS .
? Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy?
? Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì? - Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho.
? Tìm cách để từ PS ta có được PS ?
? Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy?
? Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì?
- Gọi hS đọc ghi nhớ trong SGK
? Nêu y/c?
a) = = ; 
 = = ; .
b) = ; 
- NX - đánh giá
** Cho HS nhắc lại
? Nêu y/c?
- HD và cho HS làm bài
a) 18 : 3 = 6
 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
b) 81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
? S2 giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
? Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không?
? S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
? Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số có thay đổi không?
- Rút ra nhận xét như trong SGK và cho HS đọc lại
? Nêu y/c?
 = = 
- HD và cho HS làm bài
? Làm thế nào để từ 50 có được 10?
? Vậy điền mấy vào ?
- GV ghi bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra PS 
- Cho hS nêu kq – NX – chữa bài
? Nêu T/c cơ bản của phân số ?
Học thuộc T/c
- Nx tiết học – Giao BTVN – Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Q/s.
- TL – NX – bổ sung
- TL
- HS thảo luận, phát biểu.
- TL, báo cáo.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T111)
- Nêu
- 3 HS lên bảng
- Làm BT vào vở, đọc BT
- NX, sửa sai
- Nêu
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc lại NX trong SGK
- 2 HS nêu
- TL
- NX – bổ sung
- Nêu
- Nghe
Tiết 3: Kĩ thuật:
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài. Vận dụng thực tế làm vườn trường .
3. GD: GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Dầm trồng cây 
 - Hạt giống, . 
IV. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1:HD HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa:
 (15’)
HĐ2: GV HD HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa: (15’)
4. Củng cố:(3’)
- KT dụng cụ lđ
- GTb – Ghi bảng
- GV HD HS đọc ND 1 trong SGK và 
– TLCH trong SGK:
NX – tóm tắt các ý trả lời và chốt nội dung: Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây nào, ... hình dạng khác nhau
+ Cây cần dinh dưỡng để lớn lên, ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chúng ta trồng.
+ Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng được cây rau hoặc cây hoa. Trong điều kiện không có vườn, ruộng rau hoặc hoa.
-GV HD HS đọc mục 2 SGK và đặt các câu hỏi để học sinh nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa:
VD: + Cái cuốc
 + Có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc.
 + Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá, tay kia cầm gần phía đuôi cán.
- Nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
- GV bổ sung: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như cày, bừa, máy cày, máy bừanăng xuất lao động cao hơn.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- nghe
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
Nghe
- Đọc và TLCH
- Nhận xét – bổ sung
TL – NX 
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. Có những hình ảnh về hoạt động của con người trong ngày hội. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, tưởng tượng và vẽ được tranh đề tài ngày hội ở quê em.
3. GD: GD cho HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. 
II. Chuẩn bị :
 - Tranh sưu tầm, tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy –học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài: (6’)
HĐ2: Cách vẽ tranh:( 5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ3: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (2’)
- GTB – Ghi bảng
- GV Y/C HS xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra :
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau 
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng 
- GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc của ngày hội trong ảnh và y/c các em kể về ngày hội ở quê mình. 
- GV tóm tắt 
+ Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ 
+ Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh 
- GV gợi ý HS 
+ Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ. 
+ Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như : thi nấu ăn, kéo co ..
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ ND như: chọi gà, múa sư tử, các hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ hoa 
+ Vẽ phác hoạ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. 
+ Vẽ màu theo ý thích, màu sắc cần tươi vui rực rỡ và có đậm có nhạt 
- Cho HS xem một vài tranh, ảnh về ngày hội của hoạ sĩ 
- Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình: 
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng của hoạt động 
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội. 
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích 
- GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi bài vẽ tốt.
- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn .
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. 
- HS lắng nghe 
- Xem tranh
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS 
- Nhận xét và bổ sung
- Xem tranh
- Thực hành vẽ
- Trưng bày sản phẩm
- NX – bình chọn bài vẽ đẹp
- Nghe
Tiết 4: Địa lý : 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- Sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. 
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 *TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và ham tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2.Nhà ở của người dân: (18’)
* HĐ1: Làm việc cả lớp:
3.Trang phục và lễ hội: (10’)
* HĐ3: Làm việc theo nhóm
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? 
? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
- GTB – Ghi bảng
Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNBvà đặc điểm phân bố dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân.
? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB? (Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa...)
? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? (..làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt.)
? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao? ( Xuồng ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT.)
Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi
B2: Các nhóm báo cáo
? Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? (..bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.)
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?(.. cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.)
? Trong lễ hội có những HĐ nào? (úng tế, trò chơi...)
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? ( Lễ bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà...)
- NX – bổ sung
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
* Cho vài HS nhắc lại.
? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB?
- NX giờ học. Ôn bài – Chuẩn bị bài sau: 
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc thông tin, q/s tranh (T119)
- TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thông tin, q/s tranh T120.
- TL nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo.
- 4 HS đọc bài học
- TL
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Thể hiện được tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn tập bài hát: Chúc mừng: (20’)
3. Chơi trò chơi “ nghe nhạc đoán câu hát” : (10’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Cho học sinh hát lại bài một vài lần: 
“ Cùng đàn cùng hát vang lừng .... thiết tha lâu bền.”
- Dạy HS hát từng câu - đoạn - cả bài kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài
- GV dùng âm la hát một vài câu bất kì trong bài hát cho HS nghe và đoán xem đó là câu hát nào
- HS nào nghe chính xác và đoán đúng, nhanh nhất sẽ được khen thưởng.
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Thực hiện
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Cùng chơi trò chơi
- NX 
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc