Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 20 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 20 (Bản chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).

- HS laứm ủửụùc baứi 1a, 2a

II. Các hoạt động dạy và học:

Họạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.

 

doc 58 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 20 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 11/01/2010 - 15/01/2010)
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010 
Tiết: 41
 Tập đọc
anh hùng lao động trần đại nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục quân giới, cống hiến
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 A/ Kiểm tra bài cũ: Trống đồng Đông Sơn
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bậc trên hoa văn trống đồng ?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN ta ?
4 Học sinh đọc và lần lượt trả lời các câu hỏi .
 B/ Dạy bài mới:
Hoaùt ủoọng 1:Luyeọn ủoùc.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài; sửa lỗi về cách đọc cho HS, nhắc nhở các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài (để không gây hiểu lầm hoặc gây mơ hồ về nghĩa). VD: Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chhiến chống thực dân Pháp. 
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đọan 1, nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. 
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời các câu hỏi: 
+ Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
- HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi:
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
Hoaùt ủoọng 3: ẹoùc dieón caỷm.
- HS đọc 4 đoạn, GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý ở mục 2a)
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn. Có thể chọn đoạn sau:
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Các nhóm nhận xét - đánh giá
- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - đọc 3 lượt bài
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi
- 1 Học sinh đọc cả bài
- Học sinh chú ý theo dõi
- Học sinh đọc và trả lời: Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lê; quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả ba ngành: kĩ sư cầu cống - điện hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí) GV: Ngay từ khi đi học, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
+ Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước
+ Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giặt, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
+ Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
+ Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- 4 Học sinh đọc tiếp nối
- Học sinh theo dõi và tìm giọng đọc đúng và luyện đọc diễn cảm
- Các nhóm cử dại diện thi đọc 
 “Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như / súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.”
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ.
 - GV yêu cầu HS nói ý nghĩa của bài. (Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.)
 - GV nhận xét tiết học.
Toán
Tiết: 101
 Rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).
- HS laứm ủửụùc baứi 1a, 2a
II. Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế.
- Chẳng hạn: từ , theo tính chất cơ bản của phân số có thể chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé hơn như sau:
 = = 
 - Cho HS tự nhận xét về hai phân số
 và 
Gv rút ra két luận : Có thể rút gọn phân số để được một phân só có tử số và mẫu sốbé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
b) Cách rút gọn phân số
 - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số (như SGK) rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nửa (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
- Tương tự, GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- Muốn rút gọn phân số ta phải làm thé nào?
 Chú ý: Sau mỗi ví dụ 1 và 2, GV có thể cho HS tự nêu các bước của quá trình rút gọn từng phân số trong ví dụ đó để cuối cùng nêu được ở dạng khái quát hơn.
Gvgọi HS đọc mục in đậm ở SGK
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả thảo luận
 = = 
+ Tử số và mẫu số của phân số đếu bé hơn tử số và mẫu số của phân số .
+ Hai phân số và bằng nhau.
Ta nói rằng : phân số đã được rút gọn thành phân số .
- 3 Học sinh nhắc lại kết luận
- Học sinh theo dõi
- Trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số: 
 * Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
 * Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản
 - 3 Học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
 Họạt động 2: Thực hành:
 - GV tổ chức cho HS tự làm và chữa lần lượt các bài 1, 2, 3. Nếu ít thời gian thực hành tại lớp thì có thể chọn ở mỗi phần a) và b) của bài 1 ba phân số để rút gọn, các phân số còn lại có thể hướng dẫn HS làm bài khi tự học.
 -Khi rút gọn phân số, có thể có một số bước trung gian. Không nhất thiết phải yêu cầu mọi HS làm các bước trung gian đó giống nhau. Chẳng hạn, rút gọn phân số có thể thực hiện như sau:
 = = = = = = 
 hoặc: = = = = 
Họạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
 -GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 -Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
Chính tả
Tiết: 21
 truyện cổ tích về loài người
I/ Mục đích yêu cầu:
 -Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyệncổ tích về lòai người 
-Laứm ủuựng baứi taọp 3(keỏt hụùp ủoùc baứi vaờn sau khi ủaừ hoaứn chổnh). 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Ba, bốn tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2 (hoặc 2b), 3a (hoặc 3b)
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 -GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần uôt/uôc) đã luyện viết ở BT (2), (3), tiết chính tả trước (hoặc tự nghĩ ra những từ ngữ có hình thức CT tương tự những từ ngũ ấy để đố các bạn viết đúng. VD: Chuyền bóng, trung phong, tuổi lúa, cuộc chơi).
B/ Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS nhớ- viết.
 -GV nêu yêu cầu của bài.
 -1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
 -Cả lớp nhìn SGK. đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ năm chữ, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (sáng, rõ, lời ru, rộng)
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập (2):
 -GV nêu yêu cầu của bài tập. Chọn BT cho HS.
 -HS đọc thầm khổ thơ hoặc đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
 -GV dán lên bảng 3, 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a (hoặc 2b). mời HS lên bảng làm bài. Từng em đọc lại khổ thơ hoặc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 a)Mưa giăng - theo gió - Rải tím
b) Mỗi cánh hoa – mỏng manh – rực rỡ - rải kín – làn gió thoảng - tản mát.
Bài tập 3:
 Cách tổ chức hoạt động tương tự BT (2).Điểm khác: Vì đọan văn có nhiều từ phải chọn, GV nên tổ chức các nhóm thi tiếp sức. HS làm bài bằng cách gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp.
 Lời giải: dáng thanh – thu dần – một điểm - rắn chắc – vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn.
4/ Củng cố dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học..
 -Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài (BT (2), 3 để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả.
Tiết: 21
 Đạo đức
Bài 10 : Lịch sự với mọi người
I - Mục tiêu : 
- Bieỏt yự nghúa cuỷa vieọc cử xửỷ lũch sửù vụựi moùi ngửụứi.
- Neõu ủửụùc vớ duù veà cử xửỷ vụựi moùi ngửụứi.
- Bieựt cử xửỷ vụựi moùi ngửụứi xung quanh.
II - Tài liệu và phương tiện
 - SGK Đạo đức 4.
 - Mỗi HS có ba tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động 1 : Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may (trang 31, SGK) 
1. GV nêu yêu cầu : Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2.
 2. Các nhóm HS làm việc.
 3. Đại diện các nhóm trình bày kết luận trước lớp.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 4. GV kết luận :
 - Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông càm với cô thợ may,...
 - Hà nên biết tôn trọng người khác và cư sử cho lịch sự.
 - Biết cư sử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 2. Các nhóm HS thảo luận.
 3. Đại diện từng nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 4. GV kết luận :
 - Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
 - Các hành vi, việc làm  ... + Luựa, gaùo, traựi caõy ụỷ ẹBNB ủửụùc tieõu thuù ụỷ nhửừng ủaõu?
- HS quan saựt bieồu ủoà luựa, traựi caõy vaứ traỷ lụứi
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm
-Yeõu caàu HS dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh vaứ voỏn hieồu bieỏt baỷn thaõn TLCH cuỷa muùc 1.
- GV giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
- GV moõ taỷ theõm veà caực vửụứn caõy aờn traựi cuỷa ẹBNB.
- GV noựi: ẹBNB laứ nụi xuaỏt khaồu gaùo lụựn nhaỏt caỷ nửụực. Nhụứ ẹB naứy, nửụực ta trụỷ thaứnh moat trong nhửừng nửụực xuaỏt khaồu nhieàu gaùo nhaỏt theỏ giụựi.
- HS dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh vaứ voỏn hieồu bieỏt baỷn thaõn TLCH cuỷa muùc 1.
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc theo nhoựm ủoõi
-Yeõu caàu HS dửùa vaứo SGK vaứ voỏn hieồu bieỏt baỷn thaõn thaỷo luaọn theo gụùi yự:
+ ẹK naứo laứm cho ẹBNB ủaựnh baột ủửụùc nhieàu thuỷy saỷn?
+ Keồ teõn caực loaùi thuỷy saỷn ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ ủaõy?
+ Thuỷy saỷn cuỷa ủoàng baống ủửụùc tieõu thuù ụỷ nhửừng ủaõu?
- GV moõ taỷ theõm veà vieọc nuoõi caự, toõm ụỷ ẹB naứy.
- GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
- GDMT: ẹBNB coự ẹK thieõn nhieõn thuaọn lụùi vaứ nguoàn taứi nguyeõn phong phuự can phaỷi khai thaực taứi nguyeõn thieõn nhieõn hụùp lớ, chuự yự baỷo veọ moõi trửụứng thỡ nguoàn taứi nguyeõn thieõn nhieõn mụựi khoõng caùn kieọt.
- HS quan saựt baỷng soỏ lieọu, TLCH
- HS dửùa vaứo SGK, tranh aỷnh, baỷn ủoà ngử nghieọp, voỏn hieồu bieỏt ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ trửụực lụựp.
- HS nghe 
Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - HS về nhà học bài
 - Chuẩn bị tiết sau: HẹSX cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB ( TT)
 Kể THUAÄT
Tiết: 22
 TROÀNG CAÂY RAU, HOA
I.Muùc ủớch yeõu caàu
- Bieỏt caựch choùn caõy rau, hoa ủeồ troàng.
- Bieỏt caựch troàng caõy rau, hoa treõn luoỏng vaứ caựch troàng caõy rau, hoa trong chaọu.
- Troàng ủửụùc caõy rau, hoa treõn luoỏng hoaởc trong chaọu.
- ễÛ nhửừng nụi coự ẹK veà ủaỏt, coự theồ xaõy dửùng moọt maỷnh vửụứn nhoỷ ủeồ HS thửùc haứnh troàng caõy rau, hoa phuứ hụùp.
- ễÛ nhửừng nụi khoõng coự ẹK thửùc haứnh, khoõng baột buoọc HS thửùc haứnh troàng caõy rau, hoa.
II. ẹoà duứng
- Caõy con rau, hoa ủeồ troàng
- Tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt
- Cuoỏc, daàm xụựi, bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen(loaùi nhoỷ)
III.Caực hoaùt ủoọng
Hẹ1: Tỡm hieồu quy trỡnh kú thuaọt troàng caõy rau, hoa
GV
HS
-Yeõu caàu HS ủoùc SGK vaứ neõu laùi caực bửụực gieo haùt, vaứ so saựnh bửụực gieo haùt vụựi bửụực chuan bũ troàng caõy con.
+ Taùi sao phaỷi choùn caõy con khoỷe, khoõng cong queùo, gay yeỏu vaứ khoõng bũ saõu beọnh, ủửựt reó, gay ngoùn?
+ Nhaộc laùi caựch chuan bũ ủaỏt trửụực khi gieo haùt?
+ Caàn chuan bũ ủaỏt troàng cho caõy con nhử theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch: Muoỏn caõy troàng ủaùt keỏt quaỷ caàn choùn gioỏng vaứ chuan bũ ủaỏt that toỏt. ẹaỏt troàng cho caõy con can tụi xoỏp, saùch coỷ daùi vaứ lean luoỏng saỹn. Giửừa caực caõy con neõn coự khoaỷng caựch hụùp lớ. ẹaứo hoỏc to hay nhoỷ, noõng hay saõu tuứy loaùi caõy. Trửụực khi troàng can cho vaứo hoỏc 1 ớt phaõn chuoàng uỷ muùc laỏp ủaỏt ủeồ cung caỏp chaỏt dinh dửụừng can thieỏt cho caõy con. Chuự yự che phuỷ hụùp lớ.
- Xem SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi
- HS nghe
Hoaùt ủoọng 2: GVHD thao taực kú thuaọt
- Duứng hoọp ủaỏt ủeồ minh hoùa, vửứa giaỷng vửứa thửùc hieọn caực thao taực.
- GVHD caựch troàng caõy con theo caực bửụực trong SGK. Caàn laứm chaọm vaứ giaỷi thớch kú caực yeõu caàu kú thuaọt ủeồ HS naộm.
- HS quan saựt
IV. Nhaọn xeựt- Daởn doứ
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ chuan bũ baứi troàng caõy rau, hoa (TT)
 Thứ sáu, ngày 22tháng 01 năm 2010
Tập làm văn
Tiết: 44
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I/Mục đích yêu cầu
- Nhaọn bieỏt ủửụùc moat soỏ ủaởc ủieồm ủaởc saộc trong caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi trong ủoaùn vaờn maóu ( BT1); vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn ngaộn taỷ laự ( thaõn, goỏc) moat caõy em thớch ( BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1 
III/Các hoạt động dạy và học:
 a) Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2-3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở – BT2, tiết TLV trước.
 b) Dạy bài mới;
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1;
 HS tiếp nối nhau đọc nội dung với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già (Hai đoạn Bàng thay lá, Cây tre, HS sẽ đọc thêm ở nhà)
 HS đọc thầm hai đoạn văn, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
 -Cả lớp và GV nhận xét
 -GV dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
 -HS nhìn phiếu nói lại
-2 HS đọc
-Cả lớp đọc thầm
-HS phát biểu ý kiến
-HS lắng nghe
-Một HS đọc
a)Đoạn tả lá bàng (đoàn giỏi)
b)Đoạn tả cây sồi (Lép Tôn-xtôi)
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Tả sự thay đổi của cây cối già từ mùa đông sang mùa xuân (Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi tỏa rộng thành vòm lá xum xê, bừng dậy một sức sống bất ngờ)
 *Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
 *Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, chọn tả một bộ phận (lá, thân hay gốc) của cái cây em yêu thích
- Các em chọn em nào, tả bộ phận nào của cây.
- Ví dụ: Em chọn tả thân cây chuối.
 Em chọn tả gốc của cây si già ở sân trường.
 Em chọn tả những cành lá của cây hoa lan
 - GV chọn đọc trước lớp 5 - 6 bài (chấm điểm những đoạn văn viết hay)
- 1 HS đọc
- Một vài HS phát biểu:
- HS viết đoạn văn
3/ Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở
 - HS đọc lại hai đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
 - HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới, quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích để viết được một đoạn văn miêu tả.
toán
Tiết: 110
 Luyện tập
A/Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về so sánh hai phân số
- Biết cách so sánh hai phân có cùng tử số.
B/ Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: Giới thiệu bài:
Họạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS làm lần lượt từng phần rồi chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2:
 - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai phân số
a) So sánh hai phân số và bằng hai cách khác nhau
 *Cách 2:
 Ta có > 1(vì tử số lớn hơn mẫu số); (vì tử số bé hơn mẫu số)
 - Từ > 1và 1 > ta có: > 
Các bàI còn lại làm tương tự như trên
Cả lớp và GV nhận xét
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu đề 
- GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số và như ví dụ nêu trong SGK
- Cho HS tự nhận xét (như SGK) và nhắc lại để ghi nhớ nhận xét này
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 4:
 - HS đọc yêu cầu đề
 - Cho HS tự làm bài và chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét
- Một HS đọc
- 4 HS lên bảng làm (mỗi em làm bài)
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài
a) < 
b) So sánh hai phân số và giữ nguyên 
 *Rút gọn phân số = = 
 * < ; vậy < 
c) và 
 * Quy đồng hai phân số
 = = ; = = 
 * > vậy > 
- Cả lớp lắng nghe
*Cách 1:
 + Quy đồng mẫu số hai phân số
 và 
 = = ; = = 
 - 49), vậy > 
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe và theo dõi
- Một HS đọc lại phần nhận xét
- Hai HS lên bảng làm (mỗi em làm một bài)
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài
 b) > ; > 
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm (mỗi em làm một bài)
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài
a) ; ; 
b) ; ; 
 - Quy đồng mẫu số các phân số 
ta thấy 12 chia hết cho 3, 6, 4 nên chọn mẫu số chung là 12 ta có:
 = = ; = = ; 
 = = 
 Ta có < và < ; tức là < và < 
Vậy các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; 
Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung
Tiết: 44
 khoa học 
âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc vớ duù veà:
+ Taực haùi cuỷa tieỏng oàn: tieỏng oàn aỷnh hửụỷng ủeỏn sửực khoỷe ( ủau ủaàu, maỏt nguỷ); gay maỏt taọp trung trong coõng vieọc, hoùc taọp;
+ Moọt soỏ bieọn phaựp choỏng tieỏng oàn.
- Thửùc hieọn caực quy ủũnh khoõng gay oàn nụi coõng coọng.
- Bieỏt caựch phoứng choỏng tieỏng oàn trong cuoọc soỏng: bũt tai khi nghe aõm thanh quaự to, ủoựng cửỷa ủeồ ngaờn caựch tieỏng oàn,
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/Kiểm tra bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống
 +Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ?
 +Hãy nói về những ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
B/Dạy bài mới;
Giới thiệu bài: Âm thanh trong cuộc sống tiếp theo 
Họạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
 GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh.
 Bước 1: HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK. HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sống.
 Bước 2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra
Họạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
 Bước 1: HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGK
 Bước 2: Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn.
 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK
Họạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 Bước 1: HS thảo luận nhóm về những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở những nơi công cộng.
 Bước 2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
 Họạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Học thuộc Mục bạn cần biết
 - Chuẩn bị tiết sau: ánh sáng
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_den_20_ban_chuan_kien_thuc.doc