ĐẠO ĐỨC:
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG.( T2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. CHUẨN BỊ :
HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, nói về người lao động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Đạo đức: Kính trọng, biết ơn người lao động.( T2) I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. Chuẩn bị : HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, nói về người lao động. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của thầy A.Bài cũ(3’): - Đọc một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ về nội dung ca ngợi người lao động. B. Bài mới: GTB(1’) HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống(15’). Bài 4: Em hãy cùng các bạn thảo luận đóng vai theo các tình huống trong SGK. - GV phỏng vấn các bạn đóng vai. Y/C cả lớp theo dõi, thảo luận: + Cách cư xử với người lao động như thế đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - GV và HS kết luận về cách ứng sử phù hợp. HĐ2:Kể, viết, vẽ về người lao động(15’): - Y/C HS trình bày dưới dạng kể, vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất. - Y/C HS nhận xét kết quả của bạn theo hai tiêu chí: + Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp( công việc) không ? + Bạn vẽ có đẹp không ? - Y/C HS nhắc lại ghi nhớ. C. Hướng dẫn thực hành(3’): - Y/C mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. * HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Nhận xét giờ học . - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS đọc. Lớp nhận xét. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm . + Thảo luận nhóm(bàn), đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 4. a) Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư. Tư sẽ... b) Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ.... c) Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ... HS làm việc cá nhân : HS tự lựa chọn nội dung mình thích để thực hiện Y/C bài tập 5 SGK. HS trình bày kết quả. VD: Kể , vẽ về bác sĩ, cô giáo... + Đối với những HS vẽ xong ,trưng bày sản phẩm . + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS nhắc lại ND ghi nhớ . - Lắng nghe, thực hiện. - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. toán: Phân số. I.Mục Tiêu: Giúp HS : Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có; Biết đọc, viết phân số. * HS khá, giỏi: BT3; BT4 II.Chuẩn bị : GV : Mô hình trong bộ đồ dùng học toán lớp 4. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của thầy A.Bài cũ(4’): - Y/C HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình bình hành và chữa bài tập 3. B. Bài mới: a) GTB: Nêu mục tiêu tiết học(1’). b) Hình thành kiến thức. HĐ1: Giới thiệu phân số(7’). GV đưa hình tròn đã học chia thành sáu phần bằng nhau. Y/C HS quan sát, nhận xét. GV đã tô màu " năm phần sáu hình tròn" “Năm phần sáu” viết thành: GV chỉ vào và cho HS đọc. Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5, và mẫu số là 6. Với phân số ;; làm tương tự. HĐ2:HDHS luyện tập(15’): Cho HS nêu Y/C bài tập. HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. HĐ 3: Chấm bài, HDHS chữa bài(10’): Bài1: a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình. b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ? tử số cho biết gì ? Bài2: Viết theo mẫu. + Củng cố cho HS nắm vững cấu tạo và ý nghĩa của từng phân số . + Y/C 1HS chữa bài trên bảng, HS khác đọc kết quả . * Dành cho HS khá, giỏi: Bài3: Viết các phân số. + Luyện cho HS kĩ năng viết được các phân số . Bài 4: Đọc các phân số. + Luyện cho HS kĩ năng đọc được các phân số . C. Củng cố dặn dò(2’): - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS nêu, chữa bài tập. Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . Quan sát, nhận xét. + Hình tròn đã được chia thành sáu phần bằng nhau. + 5 phần trong số 6 phần đã được tô màu. HS nhận biết cách viết : viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng cột với 5. HS tập viết: . HS đọc: Năm phần sáu. - HS nhắc lại. - HS nhận biết: Tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dưới gạch ngang. Tử số là số tự nhiên, mẫu số là số tự nhiên khác 0. - HS nêu Y/C bài tập. - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - HS nêu miệng: + H1. ; H2. . H3. H4. ; H5. . H6. + Mẫu số cho biết hình được chia thành số phần bằng nhau, tử số cho biết phần đã tô màu.( H1, H2, H3, H5) H6: Mẫu số cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết 3 ngôi sao đã được tô màu. - 2 HS lên bảng viết Phân số Tử số Mẫu số. 6 11 8 10 5 12 Phân số Tử số Mẫu số. 3 8 18 25 12 55 - 2HS viết bảng lớp, HS khác làm vào vở : a) ; b ) ; c) ; d) ; e) HS nối tiếp nhau đọc , HS khác nghe , nhận xét: Năm phần chín; Tám phần mười bảy; Ba phần hai mươi bảy; Mười chín phần ba mươi ba; Tám mươi phần một trăm. - 1HS nhắc lại ND bài học . - Ôn bài, chuẩn bị bài sau . tập đọc: Bốn anh tài( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(Trả lời được các CH trong SGK) II.Chuẩn bị : Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của thầy A.Bài cũ(3’): - Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Chuyện cổ tích về loài người", nêu nội dung bài . B. Bài mới: GTB(1’) HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc(10’) . - Chia bài làm 2 đoạn . Đoạn1: 6 dòng đầu . Đoạn2: phần còn lại . - Y/C HS đọc tiếp nối đoạn. + Lượt1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc. + Lượt2: Giúp HS hiểu được các từ mới được giải nghĩa sau bài. - Treo bảng phụ, HD đọc câu dài . Y/C HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm toàn bài( theo Y/C 1) HĐ2: Tìm hiểu bài . - GV Y/C HS tìm hiểu bài theo nhóm. + Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? + yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống lại yêu tinh.? + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? + ý nghĩa của câu chuyện này là gì? - GV bổ sung, ghi bảng HĐ3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Y/C HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài, - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn“ Cẩu Khây tối sầm lại.” C. Củng cố dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà HĐ của trò - 3 HS đọc và trả lời + HS khác nhận xét . - HS chia đoạn - HS tiếp nối đọc 2 đoạn (2 lượt). - HS luyện đọc nối tiếp đoạn . - 2 HS đọc . - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Nhóm đọc thầm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp : + gặp một bà cụ còn sống, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa + 2HS thuật lại cuộc chiến đấu. + Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường.. họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực HS nêu . - 2 HS nhắc lại HS tiếp nối đọc 2 đoạn , nhắc lại giọng đọc bài văn. + Đoạn1: Hồi hộp . + Đoạn2: Giọng gấp gáp, dồn dập. Chậm rãi, khoan thai ở lời kết . HS luyện đọc theo cặp. Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay. - 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài . - Ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau khoa học Không khí bị ô nhiễm. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, Tích hợp BVMT: HS nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí; biết những hành vi thể hiện việc bảo vệ bầu không khí và nhũng hành vi chưa thể hiện việc bảo vệ bầu không khí. II.Chuẩn bị: Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm, bầu không khí trong sạch. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ: - Gọi HS nêu bốn cấp gió, cách phòng chống bão. B.Bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Nhận biết về bầu không khí ô nhiễm - Y/C HS thảo luận nội dung : + Hình ảnh nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? Tại sao bạn biết ? Tích hợp BVMT: + Vậy những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ? HĐ2: Tác hại của không khí bị ô nhiễm . Nêu những tác hại của không khí bị ô nhiễm . HĐ3: Liên hệ tới việc làm cụ thể của HS . Tích hợp BVMT: + Em thấy có những hành vi nào chưa biết bảo vệ bầu không khí ? + Em đã làm được những gì để bào vệ bầu không khí ? C.Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - 2HS trả lời . - HS mở SGK, theo dõi bài học . Hoạt động nhóm : 1bàn/1nhóm. QS các hình trang 78, 79 SGK và nêu được: + Hình 2 cho biết nơi nào có không khí trong sạch thì cây cối tốt tươi, không gian thoáng đãng.. + Hình 1,3,4 cho biết không khí bị ô nhiễm. HS chốt lại các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí . - HS nêu được : + Gây ra bệnh tật cho con người và sinh vật, + Môi trường ngột ngạt, khó chịu, .. Liên hệ thực tế . + HS nối tiếp phát biểu những hành vi mà mình biết . VD : Trồng cây xanh, thu gom rác thải , - 2HS nhắc lại ND bài học . - Ôn bài, chuẩn bị bài sau . kể chuyện: Kể chuỵên đã nghe, đã học. I .Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết chọn và kể được câu chuyện (đoạn tuyện) đã nghe, đã đọc nói về người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể . II .Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần.” B.Bài mới: GTB HĐ1. Hướng dẫn HS kể chuyện: . a) Hướng dẫn HS tìm hiểu Y/C của đề bài. - GV lưu ý : + Chọn đúng một câu chuỵên em đã học hoặc đã nghe về một người tài. + HS có thể chọn những câu chuyện có trong SGK ( nếu không chọn được câu chuỵên ngoài SGK ) . b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện ( bảng phụ). + Y/C HS kể trong nhóm . + Y/C HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong cần trả lời những câu hỏi của các bạn trong lớp xoay quanh nội dung và ý nghĩa câu chuyện . VD : Bạn thích chi tiết nào trong chuyện ? VS bạn yêu thích nhân vật chính trong chuyện ? - Với câu chuyện dài, HS chỉ cần kể 1,2 đoạn. - GV nhận xét, ghi điểm C. Củng cố dặn - dò: - Nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, kể và nhận xét lời kể của bạn tốt. - ... học: Bảo vệ bầu không khí trong sạch. I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, Tích hợp BVMT: HS nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí; biết những hành vi thể hiện việc bảo vệ bầu không khí và nhũng hành vi chưa thể hiện việc bảo vệ bầu không khí. II.Chuẩn bị: Sưu tầm tư liệu, tranh vẽ, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ: + Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.? B.Bài mới: GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. Y/C HS quan sát các hình 80-81 và trả lời câu hỏi. + Những việc nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? + Những việc không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? Tích hợp BVMT: - Hãy liên hệ tới bản thân, gia đình và ND địa phương : Đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? - GV kết luận về:Chống ô nhiễm không khí HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV chia nhóm, giao việc: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí . + Y/C HS trình bày ý tưởng của tranh. GV nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm có sáng kiến tuyên truyền tốt nhất. C.Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK, theo dõi bài . - Làm việc theo cặp. Những việc nên làm thể hiện qua hình vẽ trong SGK. + Hình 1 : Làm vệ sinh lớp học để tránh bụi . + Hình2 : Vứt rác vào thùng có nắp đậy.. + Hình3 : Nấu ăn bằng bếp cải tiến ... Việc không nên làm .... H4 : Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại . + HS nêu thêm ngoài thực tế . HS liên hệ bản thân và gia đình ...về việc chống ô nhiễm không khí : VD : Thu gom, xử lí rác, phân hợp lí , Hoạt động theo nhóm. + Thảo luận ND cổ động và vẽ tranh . + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Đại diện lên thuyết trình tranh của nhóm và phát biểu cam kết của nhóm. - HS lắng nghe - Nhắc mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch ; Chuẩn bị bài sau. toán: Phân số bằng nhau. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. * HS khá, giỏi: BT2;BT3. II. Chuẩn bị: GV : Các băng giấy như SGK . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ: - Gọi HS chữa lại các bài tập ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: GTB HĐ1: Phân số bằng nhau . GV chồng 2 băng giấy khít lên nhau, xoay chiều để HS nhận xét. + Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu ? phần. + Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau và tô màu ? phần. Nhận xét phần đã tô màu ở hai băng giấy ? GV giới thiệu : và là hai phân số bằng nhau. Hướng dẫn để HS tự viết được. + Làm thế nào để từ phân số có phân số ? .... Giới thiệu tính chất của phân số.( chữ in đậm SGK) HĐ2: HDHS luyện tâp: - Cho HS nêu Y/C bài tập. - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. HĐ 3: Chấm bài, HDHS chữa bài: Bài1 : Cho HS tự làm rồi đọc kết quả. (Củng cố về hai phân số bằng nhau) + Nêu cách tìm phân số bằng những phân số đã cho . + Y/C HS đọc các phân số bằng nhau. * HS khá, giỏi: Bài2: Luyện kĩ năng về phân số bằng nhau . Bài3: Giúp HS có kĩ năng thành thục về việc tìm phân số bằng nhau . C.Củng cố - dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - Chữa bài. + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Quan sát hai băng giấy. B1 B2 - Hai băng giấy như nhau. + B1: chia thành 4 phần , tô màu + B2 : chia thành 8 phần , tô màu băng giấy bằng băng giấy. - HS nhận ra được + và . - HS nêu tính chất phân số bằng nhau. (4-5HS nêu) - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm: a) ; ; ; b) ; ; ; - 2HS làm bảng lớp + HS nhận xét từng phần a,b: a) 18 : 3 = 6 ; (18 4) : (3 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 4) : (3 4) b)81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) - 2 HS đọc nhận xét SGK 1HS lên bảng làm : a) ; b) - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu điạ phương. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.(BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em sinh sống.(BT2) II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ: - Gọi HS nêu bài giới thiệu địa phương: Giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em. B.Bài mới: GTB : Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập. Bài1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn- trả lời câu hỏi. Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? Kể lại những nét đổi mới nói trên. GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu địa phương . + Hướng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu. Bài2: Gọi HS đọc, xác định Y/C của đề bài. + Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. - GV nhận xét , ghi điểm. HĐ2:Củng cố dặn - dò: GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà HĐ của trò - 1HS đọc lại bài. + HS khác nghe, nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi bài . Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. + xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói nghèo đeo đẳng quanh năm. + trước đây, người dân phát rẫy, làm nương nhưng nay biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, nghề nuôi cá phát triển. Đời sống của người dân được cải thiện. - HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu. + Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống( tên, đặc điểm chung). + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Đọc kĩ bài, nắm vững những Y/C tìm được nội dung cho bài giới thiệu. Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. Thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương: + GT trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn. - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. ********************************************** Sinh hoạt tập thể cuối tuần I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 20 :Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV Y/C HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + GV gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung . Thứ 7 ngày 27 tháng 1 năm 2009 hoạt động ngoài giờ lên lớp I.Mục tiêu: Giúp HS : - Sinh hoạt tập thể với chủ đề : “Mừng đảng- mừng xuân” với nhiều hoạt động bổ ích : Đọc thơ, hát, kể chuyện, đọc những bài viết về chủ đề này . - Giáo dục HS tự hào và thêm yêu đất nước, quê hương mình . II.Nội dung buổi sinh hoạt: 1. Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt: - GV nêu mục tiêu bài học(nêu vài nét về chủ đề), HS theo dõi . 2. Các hoạt động cụ thể như sau: a) Tìm hiểu vài nét sơ lược về lịch sử Đảng : Y/C HS trả lời nhanh một số câu hỏi : Câu1: Đảng CSVN ra đời vào ngày tháng năm nào ? (3/2/1930) Câu2: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào ngày/tháng/năm nào ? ở đâu ? (2/9/1945 – Tại Quảng trường Ba Đình lịch sử ) Câu3: Đất nước ta được hoàn toàn độc lập vào ngày /tháng /năm nào ? (30/4/1975) b) Vui văn nghệ Mừng Đảng – mừng xuân : - Y/C HS trình bày những tiết mục về : Hát, múa, thơ, kể chuyện, mà mình đã chuẩn bị sẵn. + Các tiết mục khác nhau xen lẫn nhau cho phong phú buổi sinh hoạt . c) Múa hát sân trường : - Đất nước vang lời ca . 3.Tổng kết buổi sinh hoạt . - Nhận xét chất lượng hoạt động buổi sinh hoạt HĐNGLL của HS . mĩ thuật: vẽ tranh: ngày hội quê em I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu biết sơ lược về những ngày hội truyền thống của dân tộc, quê hương -HS biết vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội quê em theo ý thích II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các lễ hội truyền thống - Tranh in trong bộ đồ dùng III. Các HĐ dạy học: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. GT bài 2. Phát triển bài a)Tìm chọn nội dung đề tài - Y/ C HS xem tranh ảnh ở trang 46, 47 SGK + Trong ngày hội có những hoạt động nào? + Em có nhận xét gì về các hình ảnh, màu sắc của ngày hội trong ảnh? + Em hãy kể ngày hội ở quê em GV tiểu kết b) Cách vẽ tranh: GV gợi ý: - Chọn 1 ngày hội ở quê hương - Có thể chọn vẽ 1 hoạt động trong lễ hội - Hình ảnh chính phải rõ nội dung, hình ảnh phụ phải phù hợp với nội dung - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau - Vẽ màu theo ý thích, màu sắc cần tươi vui, rực rỡ - Cho HS xem một vài tranh vẽ ngày hội của học sinh, các em thiếu nhi ( bộ đồ dùng )để rút ra lưu ý về bố cục c)Thực hành: - GV bao quát lớp, hỗ trợ các em còn lúng túng. d)Nhận xét, đánh giá - T chức cho các em nhận xét 1 số bài vẽ tiêu biểu - GV nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - HS lấy đồ dùng để GV kiểm tra. - Hs quan sát tranh trong SGK - Nhiều hoạt động khác nhau: đấu vật, nấu cơm, chọi gà, chọi trâu, . . - Các hoạt động tưng bừng người tham gia lễ hội đông vui, quần áo, cờ hoa rực rỡ - HS liên hệ, kể - HS thực hành vào vở HS trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá. -HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 Họ và tên: Lớp:.. Điểm Lời phê của cô giáo Bài kiểm tra môn Tập làm văn. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: Tả chiếc cặp sách của em. Tả cái thước kẻ của em. Tả cây bút chì của em. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. Bài làm:
Tài liệu đính kèm: