Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Khoa học ÂM THANH

I. Mục tiêu:HS biết:

- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.

- Biết và thực hiện đựơc các cách khác nhau cho vật phát ra âm thanh.

- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

II. Chuẩn bị: một số đồ vật để tạo ra âm thanh

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
9/2
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
41
101
41
21
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Rút gọn phân số
Âm thanh
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ba
10/2
Đạo đức
Chính tả
Toán 
LTV câu
Thể dục
21
21
102
41
41
Lịch sự với mọi người (t1)
Chuyện cổ tích về loài người (nhớ - viết)
Luyện tập
Câu kể Ai thế nào?
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. TC: Lăn bóng bằng tay
Tư
11/2
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
TLVăn 
Kĩ thuật
42
103
21
41
21
Bè xuôi sông La
Quy đồng mẫu số các phân số
Hoạt động SX của người dân đồng bằng Nam Bộ 
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Điều kiện ngoại cảnh của cây, rau hoa
Năm
12/2
LTVCâu
Lịch sử
Toán 
Mĩ Thuật
Thể dục
42
21
104
21
42
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước 
Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. TC: Lăn bóng bằng tay
Sáu
13/2
Âm nhạc
TLVăn
Toán 
Khoa học
SHL
21
42
105
42
Bàn tay mẹ
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
Luyện tập
Sự lan truyền âm thanh
Tổng kết tuần 21
Thứ hai, ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tập đọc 	 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài(TB-Y). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước(K-G).
- Hiểu các từ mới: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng của đất nước.
II/ Chuẩn bị : ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại bài “Trống đồng Đông Sơn”. Kết hợp trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.
HĐ1Luyện đọc:
- Chia bài làm 4 đoạn .Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Y/C HS đọc bài, HS đọc tiếp nối đoạn.
+ Treo bảng phụ, HD đọc câu dài “Ông được..thực dân Pháp”
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài( theo y/c )
HĐ2Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: từ đầu đến “ bất khả xâm phạm...
+ Câu 1 (sgk)
Đoạn 2: “Năm 1946” đến “chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước”.
+ Câu 2 (sgk)
+ Câu 3 (sgk) HSY nêu được 1 ý
Đoạn 3: Còn lại.
+ Câu 4 (sgk) 
+ Câu 5 (sgk) thảo luận nhóm đôi
HĐ3:Đọc diễn cảm
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước trao tặng ông Trần Đại Nghĩa
 - HDHS luyện đọc đoạn: “Năm 1946. Lô cốt của giặc”
C: Củng cố dặn - dò:
- Y/C HS nêu ý nghĩa bài.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: “ Bè xuôi sông La”
- Lên bảng đọc.
- Nhận xét , bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài, đọc phần chú giải.
- 1 vài HS nêu nghĩa một số từ.
- 1 HS đọc
- HS đọc đoạn 1
- HS trao đổi để trả lời câu hỏi:
 + 1HS nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa . 
 + Nêu được: Nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Ông đã cùng các anh em chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học tuổi trẻ nước nhà . Nhiều năm liền giữ cương vịnhà nước.
+Năm 1948 ông được phong. Cao quý.
+ Do lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì đất nước, ông lại là một nhà khoa học xuất sắc 
 - 2 HS nối nhau đọc toàn bài.
 - HS nêu đại ý của bài.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất)
-1 HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện.
Toán 	RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập về nhà.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ 1: Hướng dẫn HS nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
a) Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số nhưng tỉ số và mẫu số bé hơn.
- Ta có: = ( T/c phân số bằng nhau)
- Cho HS nhận xét (như sgk)
Ta nói rằng : P/s đã được rút gọn thành phân số 
b) VD 1: Rút gọn phân số 
Ta thấy p/s rút gọn bằng phân số (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
- VD 2: rút gọn phân số: 
GV cho HS nêu cách rút gọn ( sgk)
HĐ2: Củng cố về phân số rút gọn và cách rút gọn phân số
Bài 1: Rút gọn các phân số:
- GV cho HS nhận xét và nêu lại cách rút gọn
Bài 2: Trong các phân số: ;;;;
- GV cho HS nêu và giải thích vì sao?
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS nhận xét, GV củng cố lại về phân số rút gọn.
C: Củng cố dặn – dò
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau, làm VBT, HSY làm tiếp bài 1b
- Chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm đôi.
HS tự tìm cách giải quyết và giải thích.
.
- Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn TS và MS của phân số .
HS nhắc lại kết luận sgk.
HS nhận thấy tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho 2, nên.
= = 
- = = ;== vậy =
- HS nhắc lại.
- Làm vào vở(TB-Y làm phần a)
-làm vào vở phần b
a) Phân số tối giản là : ;; vì các phân số đó có TS và MS không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS làm bài vào bảng phụ rồi chữa bài, cả lớp làm vào sgk
- HS theo dõi.
Khoa học	ÂM THANH
I. Mục tiêu:HS biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện đựơc các cách khác nhau cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Chuẩn bị: một số đồ vật để tạo ra âm thanh
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch em đã làm gì?
B.Bài mới:*GTB: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết.
+ Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm,ban ngày, buổi tối.
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82, sgk.
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
Y/c HS gõ trống treo hớng dẫn sgk trang 83.
- Y/c HS để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
HĐ4 : Trò chơi : ‘Tìm gì , ở phía nào thế”
Mỗi nhóm gây tiếng động một lần( khoảng nửa phút). Nhóm kia nghe, đoán xem tiếng động do vật gì, viết vào giấy.
Đối chiếu 2 nhóm, nhận xét.
C: Củng cố dặn - dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu( vài em).
Lắng nghe.
Tiếng sấm, tiếng còi ôtô, tiếng chuông xe đạp, tiếng trống, tiếng đàn,tiếng gà gáy.
HS nêu.
+ Gà gáy- buổi sáng sớm.
+ Tiếng còi ôtô, ban ngày.
+ Tiếng kẻng báo cấm- tối( đêm khuya).
Hoạt động nhóm.
Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước, cọ hai viên sỏi vào nhau , do các vật va chạm vào nhau phát ra âm thanh.
Làm thí nghiệm như hình trong sgk trang 83, quan sát, nhận xét.
Khi ống rung mạnh( mẫu giấy rung mạnh) tạo tiếng kêu to.
Khi đặt tay lên trống và gõ, kêu nhỏ.
- Thực hành.
Dây thanh quản rung động tạo ra âm thanh.
Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
2 nhóm chơi.
Số lượng tiếng động thực hiện 2 bên bằng nhau- Bên nào đoán đúng nhiều hơn sẽ thắng.
- Lắng nghe,thực hiện.
Kể chuyện	 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I .Mục tiêu: Giúp hs:
- Rèn kĩ năng nói: Hs chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi hs kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1. Hướng dẫn hs hiểu y/c của đề bài
- Gv gạch chân dưới những từ trọng tâm.
Đề bài: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
Y/c 3 hs tiếp nối đọc 3 gợi ý sgk.
Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
Gv treo bảng phụ 2 phương án kể chuyện theo gợi ý.
Y/c hs lập nhanh dàn ý cho bài kể.
HĐ2. Hs thực hành kể chuyện
a) Kể chuỵên theo cặp.
- Gv theo dõi hd bổ sung, góp ý.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- Gv treo bảng tiêu chuẩn cách đánh giá bài kể chuyện.
- Gv ghi tên hs và tên chuyện.
C: Củng cố dặn - dò
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. 
1 hs kể.
Lớp theo dõi, nhận xét.
Hs lắng nghe.
Một hs đọc đề bài.
Hs xác định đúng y/c của đề, tránh lạc đề.
3 hs tiếp nối nhau đọc gợi ý trong sgk,hs suy nghĩ, nói nhân vật mà mình chọn kể.
Hs đọc, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo một trong hai phương án đã nêu.
Kể một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối.
Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật( Không kể thành chuyện)
Hs lập nhanh dàn ý cho bài kể.
Kể chuyện( chú ý: em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất( tôi, em).
VD: Cạnh nhà em có một cô chơi đàn rất hay.
- Từng cặp hs quay mặt vào kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
Hs tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi hs kể xong có thể TLCH của bạn
Lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2009
Đạo đức	 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:HS : 3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Vì sao mỗi chúng ta cần phải tôn trọng, biết ơn người lao động.?
B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu, y/c tiết học
 HĐ1:Phân tíc ...  PHÂN SỐ (tt)
I .Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách qui đồng mẫu số hai phân số.
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 1,2.
B.Bài mới: GTB Nêu mục tiêu tiết học:
HĐI: Hướng dẫn hs tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số: và .
Y/c hs nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12.
+ Có thể chọn 12 là MSC được không?
+ Vậy qui đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và 
+ Nêu cách qui đồng mẫu số trong trường hợp chọn mẫu số chung là một trong những hai mẫu số của hai phân số đã cho.
VD: và ; MSC là 18.
18 : 9 = 2.
P/s = 
 ta được phân số và 
HĐ2:Thực hành
Gv tổ chức cho hs tự làm bài tập và rồi chữa bài.
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 2:(TB-Y làm phần a,b,c)
Bài 3: Viết các phân số lần lượt bằng và và có MSC là 24.
C: Củng cố dặn - dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học thuộc các qui tắc qui đồng mẫu số các phân số, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.HSY làm tiếp bài 2 d,e, g
Hs làm bài .
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Lắng nghe.
- Nhận thấy Ms 6 và 12 thì 6x2= 12 hay 12 : 2 = 6 tức là 12 chia hết cho 6.
- Có thể chọn 12 là mẫu số chung vì 12 : 6 = 2 và chia hết cho 12
 và giữ nguyên phân số 
- Nêu cách qui đồng theo cách hiểu.
Xác định mẫu số chung.
Tìm thương của MSC và MS của phân số kia.
Lấy thương tìm đợc nhân với TS và MS của phân số kia. Giữ nguyên P/s có mẫu số là MSC.
Hs làm bài tập 1,2,3 vào vở
a) và; b) 
- Kết quả: = ; = 
- Lắng nghe.
Thực hiện.
Mĩ thuật	VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
- I. Mục tiêu:- HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí hình tròn để HS quan sát, nhận biết:
- Yêu cầu HS 
- Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1, 2, trang 48 SGK và đặt câu hỏi để HS tìm hiều về:
+ Bố cục (cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết);
+ Vị trí các hình mảng chính, phụ;
+ Những hoạ tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn, cách vẽ màu.
Hoạt động 2: Cách trang trí 
- Vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ các được trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình tròn. Sau đó, yêu cầu HS chọn một số hoạ tiết hoa, lá vẽ vào các mảng của hình tròn
- Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng cho phù hợp
Hoạt động 3: Thực hành
GV quan sát, giúp đỡ
Hoạt động 4: nhận xét – đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét
Dặn: quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả
+ Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp như: cái đĩa, cái khay,...
+ Tìm và nêu những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
HS theo dõi
HS chọn họa tiết
HS vẽ vào vở tập vẽ
- HS xếp loại bài theo ý thích
Thể dục	NHẢY DÂY KIỂU CHỤM 2 CHÂN. TC: LĂN BÓNG BẰNG TAY
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm – phương tiện: trên sân trường. Còi, bóng, dây.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: phần mở đầu
GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Cho HS chơi trò chơi “Có chúng em”
HĐ 2: Phần cơ bản
a/ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
GV cho HS khởi động các khớp, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp giải thích từng cử động.
HS thi nhảy dây
GV bao quat lớp, sửa sai.
b/ Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay”
GV tổ chức thực hiện trò chơi một lần, sau đó chơi chính thức, thi đua
HĐ 3: Phần kết thúc
Cho HS đi theo vòng tròn, thả lỏng chân tay
GV hệ thống bài, nhận xét, giao việc
Lớp trưởng điều khiển cả lớp khởi động các khớp, chạy theo hàng dọc.
HS luyện tập theo nhóm
HS nhắc lại cách chơi
Tham gia trò chơi
Đi theo vòng tròn
Theo dõi
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
TLV	CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I .Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn qủa quên thuộc theo 1 trong 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây)
II .Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số cây ăn quả để hs làm bài tập 2.
- Bảng phụ ghi bài tập 1,2 ( nhận xét)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB: Nêu mục đích tiết học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
HĐ1. Nhận xét :
Bài 1 : Y/c hs đọc nội dung của bài.
+ Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
Bài 2: Gv nêu y/c của bài tập.
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài: Cây mai tứ quý.
- So sánh trình tự miêu tả trong bài: Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi Ngô.
Bài 3: Gv nêu y/c bài, giúp hs trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối.
* Ghi nhớ: SGK.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập :
- GV tổ chức cho hs lam từng bài, chữa bài.
Bài 1: y/c hs đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm bài cây Gạo.
Xác định trình tự miêu tả trong bài.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài 2:
- Gv dán tranh, ảnh một số cây ăn qủa.
- Gv kiểm tra dàn ý của những hs chọn một dàn ý tốt nhất, xem như là mẫu.
C: Củng cố dặn - dò:(lồng ghép GDMT)
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà hoàn chỉnh lại bài dàn ý tả cây ăn quả. Chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe.
Hs đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi trong sgk. Đọc thầm bài: Bãi Ngô
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
Bài : cây mai tứ quí tả từng bộ phận của cây.
Ghi nhớ.
Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần.
+ Mở bài : tả hoặc giới thiệu bao quoát về cây.
+ Thân bài : Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài : Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
Vài hs nêu ghi nhớ
1 hs đọc nội dung bài tập.
Bài văn tả cây gạo gìa theo từng thời kì phát triển của bông gạo: Hoa còn đỏ mọng , lúc mùa hoa hết- trở thành quả gạo.
Mỗi hs chọn một cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó trong hai cách đã nêu.
Hs tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
- Lắng nghe, thực hiện.
Toán 	LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu: giúp hs :
- Củng cố và rèn kĩ năng qui đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số 3 phân số( trường hợp đơn giản)
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ: Hs chữa bài tập.
B.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI: Hướng dẫn luyện tập:
Gọi hs nêu y/c , xác định cách làm từng bài.
Gv theo dõi, hướng dẫn bổ sung những hs còn lúng túng trong khi làm.
Chấm vở một số em đã làm xong, nhận xét.
HĐ2: Chữa bài- củng cố:
 Bài 1: : Quy đồng mẫu số các phân số (TB-Y làm phần a) 
a) và ;
 b) và 
- chú ý : Thừa số 4 được tính nhẩm ( 36:9 = 4) hoặc tính ở vở nháp.
Bài 2: 
a) Viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5:
b) Viết 5 và và thành hai phân số đều có mẫu số là 9; là 18.
Bài 3: hướng dẫn hs qui đồng mẫu số 3 phân số: ; và .
Nếu có hs chọn mẫu số chung là 12 thì GV khen ngợi.
Bài 4: Qui đồng mẫu số của phân số: và với mẫu số chung là 60.
Bài 5: GV: (HDHSY từng bước)
C: Củng cố dặn - dò 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
Hs chữa bài tập.
Lớp nhận xét thống nhất kết qủa.
Lắng nghe.
Nêu y/c , xác định cách làm, tự làm bài tập trong sgk.
HS làm bài vào vở
- và qui đồng mẫu số thành:
 = và = 
- và qui đồng mẫu số thành:
 và ; 
- Chú ý hs viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
a) và b) và 
Tiến hành tương tự bài 1:Được: = ; = 
MS: 30 x 11 = 15 x22 x11.
- Hs : B1: chọn mẫu số chung.
 B2: qui đồng mẫu số phân số thứ nhất sau đó qui đồng mẫu số phân số thứ 2
Khoa học	SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I .Mục tiêu:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lõng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn và chất lỏng.
II .Chuẩn bị:ống bơ, vài vụn giấy, hai miếng nilông, dây chun, 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Khi nào vật phát ra âm thanh?
+ Kể tên một số âm thanh thờng nghe thấy hàng ngày.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
+ Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống. ?
Gv mô tả y/c hs quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều xảy ra khi gõ trống.
Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống tới tai ta như thế nào?
VD : Khi ta thả hòn sỏi xuống nước.
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
GV : Như vậy âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.
y/c hs liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm dẫn chứng.
Gv kết luận HĐ2:
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi K/c đến nguồn âm xa hơn.
+ Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên.
HĐ4: T/c nói chuyện qua điện thoại.
Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy.
+ Âm thanh có thể truyền qua những vật nào?
C: Củng cố dặn - dò:(lồng ghép GDMT)
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hs trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung.
Lắng nghe.
Hoạt động theo nhóm.
Hs làm thí nghiệm như hướng dẫn trong sgk.
Tấm ni lông rung.
... mặt trống rung động, không khí gần đó rung động. Rung động này... cđ.
Tương tự như vậy, khi rung động...
Hs tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 sgk.
Chú ý chọn chậu có thành mỏng, đặt tai lên gần đồng hồ để rể phát hiện âm thanh.
Thấy âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu.
Hs gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn...
Hs lấy ví dụ :
Đánh trống, : Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn ; đứng xa trống trường thì nghe nhỏ hơn ; còi ôtô..
Đặt ống gần các mẫu giấy vụn rung động mạnh, xa ... yếu.
Thực hành theo nhóm.
+ Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở trên kia nghe và ghi lại.
... truyền qua sợi dây.
Lắng nghe.
Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc