TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số ( trường hợp các phân số đơn giản).
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu tìm hai phân số bằng nhau cho mỗi phân số sau đây:
a) ; b) .
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn nội dung:
* Rút gọn phân số:
TUẦN 21 Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2010 TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách thực hiện rút gọn phân số ( trường hợp các phân số đơn giản). III. Hoạt động dạy học. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Kiểm tra. - Yêu cầu tìm hai phân số bằng nhau cho mỗi phân số sau đây: a) ; b) . Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn nội dung: * Rút gọn phân số: Viết phân số yêu cầu tìm và nêu các phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu nhỏ hơn phân số. Yêu cầu nêu cách tìm các phân số . - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. Nhận xét và kết luận: - Tử số và mẫu số của phân số đều lớn hơn tử số và mẫu số của phân số . Khi đó ta nói phân số là phân số rút gọn của phân số , hay được rút gọn thành phân số . Nếu rút gọn phân số ta sẽ được phân số mới như thế nào? Yêu cầu nêu lại và ghi bảng. - Có thể rút gọn một phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. * Cách rút gọn phân số: Viết lên bảng phân số yêu cầu tìm và nêu phân số bằng phần số nhưng có tử số và mẫu số đều bé hơn. Nhận xét và kết luận: ? Hãy nêu cách rút gọn phân số được phân số - Phân số có thể rút gọn được nữa không?Vì sao? Nhận xét và kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . Cho ví dụ: Phân số, yêu cầu rút gọn phân số đó. Hãy tìm số tự nhiên mà chia hết cho cả18 và 54 . + Yêu cầu thực hiện phép cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được. - Hãy tìm phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp. Khi rút gọn phân số ta được phân số nào? Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao? Kết luận: Vậy dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em nào có thể nêu cách rút gọn. Nhận xét và ghi bảng. Yêu cầu nêu lại. c. Hướng dẫn bài tập: Bài 1a: Đọc lần lượt các phân số, yêu cầu học sinh làm vào bảng. Nhận xét và ghi điểm. Bài 2: Nêu kết quả. Yêu cầu đọc đề và yêu cầu bài. a) Phân số nào tối giản? Vì sao? b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó? Nhận xét và ghi điểm. Bài 3: Làm vở. Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm vào vở. Thu chấm và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. Hãy nêu lại cách rút gọn một phân số. Chuẩn bị bài Luyện tập. Nhận xét chung tiết học. Cá nhân viết vào bảng. a) = = .. b) = .. + Thảo luận và nêu. = = . = . + Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số + Nếu rút gọn phân số thì ta được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. Cá nhân nêu lại. Cá nhân nêu. = = . - Theo dõi. - Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. không thể rút gọn phân số vì cả 3 và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. Theo dõi. - Cá nhân nêu. Các số 2 , 9, 18 đều chia hết cho 54 và 18. = = = = = = . + Khi rút gọn phân số ta được phân số Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - Chia tử số và mẫu số cho cùng số vừa tìm được. Cứ làm như thế cho đến khi phân số tối giản. - Cá nhân làm = = ; = = . = = ; = = = = ; = = - Cá nhân nêu. a) Phân số tối giản là: ,, Vì không có số tự nhiên nào lơn hơn 1 mà chia hết cho cả tử số và mẫu số của các phân số trên. b) Rút gọn. = = ; = = = = = Cá nhân nêu. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học -Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự . - Nội dung các tình huống ,trò chơi ,cuộc thi . III. Các hoạt động dạ học chủ yếu: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS nêu bài học tiết trước. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai ,thể hiện tình huống của nhóm . Hỏi: Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các đoạn hội thoại. Theo em lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lí chưa? Vì sao? Kết luận :Những lời nói ,cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người . * Hoạt động 2: Phân tích truyện - GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may “ - Chia lớp thành 4 nhóm . - Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời các câu hỏi sau : 1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ? 2/ Nếu là bạn của Hà ,em sẽ khuyên bạn điều gì ? 3/ Nếu em là cô thợ may ,em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ? - Nhận xét câu trả lời của HS . - Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh . * Hoạt động 3: Xử lí tình huống Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận ,đóng vai xử lí các tình huống sau đây : + Giờ ra chơi ,mải vui với bạn ,Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới . + Đang trên đường về ,Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ ,tỏ vẻ nặng nhọc . + Nam lỡ đánh đổ nước ,làm ướt hết vở học của Việt . + Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin - Nhận xét các câu trả lời của HS . Kết GV kết luận: Lịch sự với mọi người là có những lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc . - Rút ghi nhớ. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nêu ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. -HS trả lời. - Các nhóm lên đóng vai,thể hiện tình huống của nhóm. Lớp nhận xét. HS nghe. -Các nhóm thảo luận.trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. - Các nhóm thảo luận đóng vai theo Y/c của GV. Lớp nhận xét,đánh giá. Nghe. -Nhắc lại ghi nhớ. -Đọc lại ghi nhớ. Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp học sinh - Rút gọn được phân số.Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. BT caàn laøm 1,2,4(a,b) - HS khaù vaän duïng kieán thöùc vaøo ruùt goïn caùc phaân soá phöùuc taïp hôn. BT 3, 4 III. Hoạt động dạy học. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Kiểm tra. Yêu cầu rút gọn các phân số sau: ; ; . Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Làm phiếu. Nêu yêu cầu bài làm, tự làm vào phiếu. Lưu ý rút gọn đến phân số tối giản. Thu chấm và nhận xét. Bài 1 củng cố chung ta kiến thức gì đã học? Bài 2: Nêu phân số. Nhận xét và ghi điểm. Hỏi: Vì sao phân số = ? Bài 3: Nêu kết quả. Nhận xét và hỏi như bài 2 Vì sao phân số = ? Bài 4: Làm vở. Yêu cầu nêu yêu cầu và bài mẫu. Em hiểu các số ở tử số và mẫu số gạch chéo đó để làm gì? Thu chấm và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. Yêu cầu nêu lại nội dung vừa luyện tập. Nhận xét chung tiết học. Nhận xét bài bạn. Cá nhân nêu. = ; = ; = ; = - Củng cố về cách rút gọn phân số. - Cá nhân nêu. Phân số bằng phân số vì nêu chia cả tử và mẫu của phân số cho số 4 thì sẽ bằng phân số Tương tự chọn phân số vì khi nhân tử và mấu số của phân số cho số 5 hì được phân số. Cá nhân nêu. Vì hai số đó cùng chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5. b) = ; c) = . - Cá nhân nêu. Thứ t ư ngày 2 tháng 2 năm 2010 TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số( trường hợp đơn giản). - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. II. Chuẩn bị. Bảng phụ ghi các bài tập. III. Hoạt động dạy học. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Kiểm tra. Yêu cầu tính phân số sau: a) ; b) . Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn nội dung: 1. Ghi ví dụ lên bảng. Yêu cầu tìm hai phân số có cùng mẫu số trong đó một phân số bằng và một phân số bằng Gợi ý:Để có mẫu số chung của cả hai phân số trên ta làm thế nào? * Nhận xét: Hai phân số và như thế nào? Phân số là bằng với phân số nào đã cho? Phân số là bằng với phân số nào đã cho? * Kết luận.sgk Vậy thế nào là quy đồng hai phân số? 2. Cách quy đồng. Các em có nhận xét gì về mấu số của hai phân số và và mẫu số của hai phân số và ? - Em làm thế nào từ phân số có được phân số ? - 5 là gì của phân số ? Vậy ta lấy tử số vào mẫu số của phân số nhân với mấu số của phân số để được phân số. - Em hãy làm cách nào để phân số có được phân số ? - 3 là gì của phân số ? Vậy ta lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số . Vậy em nào có thể nêu cách quy đồng chung hai hay nhiều phân số khác. c. Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Làm bảng. Đọc lần lượt các bài, yêu cầu làm. a) và b) và c) và Bài 2: Làm vở. Tương tự bài 1, yêu cầu học sinh làm. Thu chấm và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Cá nhân làm vào bảng. Nhận xét bài bạn. - Đọc lại ví dụ và yêu cầu bài. Thảo luận nhóm bài và nêu. Ta cần nhân với số tự nhiên để có chung mẫu số. = = ; = = Hai phân số và có mẫu số bằng nhau và cùng chia hết cho cả hai mẫu số của hai phân số đã cho.. Phân số là bằng với phân số . Phân số là bằng với phân số Lắng nghe - Làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới bằng với phân số cũ tương ứng đã cho - Mẫu số 15 chia hết cho cả hai mẫu số của hai phân số và - Em thực hiện cả tử số và mẫu số nhân với 5 + 5 là mẫu số của phân số . Lấy phân số nhân cả tử số và mẫu số cho 3. 3 là mấu số của phân số Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta cần làm như sau: - Lấy tử và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. Cá nhân nêu lại. Cá nhân làm vào bảng. a) = = và = = b) = = và = = c) = = và = = Cá nhân làm vào vở. KỸ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU , HOA I.Mục tiêu: -Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. -Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Hãy kể tên một số vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Các điều kiện ngoại cảnh. - Y/c HS quan sát hình vẽ sgk. Hãy cho biết cây rau và cây hoa cần những điều kiện ngoại ... ẫu số nên chọn 12 làm mẫu số chung cho hai phân số và . Yêu cầu làm quy đồng mẫu số hai phân số với mẫu số chung là 12 vào bảng Khi quy đồng mẫu số hai phân số và , ta được hai phân số nào? Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số và . Em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số mà một trong hai mẫu số đó là mẫu số chung. - Nhận xét và lưu ý học sinh: - Trước khi quy đồng mẫu số hai phân số ta nêu rút gọn phân số thành phân số tối giản ( nếu có thể). - Khi quy đồng mẫu số ta nên chọn mẫu số chung bé nhất có thể có. c. Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Đọc lần lượt các bài, yêu cầu học sinh làm. a) và ; b) và ; c) và Nhận xét và ghi điểm. Bài 2: Làm vào vở Tương tự bài 1, làm vào phiếu. Thu chấm và nhận xét. Bài 3: Làm vở. Để có mẫu số bằng 24 thì ta cần làm thế nào? Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. Hãy nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số trong đó có một phân số có mẫu số làm mẫu số chung. Nhận xét chung bài học. - Cá nhân làm vào bảng con. Nhận xét bài bạn. Đọc lại ví dụ. Em thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2 Phân số = = và . Ta được hai phân số và . Khi quy đồng hai phân số trong đó mẫu số của một trong hai phân số làm mẫu số chung ta làm như sau. - Xác định mẫu số. - Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của hai phân số kia. - Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. Theo dõi. Cá nhân làm. a) và = = b) = = và c) = = và Cá nhân tự làm vào vở. Đọc đề và nêu yêu cầu. Ta cần quy đồng mẫu sô với mẫu số chung là 24. = = ; = =. Cá nhân nêu. Thứ sáu ngày 4 tháng 2 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp học sinh: 1. Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.BTcaàn laøm 1a, 2a,4 . 2. HS khaù vaän duïng kieán thöùc vaøo quy đồng mẫu số hai phân số phöùuc taïp hôn. Bt 3,5 III. Hoạt động dạy hoc. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Kiểm tra: Yêu cầu quy đồng mẫu số sau: a) và b) và Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Yêu cầu làm bảng. Đọc lần lượt các câu, yêu câu hai dãy làm. Dãy A: và ; và ; và Dãy B: và ; và ; và Nhận xét và ghi điểm. Bài 1 củng cố chúng ta kiến thức gì đã học? Bài 2: Yêu cầu làm vào phiếu. Hướng dẫn viết 2 thành phân số có mấu số là 1 sau đó quy đồng hai phân số và . Tương tự bài 2b. Thu chấm và nhận xét. Bài 3: Yêu cầu thi làm nhanh. Yêu cầu nêu bài mẫu. Lưu ý quy đồng mẫu số của ba phân số. Yêu cầu một dãy đại diện 3 em lên thi làm. Nhận xét nhóm làm nhanh và đúng. Muốn quy đồng mẫu số của nhiều phân số ta làm như thế nào? Bài 4: Làm phiếu. Mẫu số là 12 thì cần nhân với bao nhiêu thì mẫu bằng 60? mẫu số 30 cần nhân với mấy để mẫu số là 60? Yêu cầu làm và phiếu, thu chấm và nhận xét. Bài 5: Yêu cầu làm vở. Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhân Yêu cầu nêu bài mẫu. xét. Qua bài 5 củng cố các em kiến thức gì đã học. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu nêu lại nội dung vừa củng cố. - Về học bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Nhận xét chung tiết học. Cá nhân làm vào bảng. a) và ; và b) và ; và Cá nhân làm vào bảng. Dãy A: và = và = và . Dãy B: và = và = và . Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số. -Cá nhân nêu yêu cầu bài. và2 = và .= và = và Tương tự bài b. - Cá nhân nêu bài mẫu. Đại diện dãy ba em lên thi làm. Mỗi em làm một bài. - Cá nhân nêu cách làm quy đồng mẫu số của nhiều phân số. - Cá nhân nêu. Mẫu số là 12 thì cần nhân với 5 thì mẫu bằng 60 Mẫu số 30 cần nhân với 2 thì mẫu số là 60. Cá nhân tự làm vào phiếu. - Cá nhân nêu bài mẫu. Cá nhân làm vở. - Củng cố về cách đơn giản phân số lấy tử số chia cho mấu số hoặc ngược lại. Cá nhân nêu lại. SINH HOAÏT HOÏP LÔÙP TUAÀN 21 I. Mục tiêu: Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 21 Biết kế hoạch tuần 22 để thực hiện tốt II. Các hoạt động dạy học A.Nhaän xeùt ñaùnh giaù tuaàn 21 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån, nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 20 + Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo keát quaû hoaït ñoäng cuûa toå trong tuaàn + YÙ kieán cuûa caùc toå vieân khaùc + Caùc lôùp phoù phuï traùch caùc maët : hoïc taäp , lao ñoäng , vaên ngheä laàn löôït baùo caùo + Lôùp tröôûng ñaùnh giaù nhaän xeùt chung + YÙ kieán cuûa HS khaùc * GV nhaän xeùt ñaùnh giaù chung * Toå chöùc cho HS vui vaên ngheä B. Keá hoaïch tuaàn 22 Ñi hoïc ñuùng giôø , truy baøi ñaàu giôø Chuaån bò ñoà duøng saùch vôû ñaày ñuû chuaån bò baø, hoïc baøi kó tröôùc khi ñeán lôùp Duy trì vieäc reøn chöõ giöõ vôû. Giuùp nhau cuøng hoïc taäp tieán boä Ngày 29 tháng 1 năm 2010 LUYỆN TOÁN Luyện tập I/ MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần 21 và làm thành thạo các bài tập thực hành. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ôn tập lại kiến thức đã học. - Nêu cách rút gọn phân số? Lưu ý HS: Khi rút gọn phân số các em cần rút gọn cho đến khi phân số đó tối giản tối giản. Phân số tối giản là phân số mà cả tử và mẫu số của nó không cùng chia hết cho 1 số nào cả. - Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào? - Gv lấy ví dụ cho HS làm. 2/Hướng dẫn HS làm các bài tập sau Bài 1. Một phân số có tổng tử số và mẫu số là 12 ,hiệu mẫu số và tử số là 4 .Tìm phân số đó? GV cho HS đọc bài toán. HS tự suy nghĩ và xác định dạng toán đã học “Tìm hai số biết tổng và hiệu của 2 số đó”. HS tự làm bài và giải vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài tập. Giải Mẫu số là (12 + 4 ) : 2= 8 Tử số là 12 - 8 = 4 Phân số đó là 4/ 8 Bài 2: Tìm x (GV cho HS tự đọc bài tập và làm bài vào vở) - 2 HS lên bảng chữa bài. a) X x 12 + 18 x X = 120 b) 17 x x - X x 5 = 36 X x ( 12 +18 ) =120 X x ( 17 - 5 ) = 36 X x 30 = 120 X x 12 = 36 X = 120 : 30 X = 36 : 12 X = 4 X = 3 X : 2 : 3: 5 = 24 X x 4 x 5 x 6 = 240 X : (2 x3 x5 ) = 24 X x ( 4 x 5 x 6 ) = 240 X : 30 =24 X x 120 = 240 X = 24 x 30 X = 240 : 120 X = 720 X = 2 - Gv chữa bài cho HS và nhận xét kết quả bài HS làm. Bài 3: Một hình bình hành có độ dài đáy 18 cm , chiều cao bằng 1/3 độ dài đáy . Tính chu vi và diện tích hình bình hành đó? - 1 HS đọc lại bài toán. - HS nhắc lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình bình hành. Hướng dẫn Hs tìm chiều cao trước . - HS tự làm bài , 1 HS nêu kết quả bài tập mình làm. Bài 4. Tìm a ,b sao cho số 4a67b chia hết cho 3 và 5 Gv cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và 5 HS tự làm bài. Số chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 vậy b =0 hoặc 5 Nếu b=0 thì 4 + a + 6 + 7 + 0=( 17 +a) chia hết cho 3 nên a= 1;4 ;7 Nếu b = 5 thì 4 + a + 6 + 7 + 5 = ( 21 + a) chia hết cho 3 nên a= 0; 3; 6 ; 9 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, ra bài tập về nhà cho HS LUYỆN TOÁN Luyện tập I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố lại nội dung bài học trong tuần. Làm thành thạo các bài tập có liên quan. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Củng cố lại nội dung bài học. HS nhắc lại các cách quy đồng khác nhau của phân số. Gv lứ ý HS khi quy đồng có thể dựa vào mẫu số đó nếu mẫu số của chúng cùng chia hết cho nhau thì nên lấy mẫu số nhỏ nhất GV cho HS lấy nhiếu ví dụ khác nhau. 1/ Các bài luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số. ; ; ; ; ; Gv y/c HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm trên lớp. GV cùng cả lớp chữa bài của HS. Bài 2: Khoanh vào những phan số bằng phân số ; ; ; ; HS đọc y/c bài tập và làm bài vào vở. 1 HS nêu kết quả. GV cùng HS nhận xét và nói rõ lí do. Bài 3: Tính theo mẫu. Mẫu: = a) b) c) - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau (theo mẫu) Mẫu: và (MSC là 9) Ta có: = = Vậy quy đồng mẫu số của được và a) b) c) và - GV hướng dẫn HS bài mẫu, HS theo dõi. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. GV cùg cả lớp chữa bài và kết luận. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, ra bài tập về nhà cho HS. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU. I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: +Cái đu có những bộ phận nào? -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b/ Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi: +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát vật mẫu. -Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu. -HS quan sát các thao tác. -HS lên chọn. -HS quan sát. -Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. -Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS lên lắp. -4 vòng hãm. -HS lắng nghe. -Cả lớp.
Tài liệu đính kèm: