Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức: HS rèn kĩ năng chia cho số có một chữ số

2. Kỹ năng: thực hiện đúng phép chia cho số có một chữ số

3. Thái độ: tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phấn màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Kiểm tra bài cũ:

 Nêu cách chia một tổng cho một số 1 HS làm lại bài 4 trang 76

B. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Hoạt động 1: trường hợp chia hết

Giới thiệu: 128472 : 6 = ?

Hướng dẫn chia: a. Đặt tính.

b. tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, tr

Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư

Giới thiệu: 230859 : 5 = ?

Hướng dẫn chia: a. đặt tính

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 (đã)
..............................................
..............................................
..............................................
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
******************************
Thể dục
( Gv dạy chuyên lên lớp )
*******************************
Toán
( Soạn chi tiết )
*******************************
Tập đọc
Chú đất nung
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
2. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. Hiểu từ ngữ trong chuyện. Hiểu nội dung ( phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
3. Thái độ: có ý trí mạnh mẽ, giàu nghị lực
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ( 3 - 5 phút): 2 HS nối tiếp nhau dọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1-2 phút): HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều
- Gv giởi thiệu: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết mở đầu chủ điểm, các em làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài ( 12- 15 phút)
a.Luyện đọc đúng
 - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lần)
+ đoạn 1: Bốn dòng đầu ( giới thiệu đò chơi của cu Chắt)
+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp ( Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau)
+Đoạn 3: Còn lại ( Chú bé Đất trở thành Đất Nung)
*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm, ngắt nghỉ hơi. GV đưa ra những từ, tiếng khó, gọi HS đọc: ( nắp tráp, phàn nàn, đoảng, khoan khoái.) Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm trong bài
 *Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài( đống rấm, hòn rấm, kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, ,). HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài 
- GV sửa lỗi đọc cho HS nhắc các em nghỉ hơi giữa những câu dài: Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu, ; chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Một, hai HS đọc cả bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng hồn nhiên nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm ( rất bảnh, thất đoảng, bẩn hết,khoan khoái, nóng rát, lùi lại, dám xông pha, nung thì nung) đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cu chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau như thế nào?
- GV chốt : giới thiệu đò chơi của cu Chắt và chuyển ý
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chú bế Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- GV chốt: Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau
- HS đọc thầm đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
+Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+ Chi tiết “ nung trong lủa” tượng trưng cho điều gì?
- GV chốt: Chú bé Đất trở thành Đất Nung
GV hỏi: nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? 
GV ghi đại ý: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm (12- 15 phút)
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc của bài và đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện và thể hiện diễn cảm.
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài theo lối phân vai:
ông hòn Rấm cười/ bảo:
- sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy chú trở thành Đất Nung
- GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
-2 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.
4. Củng cố, dặn dò ( 2-3 phút)
GV: Truyện đọc này có hai phần, phần đầu câu truyện các em đã biết Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ, phần tiếp trong tiết ĐT tới - sẽ cho các em biết số phận của các nhân vật
- GV nhận xét tiết học
*******************************
Thứ ba ngày 23 tháng `11 năm 2010
Luyện từ và câu
( Soạn chi tiết )
*******************************
Thể dục
( Gv dạy chuyên lên lớp )
*******************************
Toán
chia cho số có một chữ số
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: HS rèn kĩ năng chia cho số có một chữ số
2. Kỹ năng: thực hiện đúng phép chia cho số có một chữ số
3. Thái độ: tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cách chia một tổng cho một số 1 HS làm lại bài 4 trang 76
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hoạt động 1: trường hợp chia hết
Giới thiệu: 128472 : 6 = ?
Hướng dẫn chia: a. Đặt tính.
b. tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, tr
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư
Giới thiệu: 230859 : 5 = ?
Hướng dẫn chia: a. đặt tính
b. Tính từ trái sang phải : tương tự như trường hợp chia hết
lưu ý HS trong phép chia có dư số dư bé hơn số chia
3. Thực hành:
Bài tập 1 trang 77: Làm việc cả lớp
-Lưu ý HS phần a là chia hết, phần b là chia có dư.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 2 trang 77: Làm việc cá nhân
- Gợi ý cách tính, chọn phép tính thích hợp.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 3 trang 77: Thảo luận theo cặp
Gợi ý cách làm
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách thực hiện phép chia
- Nhận xét tiết học
 *******************************
Kể chuyện
BUÙP BEÂ CUÛA AI ?
I/ Muùc tieõu:
1/ Reứn kú naờng noựi:
- Nghekeồ chuyeọn, nhụự ủửụùc caõu chuyeọn, noựi ủuựng lụứi thuyeỏt minh cho tửứng tranh minh hoaù truyeọn keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn baống lụứi cuỷa buựp beõ, phoỏi hụùp lụứi keồ vụựi ủieọu boọ, neựt maởt.
- Hieồu truyeọn, bieỏt phaựt trieồn theõm phaàn keỏt cuỷa caõu chuyeọn theo tỡnh huoỏng giaỷ thieỏt
2/ Reứn kú naờng noựi:
- Chaờm chuự nghe GV keồ chuợeõn, nhụự truyeọn.
- Theo doừi baùn keồ chuyeọn, nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn, keồ tieỏp ủửụùc lụứi baùn
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
- Tranh minh hoaù truyeọn trong SGK
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
1/ Khụỷi ủoọng : Haựt vui.
2/ Kieồm tra:
- 2 HS keồ caõu chuyeọn em ủaừ chửựng kieỏn hoaởc tham gia theồ hieọn tinh thaàn kieõn trỡ vửụùt khoự.
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm
3/ Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi: GV ghi tửùa baứi.
- GV keồ 1 laàn ( gioùng keồ chaọm raừi nheù nhaứng, keồ phaõn bieọt lụứi caực nhaõn vaọt)
- GV keồ laàn 2 keỏt hụùp chổ tranh.
- GV cho Hsủoùc yeõu caàu cuỷa caõu 1.
- GV giao vieọc: BT1 cho 6 bửực tranh, nhieọm vuù caực em dửùa vaứo lụứi GV keồ haừy tỡm lụứi thuyeỏt minh cho moói tanh. Lụứi tuyeỏt minh chổ caàn ngaộn goùn. 
- Cho HS laứm baứi
+ GV daựn 6 bửực tranh ủaừ phoựng to leõn baỷng lụựp.
+ GV phaựt cho 6 tụứ giaỏy cho 6 nhoựm
- Cho HS trỡnh baứy
- GV nhaọn xeựt khen nhoựm vieỏt lụứi thuyeỏt minh hay.
- GV cho HS ủoùc yeõu caàu BT2
- GV giao vieọc: Caực em saộm vai buựp beõ ủeồ keồ laùi caõu chuyeọn. Khi keồ nhụự xửng hoõ tụự, mỡnh hoaởc em.
- Cho HS keồ chuyeọn
- Cho HS thi keồ chuyeọn trửụực lụựp.
- GV nhaọn xeựt khen nhửừng HS keồ hay.
- GV cho HS ủoùc yeõu caàu BT3
- GV giao vieọc: Caực em phaỷi suy nghú, tửụỷng tửụùng ra moõt keỏt khaực vụựi tỡnh huoỏng coõ chuỷ cuừ gaởp laùi buựp beõ treõn tay coõ chuỷ mụựi
- Cho HS laứm baứi
- Cho HS keồ chuyeọn
-GV nhaọn xeựt khen HS tửụỷng tửụng ủửụùc phaàn keỏt thuực hay, coự yự nghúa giaựo duùc toỏt.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Caõu chuyeọn muoỏn noựi vụựi em ủieàu gỡ?
( Phaỷi bieỏt yeõu quyự , giửừ gỡn ủoà chụi.)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ baứi keồ chuyeọn tuaàn sau.
*******************************
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Mĩ thuật
( Gv dạy chuyên lên lớp )
*******************************
Lịch sử
 Nhà trần thành lập
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Về cơ bản nhà Trần cũng giống như nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan vua với dân rất gần gũi nhau 
2. Kỹ năng: kể lại được sự việc chứng tỏ mối quan hệ thời nhà Trần rất gần gũi thân mật
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dân tộc , trân trọng lịch sử,
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: : làm việc cá nhân
Bước 1: đọc SGK điền dấu x vào ô trống chính sách nào được nhà Trần thực hiện:
“ Đứng đầu nhà nước là vua
“ Vua đặt lệ nhừơng ngôi sớm cho con
“ Lập Hà đê sử, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
“ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
“ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện , xã.
“ Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
Bước 2: y/c 
Kết luận: Nhà Trần có nhiều việc làm thiết thực để củng cố, bảo vệ và xây dựng đất nước
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Bước 1: đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận: Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
Bước 2 : 
Kết luận: : mối quan hệ giữa vua với quan vua với dân rất gần gũi nhau 
3. Củng cố, dặn dò:
-Hỏi câu hỏi 1 SGK
-Nhận xét tiết học. liên hệ giáo dục ; giới thiệu ảnh chụp đền thờ các vị vua thời Trần ( Đông Triều- Quảng Ninh
*******************************
Tập đọc
CHUÙ ẹAÁT NUNG (TIEÁP THEO)
I/ Muùc tieõu:
- ẹoùc troõi chaỷy, lửu loaựt toaứn baứi. Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, chuyeồn gioùng linh hoaùt phuứ hụùp vụựi dieón bieỏn cuỷa truyeọn, ủoùc phaõn bieọt lụứi ngửụứi keồ chuyeọn vụựi lụứi caực nhaõn vaọt.
- Hieồu caực tửứ ngửừ trong baứi.
- Hieồu yự nghú ... m nhử theỏ naứo? ( Laỏy soỏ ủoự chia cho moọt thửứa soỏ cuỷa tớch, roài laỏy keỏt quaỷ tỡm ủửụùc chia cho thửứa soỏ kia)
B/ Luyeọn taọp:
Baứi 1: Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ? ( tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực)
- GV goi HS leõn baỷng thửùc hieọn theo 3 caựch, caỷ lụựp laứm vaứo nhaựp.
 - GV goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm.
Baứi 2:
GV goi HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi,
GV vieỏt leõn baỷng bieồu thửực 60 : 15 vaứ yeõu caàu HS ủoùc bieồu thửực.
GV yeõu caàu HS suy nghú ủeồ chuyeồn pheựp chia 60 : 15 thaứnh pheựp chia moọt soỏ cho moọt tớch.( Gụùi yự: 15 baống maỏy nhaõn maỏy)
GV neõu: vỡ 15 = 3 x 5 neõn ta coự:
 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5)
- GV goùi HS leõn baỷng tớnh .
Gv nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS , sau ủoự hoỷi: Vaọy 60 : 15 baống maỏy? 
 60 : 15 = 4
- GV yeõu caàu HS tửù laứm caực baứi coứn laùi.
GV nhaọn xeựt vaứ chaỏm ủieồm.
Baứi 3: Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi toaựn
- GV yeõu caàu HS toựm taột baứi toaựn
- GV hoỷi: Hai baùn mua bao nhieõu quyeồn vụỷ?
- Vaọy giaự cuỷa moói quyeồn vụỷ laứ bao nhieõu tieàn?
- GV : ngoaứi caựch giaỷi treõn, baùn naứo coứn caựch giaỷi khaực.
- GV nhaọn xeựt sau ủoự yeõu caàu HS laứm vaứo vụỷ.
 Baứi giaỷi
 Soỏ quyeồn vụỷ caỷ hai baùn mua laứ: 
 3 x 2 = 6 ( quyeồn)
 Giaự tieàn cuỷa moói quyeồn vụỷ laứ:
 7200 : 6 = 1200 ( ủoàng )
 ẹaựp soỏ: 1200 ủoàng.
- GV yeõu caàu HS ủoồi cheựo vụỷ kieồm tra baứi nhau.GV chaỏm vụỷ BT cuỷa HS.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Hoùc thuoọc tớnh chaỏt chia moọt soỏ cho moọt tớch.
*******************************
Kĩ thuật
thêu móc xích(Tiết 2)
i. mục tiêu
Đã soạn ở tiết một.
ii. Đồ dùng dạy họC
Tương tự tiết một.
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 3. HS thực hành thêu móc xích.
- GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét, củng cố cách thêu móc xích theo các bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
GV có thể nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm đã lưu ý ở tiết 1.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành thêu móc xích. GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng, thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật.
Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu đúng kĩ thuật .
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi móc xích và tương đối bằng nhau.
+Đường thêu phẳng không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ cho bài sau.
*******************************
Tập làm văn
CAÁU TAẽO BAỉI VAấN MIEÂU TAÛ ẹOÀ VAÄT
 I/ Muùc tieõu: 
Naộm ủửụùc caỏu taùo cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt, caõc kieồu mụỷ baứi, keỏt baứi trỡnh tửù mieõu taỷ trong phaàn thaõn baứi.
Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ vieỏt mụỷ baứi, keỏt baứi cho moọt baứi vaờn mieõu taỷ ddoà vaọt.
 II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
Tranh veừ caựi coỏi xay.
Moọt soỏ tụứ giaỏy khoồ to vieỏt ủoaùn vaờn thaõn baứi taỷ caựi troỏng.
4 tụứ giaỏy traộng.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1/ Khụỷi ủoọng: Haựt vui
2/ Kieồm tra :
- HS 1:Nhaộc laùi noọi dung caàn ghi nhụự ụỷ tieỏt TLV trửụực.
- HS 2: Noựi moọt vaứi caõu taỷ moọt hỡnh aỷnh maứ em yeõu thớch trong baứi Mửa.
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm.
3/ Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: GV ghi tửùa baứi leõn baỷng.
PHAÀN NHAÄN XEÙT:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu baứi BT1 vaứ ủoùc baứi caựi coỏi taõn.
- GV giao vieọc: Caực em phaỷi ủoùc hieồu baứi vaờn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi maứ ủeà baứi yeõu caàu. ẹeồ ủửụùc laứm baứi, caực em haừy quan ssaựt tranh veừ vaứ caực coỏi xay treõn baỷng ( vửứa noựi GV vửứa chổ leõn caựi coỏi veừ trong tranh vaứ giaỷi nghúa theõm aựo coỏi chớnh laứ voứng boùc ngoaứi cuỷa thaõn coỏi)
- Cho HS laứm vieọc
a/ Baứi vaờn taỷ gỡ? ( Taỷ coỏi xay luựa baống tre).
GV : Trửụực ủaõy, chửa coự maựy xay xaựt gaùo neõn ngửụứi ta duứng coỏi xay tre ủeồ xay luựa. Hieọn nay ụỷ moọt soỏ vuứng noõng thoõn mieàn Baộc vaứ mieàn Trung, ngửụứi ta vaón sửỷ duùng coỏi xay baống tre.
b/ Tỡm caực phaàn mụỷ baứi, keỏt baứi. Moói phaàn aỏy noựi leõn ủieàu gỡ?
- GV nhaọn xeựt choỏt laùi:
+ Phaàn mụỷ baứi: : “ Caựi coỏi xinh xinh nhaứ troỏng” ( Giụựi thieọu veà caựi coỏi).
+ Phaàn keỏt baứi: “ Caựi coỏi xay cuừng nhử nhửừng ủoà duứng . tửứng bửụực anh ủi” ( Neõu keỏt thuực cuỷa baứi. Tỡnh caỷm thaõn thieỏt giửừa caực ủoà vaọt trong nhaứ vụựi baùn nhoỷ).
c/ Caực phaàn mụỷ baứi,keỏt baứi ủoự gioỏng vụựi nhửừng caựch mụỷ baứi naứo ủaừ hoùc?
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi: Caực phaàn mụỷ baứi, keỏt baứi gioỏng caực kieồu mụỷ baứi trửùc tieỏp, keỏt baứi mụỷ roọng trong vaờn keồ chuyeọn.
d/ Phaàn thaõn baứi taỷ caựi coỏi theo trỡnh tửù nhử theỏ naứo?
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi: Taỷ hỡnh daựng caựi coỏi theo trỡnh tửù tửứ boọ phaọn lụựn ủeỏn boọ phaọn nhoỷ, tửứ ngoaứi vaứo trong. Tửứ phaàn chớnh ủeỏn phaàn phuù.
- Sau ủoự taỷ coõng duùng cuỷa caựi coỏi.
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT 2:
- Cho HS laứm baứi.
- Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ baứi laứm.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi: Khi taỷ ủoà vaọt, ta caàn taỷ bao quaựt toaứn boọ ủoà vaọt, sau ủoự ủi vaứo taỷ tửứng boọ phaọn coự ủaởc ủieồm noồi baọt, keỏt hụùp theồ hieọn tỡnh caỷm vụựi ủoà vaọt.
- Cho HS ủoùc noọi dung ghi nhụự.
- GV giaỷi thớch theõm. Khi taỷ ủoà vaọt caàn taỷ chi tieỏt tieõu bieồu noồi baọt, khoõng taỷ lan man.
 LUYEÄN TAÄP.
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT vaứ ủoùc ủoaùn vieỏt cuỷa baùn HS.
- Cho HS laứm baứi HS theo nhoựm , moói nhoựm leõn trỡnh baứy moọt phaàn.
- GV phaựt cho moói nhoựm moọt tụứ giaỏy cho HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy vaứo giaỏy.
- ẹaùi dieọn nhoựm leõn daựn baứi cuỷa mỡnh vaứ trỡnh baứy.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Veà nhaứ vieỏt theõm phaàn mụỷ baứi, keỏt baứi vaứo VBT.
- Chuaồn bũ baứi sau.
*******************************
Khoa học
BAÛO VEÄ NGUOÀN NệễÙC
 I/ Muùc tieõu:
 Sau baứi hoùc hoùc sinh bieỏt:
- Neõu nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực.
- Cam keỏt thửùc hieọn baỷo veọ nguoàn nửụực.
- Veừ tranh coồ ủoọng tuyeõn truyeàn baỷo veọ nguoàn nửụực.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
- Hỡnh trang 58, 59 SGK.
- Giaỏy Ao ủuỷ cho caực nhoựm., buựt maứu ủuỷ cho moói HS.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1/ Khụỷi ủoọng: Haựt vui.
2/ Kieồm tra:
 -Keồ moọt soỏ caựch laứm saùch nửụực vaứ taực duùng cuỷa tửứng caựch?
- Neõu qui trỡnh saỷn xuaỏt nửụực saùch cuỷa nhaứ maựy nửụực?
- Muoỏn coự nửụực uoỏng ủửụùc chuựng ta phaỷi laứm gỡ?
3 / Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu baứi: GV ghi tửùa baứi leõn baỷng.
Hoaọt ủoọng 1: Tỡm hieồu nhửừng bieọn phaựp baỷo veọ nguoàn nửụực.
- Muùc tieõu: HS neõu ủửụùc nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực.
Caựch tieỏn haứnh:
+ Bửụực 1: Laứm vieọc theo caởp.
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trang 58 SGK.
- Hai HS quay laùi vụựi nhau chổ vaứo tửứng hỡnh veừ, neõu nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực.
+ Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
GV goùi moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quỷa laứm vieọc theo caởp. Phaàn traỷ lụứi cuỷa HS caàn neõu ủửụùc: 
- Nhửừng vieọc khoõng neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực:
+ Hỡnh 1: ẹuùc oỏng nửụực, seừ laứm cho caực chaỏt baồn thaỏm vaứo nguoàn nửụực.
+ Hinh2: ẹoồ raực xuoỏng ao, seừ laứm nửụực ao bũ oõ nhieóm; caự vaứ caực sinh khaực bũ cheỏt.
- Nhửừng vieọc neõn laứm ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực:
+ Hỡnh 3: Vửựt raực coự theồ taựi cheỏ vaứo moọt thuứng rieõng vửứa tieỏt kieọm vửứa baỷo veọ ủửụùc moõi trửụứng ủaỏt vỡ nhửừng chai loù, tuựi nhửùa raỏt khoự bũ phaõn huyỷ, chuựng seừ laứ nụi aồn naựu cuỷa maàm beọnh vaứ caựcvaọt trung gian truyeàn beọnh.
+ Hỡnh 4: Nhaứ tieõu tửù hoaùi traựnh laứm oõ nhieóm nguoàn nửụực ngaàm.
+ Hỡnh 5: Khụi thoõng coỏng raừnh quanh gieỏng, ủeồ nửụực baồn khoõng ngaỏm xuoỏng maùch nửụực ngaàm vaứ muoói khoõng coứn coự nụi sinh saỷn.
+ Hỡnh 6: Xaõy dửùng heọ thoỏng thoaựt nửụực thaỷi, seừ traựnh ủửụùc oõ nhieóm ủaỏt, oõ nhieóm nửụực vaứ khoõng khớ.
- HS lieõn heọ baỷn thaõn, gia ủỡnh vaứ ủũa phửụng ủaừ laứm ủửụùc nhửừng gỡ ủeồ baỷo veọ nguoàn nửụực.
GV keỏt luaọn: ẹeồ baỷo veọ nguoàn nửụực caàn:
- Giửừ veọ sinh saùch seừ xung quanh nguoàn nửụực saùch nhử gieỏng nửụực, hoà nửụực, ủửụứng oỏng daón nửụực.
- Khoõng ủuùc phaự oỏng nửụực laứm cho chaỏt baồn thaỏm vaứo nguoàn nửụực.
- Xaõy dửùng nhaứ tieõu tửù hoaùi, nhaứ tieõu hai ngaờn, nhaứ tieõu ủaứo caỷi tieỏn ủeồ phaõn khoõng thaỏm xuoỏng ủaỏt vaứ laứm oõ nhieóm nguoàn nửụực.
- Caỷi taùo vaứ baỷo veọ heọ thoỏng thoaựt nửụực thaỷi sinh hoaùt vaứ coõng nghieọp trửụực khi xaỷ vaứo heọ thoỏng thoaựy nửụực chung.
Hoaùt ủoọng 2: Veừ tranh coự coồ ủoọng baỷo veọ nguoàn nửụực.
Muùc tieõu: Baỷn thaõn HS cam keỏt tham gia baỷo veọ nguoàn nửụực vaứ tuyeõn truyeàn, coồ ủoọng ngửụứi khaực cuứng baỷo veọ nguoàn nửụực.
- Caực bửụực tieỏn haứnh:
 Bửụực 1: Toồ chửực vaứ hửụựng daón
- GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho caực nhoựm:
+ Xaõy dửùng baỷn cam keỏt baỷo veọ nguoàn nửụực.
+ Thaỷo luaọn ủeồ tỡm yự cho noọi dung tranh tuyeõn truyeàn coồ ủoọng moùi ngửụứi cuứng baỷo veọ nguoàn nửụực.
+ Phaõn coõng tửứng thaứnh vieõn cuỷa nhoựm veừ hoaởc vieỏt tửứng phaàn cuỷa bửực tranh.
Bửụực 2: Thửùc haứnh.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm caực vieọc nhử GV ủaừ hửụựng daón.
- GV ủi tụựi caực nhoựm kieồm tra vaứ giuựp ủụừ, ủaỷm baỷo raống moùi HS ủeàu tham gia.
Bửụực 3: Trỡnh baứy vaứ ủaựnh giaự.
- Caực nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa nhoựm mỡnh . ẹaùi dieọn phaựt bieồu veà thửùc hieọn baỷo veọ nguoàn nửụực vaứ neõu yự tửụỷng cuỷa bửực tranh coồ ủoọng do nhoựm veừ.
- GV ủaựnh giaự nhaọn xeựt, chuỷ yeỏu tuyeõn dửụng caực saựng kieỏn tuyeõn truyeàn coồ ủoọng moùi ngửụứi cuứng baỷo veọ nguoàn nửụực.
- GV goùi HS ủoùc laùi baứi hoùc.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS thửùc hieọn veà nhửừng ủieàu ủaừ hoùc trong gia ủỡnh vaứ ngoaứi coọng ủoàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_thu.doc