Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc

Tập đọc

Tiết 39: BỐN ANH TÀI. (tt)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức&Kĩ năng:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện .

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây . ( trả lời được các CH trong SGK )

*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

 - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.

2 - Giáo dục:

 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK .

HS : - SGK

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

b. Bài cũ : Chuyện cổ tích về lồi người .

 - Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người , trả lời các câu hỏi SGK .

c. Bài mới:

Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012.
Toán 
Tiết 96:	 PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
 - Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ;biết đọc , viết phân số .
2 - Giáo dục: 
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:	 
GV 	- Các mô hình , hình vẽ SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Luyện tập .
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Phân số .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số .
- Hướng dẫn HS quan sát một hình tròn.
- Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết :
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau .
+ 5 phần trong số 6 phần đó đã được tô màu .
+ Ta nói : Đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành 
- Giới thiệu : Ta gọi là phân số . 5 là tử số , 6 là mẫu số .
- Tiến hành tương tự với các phân số : 
Tiểu kết : HS nhận biết phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1(TB+Y) : Viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu. Mỗi phân số có:
* Tử số cho biết gì?
* Mẫu số cho biết gì?
- Bài 2 : Viết theo mẫu.
Tiểu kết : HS giải được các bài tập.
- Theo dõi , trả lời 
Hoạt động lớp .
- HS quan sát
- HS nhận biết
- Luyện đọc : Năm phần sáu .
- HS nhận ra :
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang . Nó cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau . Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 .
+ Tử số viết trên gạch ngang . Nó cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . Tử số cũng là số tự nhiên .
- HS tự nêu nhận xét .
 là những phân số . 
Hoạt động lớp . 
- Nêu yêu cầu BT , sau đó làm bài và chữa bài .
- Dựa vào bảng SGK để nêu hoặc viết ở bảng khi chữa bài .
- Viết các phân số vào vở .
- Em đầu tiên đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì chỉ em thứ hai đọc tiếp . Nếu em đầu tiên đọc sai thì GV sửa rồi cho em đó đọc lại mới chỉ định em khác đọc tiếp .
 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết các phân số ở bảng .
	- Nêu lại khái niệm về phân số .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. 
- Chuẩn bị : Luyện tập.
Đạo đức 
Tiết 20:	KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động, và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ .
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động .
*Kĩ năng sống : - Tôn trọng giá trị sức lao động.
	- Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
2 - Giáo dục: 	
- Yêu lao động , phê phán thói chây lười .
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
	HS : - SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát 
b. Bài cũ : (3’) Kính trọng , biết ơn người lao động .
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Kính trọng , biết ơn người lao động .(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : : Đóng vai .
- Chia lớp thành các nhóm , giao cho mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
- Phỏng vấn các em đóng vai .
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
Tiểu kết: HS thể hiện được vai diễn của mình qua nội dung BT .
Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm .
- Nhận xét chung .
Tiểu kết HS trình bày được các sản phẩm liên quan đến bài học của mình .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận cả lớp : 
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
Hoạt động lớp .
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
- Cả lớp nhận xét .
4. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu lao động , phê phán thói chây lười lao động.
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ  ca ngợi lao động .
 	-Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người.
Tập đọc 
Tiết 39:	BỐN ANH TÀI. (tt)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức&Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây . ( trả lời được các CH trong SGK )
*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
	- Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.	
2 - Giáo dục:
 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Chuyện cổ tích về lồi người .
	- Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người , trả lời các câu hỏi SGK .
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài (tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Có thể chia bài thành 2 đoạn : 
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Tiểu kết: - Đọc lưu lốt , trôi chảy tồn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh .
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- Ý nghĩa truyện là gì ?
 ( Ghi nội dung chính )
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cẩu Khây hé cửa  tối sầm lại . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- Phân đoạn.
-HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- 3 em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ .
- Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc .
- Một số em thuật .
- Vì họ có sức khỏe và tài năng phi thường : đánh nó bị thương , phá phép thần thông của nó . Họ dũng cảm , đồng tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu tinh , buộc nó quy hàng .
Đọc lướt tồn truyện .
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đồn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .- 
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp . 
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý chính của truyện .
	 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe .
	-Chuẩn bị: Trống đồng Đông Sơn.
Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2012 .
Toán
Tiết 97:	PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức&Kĩ năng: 
 - Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số ; tử số là số bị chia , mẫu số là số chia .
2. Giáo dục: 
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu.
HS : - SGK, V3, bảng con.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Phân số - Sửa các bài tập về nhà .
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Phân số và phép chia số tự nhiên .
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 :Nêu từng vấn đề, HS giải quyết vấn đề .
- Nêu : Có 8 quả cam chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được mấy quả cam ?
- Nêu tiếp : 3 cái bánh chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ?
-Em kết luận điều gì qua hai phép chia nêu trên? 
Tiểu kết : HS nhận ra thương của phép chia có thể viết thành một phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : Viết thương dưới dạng phân số. (TB+Y)
- Bài 2: (2 ý đầu ) Viết theo mẫu.
+ Hướng dẫn HS đọc mẫu rồi làm bài .
- Bài 3 : 
a) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
b) Nêu nhận xét.
Tiểu kết : Rèn kĩ năng ghi các thương thành phân số .
Hoạt động lớp .
- Nêu : 8 : 4 = 2 (quả cam) Nhận xét : Là một số tự nhiên .
- Nêu : 3 : 4 = (cái bánh) 
- Nhận xét : Là một phân số .
* Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia , mẫu số là số chia .
- Tự nêu thêm các ví dụ .
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài . 
- Tự nêu : như SGK
4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua viết các thương dưới dạng phân số ở bảng .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Làm lại bài tập 
	-Chuẩn bị : Phân số và phép chia số tự nhiên .(tt)
Chính tả 
Tiết 20:	CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP. (Nghe - viết )
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
- Nghe - viết bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc ( 3 ) a / b hoặc BT do GV soạn .
2 - Giáo dục: 	
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b .
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Kim tự tháp Ai Cập .
 c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày , ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngồi, những chữ số, những từ ngữ dễ viết sai .
- Viết chính tả
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Tiểu kết: trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu lên bảng ... trường không khí.
2 - Giáo dục: 
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 -Giáo dục HS về cách bảo vệ bầu không khí trong lành.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Hình trang 80 , 81 SGK .
- Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ , tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Không khí bị ô nhiễm .
c. Bài mới :
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch .
- Kết luận : Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
+ Thu gom và xử lí rác , phân hợp lí .
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe và của nhà máy .
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành .
Tiểu kết: HS nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Xây dựng bản cam kết .
+ Thảo luận tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch .
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh .
- Đi tới các nhóm kiểm tra , giúp đỡ , đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia .
- Đánh giá, nhận xét.
Tiểu kết: HS cam kết tham gia bảo vệ và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi .
- Hai em quay lại với nhau , chỉ vào từng hình và nêu những việc nên , không nên làm để bảo vệ bầu không khí .
- Một số em trình bày kết quả làm việc theo cặp :
+ Những việc nên làm : Hình 1 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7.
+ Những việc không nên làm : Hình 4 .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình , cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ .
- Các nhóm khác góp ý kiến .
4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch .
5. Nhận xét - ặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học. 
	- Chuẩn bị :Âm thanh
Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012.
Toán
Tiết 100:	PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức&Kĩ năng: 
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau .
2 - Giáo dục:
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Phấn màu .
HS : - SGK.bảng con, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Luyện tập .
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính chất cơ bản của phân số .
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng nhau .
- Giới thiệu : Phân số bằng phân số 
- Làm gì để biết phân số bằng phân số ?
- Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất cơ bản của phân số .(SGK)
Tiểu kết : HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.(TB+Y)
( Nếu còn thời gian làm tiếp tục )
- Bài 2 : Tính và so sánh kết quả.
- Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Tiểu kết : - So sánh được 2 phân số với nhau .
Hoạt động lớp .
- Quan sát.
- Nhận dạng các phân số.
- Tự viết : 
- Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều lần .
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi đọc kết quả .
- Tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a hoặc b hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về làm lại bài cho nhớ.
	-Chuẩn bị: Rút gọn phân số. 
Tập làm văn 
Tiết 40:	LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng : 
 - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1 )
 -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một sô nét đổi mới nơi HS đang sống ( BT2 ) .
Kĩ năng sống: -Thu thập xứ lí thông tin (thông tin về địa phương giới thiệu )
	 - Thể hiện sự tự tin.
	 - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sê, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
2 - Giáo dục : 
 - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 .
HS : - Giấy , bút làm bài KT .
C. LÊN LỚP:
1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe”
2. Bài cũ : Miêu tả đồ vật : Kiểm tra viết .
3. Bài mới : 
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu : Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu . 
+ Dựa theo bài mẫu, lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu .
+ Đưa bảng phụ vào:
a) Mở bài : Giới thiệu về địa phương em sinh sống .
b) Thân bài : Kể những đổi mới ở địa phương .
c) Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó .
Tiểu kết : HS nắm dàn ý bài giới thiệu 
Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức
- Bài 2 : 
+ Phân tích đề, tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
+ HS chú ý :
* Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm , phố phường nơi mình đang ở để giới thiệu những nét đổi mới đó .
* Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu .
* Nếu không tìm thấy những đổi mới , các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình .
Tiểu kết : HS viết hồn chỉnh bài viết của mình 
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi 
- Làm bài cá nhân , đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi 
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu đề bài . 
- Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu .
- Thực hành giới thiệu trong nhóm .
- Thi giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên , chân thực , hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : (3’) - Tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương đã sưu tầm được
	- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em .
- Chuẩn bị : Trả bài văn : Miêu tả đồ vật 
Kĩ thuật 
Tiết 20: 	VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA.
I. MỤC TIÊU :
1 – Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết đặc điểm , tác dụng của một số vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
	- Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau , hoa đơn giản .
2 - Giáo dục :
	- Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an tồn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa .
II. CHUẨN BỊ :
	- Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất , dầm xới , bình có vòi hoa sen , bình xịt nước .
III. LÊN LỚP : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lợi ích của việc trồng rau , hoa .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích , yêu cầu bài học .
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau , hoa .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm những vật liệu được sử dụng khi trồng rau , hoa .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên , tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau , hoa .
- Nhận xét các câu trả lời của HS 
Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung 1 SGK .
-HS Trả lời các câu hỏi trong SGK và bổ sung một số ý sau :
+ Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây nào , trước hết phải có hạt giống ( cây giống ) . Có rất nhiều loại hạt giống rau , hoa khác nhau . Mỗi loại có kích thước , hình dạng khác nhau .
+ Cây cần dinh dưỡng để lớn lên , ra hoa , kết quả . Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây . Có nhiều loại phân bón . Sử dụng loại nào và như thế nào còn tùy thuộc vào loại cây rau , hoa ta trồng 
+ Nơi nào có đất trồng , nơi đó có thể trồng được cây rau , hoa . Trong điều kiện không có vườn , ruộng , chúng ta có thể cho đất vào những dụng cụ như : chậu , thùng , xô , hộp gỗ  để trồng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm những dụng cụ dùng gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nhận xét , giới thiệu từng dụng cụ .
- Nhắc HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an tồn lao động khi sử dụng các dụng cụ như : không đứng hoặc ngồi trước người đang sử dụng cuốc , không được cầm dụng cụ để đùa nghịch , phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi quy định sau khi dùng xong  
- Bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp , người ta còn sử dụng các công cụ khác như : cày , bừa , máy cày , máy bừa , máy làm cỏ , hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn , năng suất cao hơn .
Hoạt động lớp .
- Đọc mục 2 SGK .
- Trả lời các câu hỏi về đặc điểm , hình dạng , cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an tồn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa .
 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS .
	- Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau .
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 20.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 20.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Học văn hố tuần 20. 
- Học tập thực hiện theo chủ điểm “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 
 3. Hoạt động nối tiếp : (1’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hố tuần 21 . Giáo dục về quyền trẻ em.
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS: An tồn thực phẩm, Vệ sinh môi trường.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T20 Chuan KTKN Tich hop day du.doc