I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động.
- Giáo dục học sinh lòng kính trọng và biết ơn người lao động.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
HS: Xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
Tuần: 20 ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 20) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh có khả năng: Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động. Giáo dục học sinh lòng kính trọng và biết ơn người lao động. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai HS: Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động? - Đối với người lao động em cần có thái độ như thế nào? -GV nhận xét -2 HS trả lời. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến *MT:biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người LĐ - Thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến , nhận định sau: 1/ Với mọi người lao động , chúng ta điều phải chào hỏi lễ phép. 2/ Giữ gìn sách vở,đồ dùng và đồ chơi. 3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác . 4/ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. 5/ Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. *Chốt: Các vệc làm 1, 2 ,5 là thể hiện sự kíng trọng , biết ơn người lao động . Các việc làm 3, 4 là thiếu tôn trọng người lao động. Họat động 2: Sắm vai *MT: Có thái độ đúng đắn với người lao động. -Em hãy đọc bài tập 4/SGK - Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo những tình huống sau: (3 nhóm) a. Giữa trưa hè , bác đưa thư mang đến cho nhà Tư . Tư sẽ . b. Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong .Hân sẽ c. Các bạn của Lan đến chơi nhà và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng .Lan sẽ . -Các nhóm đóng vai xử lí tình huống. -Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? -Đại diện nhóm trình bày. *KL: Đối với người lao động em cần có thái kính trọng dù là người lao động bình thường nhất. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. *MT: Kể ,viết ,vẽ,về người lao động - Trong 5 phút ,em hãy trình bày dưới dạng kể ,hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất . + Bạn có vẽ đúng nghề nghiệp công việc không? +Bạn vẽ có đẹp không ? - Nhận xét câu trả lời của HS - Yêu cầu đọc ghi nhớ . -Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các cặp đôi lên trình bày kết quả. -HS nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -Thảo luận nhóm - Tư sẽ mời bác vào nhà uống nước. - Khuyên các bạn không nên nhại vì làm như vậy là không tôn trọng ngườ lđộng. - Khuyên các bạn nói khẽ thôi để bố làm việc . -HS nhận xét trả lời. - Rất vui , thỏai mái -HS nghe. - HS làm việc cá nhân . - Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả . - HS nhận xét : - 1-2 HS đọc . 3. Củng cố, dặn dò: - Tìm những câu ca dao tục ngữ mà em biết nói về người lao động. -Cày đồng đang buổi ban trưa. -Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẽo thơm một hạt đắng cay muôn phần. GDTT: Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng .Sự kính trọng , biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS tự tìm. -HS nghe. Điều chỉnh-Bổ sung: TẬP ĐỌC. BỐN ANH TÀI (TIẾT 39) I. MỤC TIÊU: * Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp dồn dập ở đoạn chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. * Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: núc nác, núng thế. Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người - Đọc 3 khổ thơ đầu trả lời câu hỏi 1/SGK -Đọc phần còn lại- Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ? * Bốn anh tài ( tiết 1 ) H: Sức khỏe tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? H:Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? H: Em hãy nêu ý nghĩa chuyện? -Nhận xét, ghi điểm. -2 HS đọc và trả lời câu hỏi. -3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài tranh minh họa Họat động 1: Luyện đọc *MT: Rèn đọc và hiểu nghĩa từ núc nác, núng thế a. Đọc toàn bài b. GV chia đọan .HS đọc nối tiếp.(3lượt) - Đọc đúng : sống sót lè lưỡi , núc nác ,lè lưỡi. - Sửa câu ngắt nghỉ nhịp chưa đúng. -Đọc từng đọan hiểu nghĩa : núc nác , núng thế c.Đọc theo nhóm đôi d.GV đọc diễn cảm tòan bài. Họat động 2: Tìm hiểu bài *MT: Hiểu câu chuỵên ca ngợi sức khỏe và tài năng của 4 anh em Cẩu Khây. -Em hãy đọc đọan 1 cho biết: +Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? -Em hãy đọc đọan 2 và cho biết: +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? -Đại diện nhóm thuật lại trận chiến. - GV và cả lớp nhận xét. +Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? - Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? *Chốt nội dung bài. Họat động 3: Luyện đọc lại *MT: Biết đọc diễn cảm bài văn -3 HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn + Đoạn 1 cần đọc với giọng như thế nào ? (- Đọc giọng kể hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ : vắng teo, lăn ra ngủ.) + Đoạn 2 cần thể hiện giọng đọc ra sao? (- Đọc với giọng gấp gáp, dồn dập; câu cuối đọc với giọng khoan thai.) - Em hãy thể hiện cách đọc ? - GV hướng dẫn đọc đoạn văn “Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại” - Nhấn giọng từ ngữ : hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm 1 cái, gãy gần hết, quật túi bụi -Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Thi đọc trước lớp. -GV nhận xét tuyên dương. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -2 HS đọc đoạn nối tiếp. -Đọc cho nhau nghe nhóm đôi -HS nghe. -HS đọc thầm. -HS trả lời, nhận xét. -Đọc thầm. -HS trả lời, nhận xét. -Thảo luận nhóm 3 HS. -Trình bày, nhận xét, bổ sung. -HS trả lời, nhận xét. -Một số HS nêu. -3 HS đọc nối tiếp. -HS trả lời, nhận xét. -Một số HS đọc. -HS nghe. -HS đọc nhóm đôi. -Một số HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại ý chính của bài ? - Xem trước bài :Trống đồng Đông Sơn - GV nhận xét tiết học . -1 HS nêu. -HS nghe. Điều chỉnh-Bổ sung: TOÁN PHÂN SỐ (TIẾT 96) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. -Biết đọc biết viết phân số. II.CHUẨN BỊ: -Các hình minh hoạ như sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Làm bài tập 4. -Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào? - GV nhận xét -1 HS lên bảng. -HS trả lời. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Phân Số Hoạt động 1: Giới thiệu phân số *MT:nhận biết được PS , mẫu số và tử số . -GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần đựơc tô màu như sgk -Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? -Có mấy phần được tô màu ? *Chốt: Chia hình tròn bằng nhau, Tô màu 5 phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. +Năm phần sáu viết là (viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.) -Em hãy đọc và viết ? *Chốt: Phân số có tử số là 5, và MS là 6. -Nêu cách viết phân số ? - Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ? *KL: Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra.Mẫu số luôn luôn khác 0 . -Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu? Tửû số cho biết gì? *KL: tử số là số phần bằng nhau được tô màu. -Em hãy quan sát các hình ở SGK đọc phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình? - Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?Hãy Giảøi thích ? -Nêu tử số và mẫu số của phân số ? -Tương tự em hãy nêu phân số ở hình vuông , hình zíc zắc ? Giải thích ? *Nhận xét : ; ; ; là những phân số.Mỗi phân số có tử số và mẫu số, tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới vạch ngang. Hoạt động 2 :Luyện tập Bài1:Biết đọc và viết phân số qua hình ve.õ -Em hãy viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ở SGK? -HS đọc giải thích phân số ở từng hình. -GV nhận xét Bài 2: Biết phân biệt tử số , mẫu số . -Em hãy đọc đề bài? - Em hãy viết các phân số trên theo mẫu SGK. -Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào? Bài 3 : Biết viết phân số - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV đọc chính tả số cho HS viết - GV nhận xét bài làm của HS. -HS quan sát. -HS trả lời. -HS nghe. -HS theo dõi. -HS viết bảng con và đọc. -HS nghe. -HS nêu. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. -HS quan sát. -HS trả lời, nhận xét. -HS nêu và giải thích. -HS nghe. -HS làm vào bảng con. -Một số HS đọc. -HS nêu. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS làm vào vở. -HS nêu bài làm, nhận xét. -HS trả lời. -HS viết vào bảng con. 3. Củng cố, dặn dò: Bài 4 : Trò chơi. - Thi đua đọc bất kì phân số đã cho . ; ; ; ; -Giáo viên hệ thống bài -BTVN 3/SGK – Chuẩn bị bài tiếp theo . -Nhận xét tiết học. -Trò chơi truyền điện. -HS nghe. Điều chỉnh-Bổ sung: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG (TIẾT 20) I. MỤC TIÊU: -HS biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. -Ý nghĩa quyết định của trận Chi đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. II. CHUẨN BỊ: -Hình trong SGK phóng to. -PHT của HS . -GV sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Lê Lợi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Em hãy trình bày hoàn cảnh nước ta cuối thời Trần ? -Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ? -GV nhận xét ghi điểm. -2 HS trả lời. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài tranh minh hoạ Họat động 1: Làm việc cả lớp. *MT: Biết nguyên dẫn tới trận Chi Lăng. -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long).Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ ,một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. -Quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin ... lên bảng. -1 HS trả lời. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *MT: Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của người dân ĐBNB. -Dựïa vào SGK thảo luận nhóm cho biết : (4 nhóm) + Theo em , ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống? +Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao? +Nhà của người dân thường có đặc điểm gì? +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? -Gọi các nhóm trình bày. -GV nhận xét , bổ sung: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm , ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà đơn sơ..Trước đây , đường giao thông trtên bộ chưa phát triển , xuồng ghe là phương tiện chủ yếu. Vậy nên họ thường làm nhà ven sông. -Hiện nay nhà ở và làng xóm của người dân có gì thay đổi? *KL: Ở ĐBNB có những dân tộc sinh sống như người Kinh, Khơ-me, Chăm,Hoa. Hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông.Phương tiện đi lại là xuồng ,ghe. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * MT: Trình bày được đđ trang phục , lễ hội của người dân ĐBNB. - Dựa vào SGK ,ttranh , ảnh thảo luận cho biết: + Trang phục thường ngày của người dân ĐBNB trước đây có đặc điểm gì ? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những họat động nào ? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? - GV nhận xét *KL: Trang phục phổ biến ttrước đây của người dân NB là bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. Trong năm có nhiều lễã hội nổi tiếng : Lễ hội Bà Chúa Xứ . Hoạt động 3: “Trò chơi:Ai nhớ nhất” * Phổ biến luật chơi: Mỗi dãy cử 5 HS. - Chuẩn bị 5 mảnh giấy bìa ghi sẵn các nội dung : - Dân tộc sinh sống - Phương tiện – Nhà ở -Trang phục - Lễ hội -Nhận xét cách chơi,tuyên dương những học sinh xuất sắc ,động viên những em thua cuộc -Thảo luận hóm theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. -HS nghe. -HS nghe. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. -HS thực hiện chơi theo yêu cầu của GV. -HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -Qua bài học này em biết được những gì về người dân ở ĐBNB? -Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về SXNN. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. Điều chỉnh-Bổ sung: TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU (TIẾT 100) I. MỤC TIÊU: Giúp HS -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số . -Nhận biết được sự bàng nhau của hai phân số. II. CHUẨN BỊ: -Hai băng giấy như bài học SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Viết các phân số : sáu phần một trăm, bảy phần tám chín. Bài 2: Viết một phân số bé hơn một và một phân số lớn hơn một Nhận xét vàghi điểm -HS viết bảng con. -2 HS lên bảng. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc cả lớp *MT: Nhận biết 2 phân số bằng nhau a.Trường hợp TS và MS nhân cùng với một số TN -GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên băng giấy kia. và cho HS quan sát. - Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này? -Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? - Hãy nêu phân số chỉ số phần đã tô màu của băng giấy thứ nhất. -Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? - Hãy nêu phân số chỉ số phần đã tô màu của băng giấy thứ hai. -Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy. - Vậy băng giấy so với băng giấythì như thế nào? - Từ so sánhbăng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và -Vậy làm thế nào để từ hai phân số ta có được phân số -Như vậy từ phân số có được phân số ta đãnhân cả từ số và mẫu số với mấy? -Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác không chúng ta được gì? *KL: Như phần ghi nhớ 1 SGK. +Aùp dụng làm bài 1a/SGK(Phần 1) b.Trường hợp TS và MS cùng chia cho một số TN. -Hãy tìm cách để từ ta có được phân số ? - Từ phân số có được phân số ta đa õchia cả tửø số và mẫu số với mấy? -Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác không chúng ta được gì? *Kết luận : Đây chính là tính chất cơ bản của PS. +Aùp dụng làm bài 1 a còn lại . Hoạt động 2 :Luyện tập Bài 2: - Đề bài yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức. -Hãy so sánh giá trị của 18:3và(18 4) :(3 4)? -Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không? - Đọc lại nhận xét SGK. Bài 3 : Nhận ra sự bằng nhau của phân số - Em hãy đọc yêu cầu đề. == -Làm thế nào để từ 50 có được 10? -Vậy điền mấy vào ? -Yêu cầu HS làm tiếp.-GV nhận xét sửa bài. -HS quan sát. -HS trả lời, nhận xét. -HS nêu. -HS so sánh. -HS trả lời, nhận xét. -HS so sánh. -HS trả lời, nhận xét. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. -HS làm bảnh con. -HS làm nháp. -HS trả lời, nhận xét. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. -HS làm bảng con. -HS trả lời. -HS làm vào vở. -HS nêu, nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS trả lời, nhận xét. -HS trả lời. -HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số? -BTVN 1/SGK -chuẩn bị bài tiếp theo -Nhận xét tiết học. -HS nêu. -HS nghe. Điều chỉnh-Bổ sung: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 40) I. MỤC TIÊU: -HS nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn -Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống -Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ 1 số nét đổi mới ở địa phương . Bảng phụ viết dàn ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh -Nhận xét. -HS cả lớp. 2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn . Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi H: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? H: Kể lại những nét đổi mới nói trên? -GV kết luận: Những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm -Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi - Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực - Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước. - Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài Mở bài: Giới thiệu chung vè địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó Bài 2: Nêu yêu cầu Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phườngcủa em - Phân tích ,giúp HS nắm yêu cầu đề -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi HS nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp - Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương -HS đọc thầm. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. -HS theo dõi. -1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS làm bài vào vở. -HS nối tiếp nhau giới thiệu. -Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt lại bài học. Nhận xét tiết học -Dặn dò: Viết hoàn chỉnh tiếp kết bài giới thiệu của em. Chuẩn bị: Trả bài văn miêu tả đồ vật -HS nghe. Điều chỉnh-Bổ sung: KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (TIẾT 40) I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ không khí trong sạch . Cam kết thực hiện bảo vệ không khí trong sạch. Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. CHUẨN BỊ: Hình trang 80, 81 SGK. Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí . Giấy A0 đủ cho các nhóm , bút màu đủ cho mỗi HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là khônng khí trong sạch ? không bị ô nhiễm? - Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống sinh vật? BTTN: Những nguyên nhân làm ô nhiễm KK là: a. Xả phân , nước thải bừa bãi. b. Sử dụng phân hóa học , thuốc trừ sâu. c. Khói từ nhà máy . d. Dùng săm, lốp cũ để đun. e. Khai thác , sử dụng năng lượng mặt trời , gió thay cho dùng than , củi. -GV nhận xét. -3 HS trả lời. -HS đưa thẻ thể hiện đúng sai. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu. - Quan sát các hình trang 80,81,SGK Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ bầu KK? - Các nhóm lên trình bày kết quả. GV kết luận. a.Những việc nên làm để BV bầu KK H1: Các bạn làm VS lớp để tránh bụi. H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, H3: Nấu ăn bếp cải tiến tiết kiện củi, H5: Trường học có nhà hợp vệ sinh đúng quy cách, H 6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch, H7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất , b.Việc không nên H 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại + Trồng cây xanh quanh nhà . + Đổ rác đúng nơi quy định. + Đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định. + Xử lý phân rác hợp lí .. *Chốt : Hình 1,2,3,5,6,7 là Đ .Hình 4 là S. -Em , gia đình , địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu KK trong sạch? *KL: Chống ô nhiễm bằng nhiều phương pháp -Thu gom và xử lí rác , phân hợp lí . - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động *MT: Tuyên truyền mọi người tham gia bảo vệ bầu không khí tron sạch. -Thảo luận : +Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch . +Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch ? -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. - Gọi các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình. -GV nhận xét tuyên dương. -HS quan sát và trả lời. -Nhận xét. -HS nghe. -HS nghe. -Một số HS nêu. -HS nghe. -HS tìm hiểu và vẽ theo nhóm. -Các nhóm treo sản phẩm, nhận xét, bìh chọn. 3.Củng cố, dặn dò: -Hãy nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? GDTT: Luôn có ý thức bảo vệ bầu KK và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Chuẩn bị một vận dụng có thể phát ra âm thanh vỏ lon bia .. -HS trả lời, nhận xét. -HS nghe. Điều chỉnh-Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: