Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Đinh Minh Châu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Đinh Minh Châu

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).

- Thực hiện tính toán cẩn thận. Làm bài tập chính xác.

II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 356 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Đinh Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 21
Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
30/01/12
Chào cờ
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lịch sử
21
21
101
41
21
Chào cờ đầu tuần
Lịch sự với mọi người (Tiết 1).
Rút gọn phân số.
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
Thứ 3
31/01/12
Chính tả
Toán
LT và câu
21
102
41
Nhớ – viết : Chuyện cổ tích về loài người.
Luyện tập.
Câu kể Ai thế nào ?
Thứ 4
01/02/12
Toán
Tập đọc
TLV
103
42
41
Quy đồng mẫu số các phân số.
Bè xuôi sông La.
Trả bài văn miêu tả đồ vật.
Thứ 5
02/02/12
Toán
Địa lý
Kể chuyện
104
21
21
Quy đồng mẫu số các phân số (Tiếp theo).
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 6
03/02/12
Kĩ thuật
Toán
TLV
LT và câu
SHL
42
105
42
42
21
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa..
Luyện tập.
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Luyện tập.
Sinh hoạt cuối tuần.
 	Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
Môn : Đạo đức ( Tiết 21 )
 Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sử với mọi người ?
 + Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
 + Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Đồ dùng dạy – học : Thẻ màu
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 2 HS trả lời :
+ HS 1 : Đối với người lao động, em cần cư xử như thế nào? Tại sao cần cư xử như vậy? 
+ HS 2 : Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong giao tiếp với mọi người, ta cần có những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người. Điều đó thể hiện qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Chuyện ở tiệm may”
- Giáo viên kể chuyện lần 1
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, trả lời : 
H : Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện 
trên ?
H : Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ?
H : Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh
- Học sinh nghe.
- Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
- Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- Em khuyên bạn là: “Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”
- Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn
* Kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm đóng vai.
+ Giờ ra chơi, mải vui với bạn Minh sơ ý đẩy ngã một em học sinh lớp dưới.
+ Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
+ Nam lỡ đánh đổ nước, làm ước hết vở học của Việt.
+ Tốp bạn học sinh đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin.
+ Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không và nói lời xin lỗi với em học sinh đó.
+ Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một tay.
+ Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc phục, lau khô vở cho Việt.
+ Sẽ yêu cầu nhóm bạn học sinh này dừng lại trò chơi đó này lập tức. ở đây có thể nhờ sự can thiệp của người lớn 
* Kết luận: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà gặp gỡ hay tiếp xúc.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi 
- Giáo viên dán nội dung bài 1 lên bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, tìm những việc làm đúng, có giải thích.
- Gọi học sinh trả lời. Lớp nhận xét.
- Giáo viên kết kuận ý đúng.
H : Vậy những việc làm nào sai ?
5. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm thảo luận. Nêu một số biểu hiện lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi,..
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- Lớp nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
- Giáo viên gọi 2 em đọc ghi nhớ SGK.
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở”
* Bài tập 1/SGK:
* Việc làm đúng: 
- Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. Vì Trung hiểu người mang bầu mà đứng thì rất mệt mỏi.
- Do sơ ý Lâm làm một em bé ngã, Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy. Vì Lâm đã nhận ra lỗi của mình.
- Các hành vi, việc làm a, c, đ đều sai.
* Bài tập 3/SGK:
- 2 em đọc
- Học sinh thảo luận và trả lời: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
- Câu tục ngữ có ý nói : nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở.
6. Củng cố, dặn dò:
- 3 em đọc phần ghi nhớ.
- Giáo viên tổng kết bài. Nhắc học sinh học thuộc phần ghi nhớ SGK.
* Dặn dò : - Về sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 - Chuẩn bị bài: “Lịch sự với mọi người (Tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
Môn : Toán (Tiết 101)
Bài : RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
- Thực hiện tính toán cẩn thận. Làm bài tập chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 2 HS trả lời :
- Nêu tính chất cơ bản của hai phân số?
- Cho ví dụ về 2 phân số bằng nhau.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
a. Thế nào là rút gọn phân số?
- Cho phân số . Hãy tìm số phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu bé hơn. 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm phân số bằng vừa tìm được. 
H : Hãy so sánh tử số và mẫu số của 2 phân số trên với nhau?
H : Vậy phân số và như thế nào với nhau?
- Ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số .
- Giáo viên nhắc lại và kết luận: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
b. Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản.
- Giáo viên viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn phân số . Hãy nêu cách rút gọn từ phân số được phân số ? 
H : Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
- GV kết luận: Ta nói phân số là phân số tối giản. Phân sốđược rút gọn thành phân số tối giản .
- Gọi học sinh đọc ví dụ 2
H : Phân số có 18 và 54 đều chia hết cho mấy?
H : Vậy ta rút gọn phân số bằng cách nào ?
H : Phân số có 9 và 27 đều chia hết cho mấy?
H : Vậy ta tiếp tục rút gọn bằng cách nào?
H : Phân số có 1 và 3 có chia hết cho số nào lớn hơn 1 nữa không?
H : Vậy phân số gọi là gì?
H : Vậy phân số bằng phân số nào?
 - Qua ví dụ 1 và 2 ta có thể rút gọn phân số bằng cách nào?
- Học sinh mở SGK đọc phần kết luận (giáo viên ghi bảng) 
3. Luyện tập: 
 Bài 1/114 (a): 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- Giáo viên chốt lại cách làm cho học sinh. 
 Bài 2/114 (a): 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét 
- Giáo viên chốt lời giải đúng và ghi điểm học sinh 
Rút gọn phân số
- Học sinh thảo luận.
- Ta thấy 10 và 15 đều chia hét cho 5. Ta làm như sau:
 = = 
- Vậy: = 
 - Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số của phân số .
- = 
- Học sinh nghe, nhớ
- Gọi vài em nhắc lại.
- Học sinh nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2
 = = 
- Không vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc
- Đều chia hết cho 2
- = = 
- Chia hết cho 9
= = 
- Không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- là phân số tối giản
 - = 
- 2 em đọc kết luận SGK.
* Khi rút gọn phân số ta có thể làm như sau :
+ Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
* Rút gọn các phân số: 
a. ; ;
 ; ;
 ; .
- 1 HS đọc.
a. Phân số là phân số tối giản. Vì cả tử và mẫu số của các phân số đó không thể chia được cho cùng một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại cách rút gọn phân số.
* Dặn dò : - Về nhà làm bài vào VBT. 
 - Chuẩn bị bài : “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
Môn : Tập đọc (Tiết 41)
Bài : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
 (Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quang Lễ, 1935, sang Pháp, kỹ sư, vũ khí, Ba - dô - ca, trẻ tuổi, 1948, 1952, giải thưởng.
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian.
- Hiểu nghĩa các từ mới: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới,
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Giáo dục học sinh biết ơn và kính trọng các gia đình có công với cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa.
- Cho học sinh xem ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 - 3 lượt)
- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm từ khó, cách đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Cả lớp luyện đọc bài nhóm đôi ... thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.
+Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.
+Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
+Tên những con tàu của Bạch Thái Bười đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt nam.
+Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
+Là những người đã chiến thắng trong thương trường.
+Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh.
+Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dântộc
+Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.
+Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.
+Người cùng thời là người sống cùng thời đại với ông.
 + Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
-Lắng nghe.
* Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
-2 HS nhắc lại.
- 2 em đọc cá nhân. -HS đọc theo cặp.
- 2 cặp HS thi đọc diễn cảm.
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
 Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
21/09/09
Chào cờ
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
6
6
11
26
6
Chào cờ tuần 6.
Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca.
Luyện tập.
Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2 ).
Thứ 3
22/09/09
Thể dục
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện từ và câu
11
27
6
6
11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải
Luyện tập chung.
Nghe - viết : Người viết truyện thật thà.
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Thứ 4
23/09/09
Toán
Khoa học
Tập đọc
Kể chuyện
Tập làm văn
28
11
12
6
11
Luyện tập chung.
Một số cách bảo quản thức ăn.
Chị em tôi.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Trả bài văn viết thư.
Thứ 5
24/09/09
Thể dục
Toán
Lịch sử
Địa lí
12
29
6
6
Đi đều vòng phải vòng trái - Trò chơi : “Ném trúng ”
Phép cộng.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ).
Tây Nguyên.
Thứ 6
25/09/09
Toán
Luyện từ và câu
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
Sinh hoạt lớp
30
12
12
12
6
6
Phép trừ.
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T .1)
Sinh hoạt lớp tuần 6.
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
 Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
21/09/09
Chào cờ
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
6
6
11
26
6
Chào cờ tuần 6.
Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca.
Luyện tập.
Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2 ).
Thứ 3
22/09/09
Thể dục
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện từ và câu
11
27
6
6
11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải
Luyện tập chung.
Nghe - viết : Người viết truyện thật thà.
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Thứ 4
23/09/09
Toán
Khoa học
Tập đọc
Kể chuyện
Tập làm văn
28
11
12
6
11
Luyện tập chung.
Một số cách bảo quản thức ăn.
Chị em tôi.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Trả bài văn viết thư.
Thứ 5
24/09/09
Thể dục
Toán
Lịch sử
Địa lí
12
29
6
6
Đi đều vòng phải vòng trái - Trò chơi : “Ném trúng ”
Phép cộng.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ).
Tây Nguyên.
Thứ 6
25/09/09
Toán
Luyện từ và câu
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
Sinh hoạt lớp
30
12
12
12
6
6
Phép trừ.
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T .1)
Sinh hoạt lớp tuần 6.
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
 Thứ
 Ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
21/09/09
Chào cờ
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
6
6
11
26
6
Chào cờ tuần 6.
Tập đọc nhạc số 1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca.
Luyện tập.
Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2 ).
Thứ 3
22/09/09
Thể dục
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện từ và câu
11
27
6
6
11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải
Luyện tập chung.
Nghe - viết : Người viết truyện thật thà.
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Thứ 4
23/09/09
Toán
Khoa học
Tập đọc
Kể chuyện
Tập làm văn
28
11
12
6
11
Luyện tập chung.
Một số cách bảo quản thức ăn.
Chị em tôi.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Trả bài văn viết thư.
Thứ 5
24/09/09
Thể dục
Toán
Lịch sử
Địa lí
12
29
6
6
Đi đều vòng phải vòng trái - Trò chơi : “Ném trúng ”
Phép cộng.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ).
Tây Nguyên.
Thứ 6
25/09/09
Toán
Luyện từ và câu
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
Sinh hoạt lớp
30
12
12
12
6
6
Phép trừ.
Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T .1)
Sinh hoạt lớp tuần 6.
Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - a&b - - - - - - - - - - - -
CCCCCCCCCCCCCCCCCb&aBBBBBBBBBBCCCCCCCC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_den_26_nam_hoc_2011_2012_dinh_minh_cha.doc