Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Môn: Tập đọc

Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.

I.Mục tiêu:

 1- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng – bo – dô – ca.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

 2- Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến,

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

*MTR: HD Quốc đọc được một số từ, câu đơn giản trong bài.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học :

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
25/01/2010
Mĩ thuật
GV dạy chuyên
Tập đọc 
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
Toán
Rút gọn phân số .
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn .
Thứ ba
26/01/2010
Chính tả 
NV:Chuyện cổ tích về loài người .
Thể dục
Bài 41.
Toán 
Luyện tập .
Lịch sử
Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
LT&C
Câu kể Ai thế nào ?.
Thứ tư
27/01/2010
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số .
Tập đọc 
Bè xuôi sông La .
Aâm nhạc
GV dạy chuyên
Địa lí
Ngươiø dân ở đồng bằng Nam Bộ .
Thứ năm
28/01/2010
Thể dục 
Bài 42.
Kĩ thuật
GV dạy chuyên
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật 
Toán 
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo).
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn .
Thứ sáu
29/01/2010
Đạo đức
Trừ tiết tiêu chuẩn .
LT&C
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Toán 
Luyện tập .
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối .
Môi trường
Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
@&?
Môn: Tập đọc
Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA. 
I.Mục tiêu:
 1- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng – bo – dô – ca.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2- Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
*MTR: HD Quốc đọc được một số từ, câu đơn giản trong bài.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1-KTBC:
2 -Bài mới.
*HĐ 1: Gtb 
*HĐ2:Luyện đọc 
*HĐ 3:Tìm hiểu bài
*HĐ4: Luyện đọc diẽn cảm 
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài , ghi bảng
- Đọc mẫu.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
*HD Quốc đọc được một số từ, câu đơn giản trong bài.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa?
-Yđoạn 1:Giới thiệu tiểu sử 
- Chuyển đoạn.
-Gọi HS đọc đoạn 2 – 3.
+Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước?
-Ý của đoạn 2 – 3?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
+Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào?
..
-Ghi ý chính đoạn
- Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
- 4HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe.
-Chia làm 4 đoạn:+Trần Đại Nghĩa  chế tạo vũ khí.+Nhăm 1946  lô cốt của giặc.+Bên cạnh những kĩ thuật nhà nước.+Những cống hiến  Huân chương cao quý.
-Luyện đọc cáø nhân
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-2HS nhắc lại ý chính của Đ1.
-Nghe.
-Đọc thầm đoạn 2 – 3.
+Năm 1946.
+Vì tiếng gọi của tổ quốc.
- Nối tiếp phát biểu GV chốt ý đúng .
-Đọc thầm và trao đổi câu hỏi.
+1948 được phong thiếu tướng
+ HS nêu .
-2 HS nhắc lại.
-Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
-HS thi đọc.
-1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
-Lắng nghe
@&? 
Môn: Toán
Bài: RÚT GỌN PHÂN SỐ. 
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu biết về rút gọn phân số và tối giản phân số.
- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).
*MTR: HD Quốc bước đầu biết rút gọn phân số.
II- Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một số bài mẫu.
III-Các hoạt động dạy học 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
2. Bài mới.
*HĐ 1:Gtb
*HĐ 2 : Tìm hiểu bài
*HĐ3: Bài tập
3-Củng cố dặn dò
- Gọi HS lên bảng yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập đã giao về nhà.
-Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- GV nêu vấn đề:Cho phân số 
 tìm phân số bằng phân số đã cho
-Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số vừa tìm được.
-Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau.
-GV nhắc lại.
-Nêu và ghi bảng kết luận:
-Viết bảng: nêu tìm phân số bằng phân số ?
-Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? 
-Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao?
=> Kết luận:
*HD Quốc bước đầu biết rút gọn phân số.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm
-Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài. Sau đó trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chữa bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Chấm một số vở nhận xét.
-Nêu lại cách tìm phân số bằng nhau?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe – 2 HS đọc lại bài toán.
-Thảo luận và nêu cách giải quyết.
 = 
-Ta có: = 
-Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
-Nghe.
-HS thực hiện tìm.
-Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2.
-Nêu: Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con và nêu cách rút gọn phân số.a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
-HS thực hiện tương tự đối với phân số: ; 
b) Rút gọn:
 ; = 
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 2 HS nêu.
- Về thực hiện .
*******************************************
Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2010
@&?
Môn: Chính tả (Nhớ – viết)
	Bài. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
-Luyện viết đúng tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã).
*MTR: HD Quốc viết đúng một số từ đơn giản trong bài và nhìn SGK chép bài đúng tốc độ 
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bài tập 2a, 3a.
III.Các hoạt động dạy – học.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
2- Bài mới :
Giới thiệu bài: 
*HĐ 1:Gtb
*HĐ 2: Nhớ viết
*HĐ3: Bài tập
3. Củng cố, dặn dò 
- Đọc: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
-Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc HTL bài thơ 
-Khi trẻ em sinh ra phải cần những ai? Vì sao phải cần như vậy?
-Ghi bảng và yêu cầu HS tìm và phân tích các từ khó 
- Gọi HS nêu.
*HD Quốc viết đúng một số từ đơn giản trong bài và nhìn SGK chép bài đúng tốc độ 
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc lại bài 
- Chấm 5 – 7 bài.
- Bài tập yêucầu gì?
-Yêu cầu HS làm vở .
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu HS thi đua chơi giữa 2 dãy .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
- Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc lại đoạn văn
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
- Viết bảng.
-Nhận xét.
- Nghe – và nhắc lại tên bài học
- Nghe.
-3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Cha, mẹ là người chăm sóc, 
-Nối tiếp nêu những từ ngữ khó viết.Ghi ra vở nháp .
- Lắng nghe , nhớ để trình bày .
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở BT.
-2 – 3 HS đọc lại khổ thơ.
 Mưa giăng trên đầu
 Uốn mềm gọn lúa
.
- Đọc yêu cầu SGK.
-Nghe.
-2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi học sinh điền một từ.
KQ: -dáng – dần – điểm –rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn.
- 3 Hs nêu
-1HS đọc lại đoạn văn.
 - Về sữa lỗi 
@&?
Thể dục
Bài:NHẢY DÂY _Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi :”Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Còi,2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 41
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
 -Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông
 -Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 *Trò chơi “Có chúng em”
B.Phần cơ bản.a)Bài tập RLTTCB
 -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
 -Những sai thường mắc phải và các sửa
 +Sai:So dây dài hoặc ngắn quá
 +Cách sửa:Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS tập nhảy không có dây 1 số lần để làm quen
 -GV nên có những chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót. cần nhắc các em thả lỏng tích cực
 *Thi xem ai nhảy dây được nhiều nhất
 -GV nên áp dụng hình thức thi đua bắng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định.
 b)Trò chơi vận động
 -Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau. GV nêu tên trò chơi, nhăc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức
C.Phần kết thúc.
 -Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm
 -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
 -Gv giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
@&?
Môn: Tóan
Bài: LUYỆN TẬP.
I.Mục  ...  2: Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình.
- Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu đó.
-3HS đọc đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
- Nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc thành tiếng.
-1HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN.
-Đọc bai tập và thực hiện
-Đọc nội dung cần ghi nhớ
- Thực hiện vào phiếu học tập
- Nêu yêu cầu và làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn 
-HS đọc câu văn
-Nêu nội dung bài học
- Lắng nghe
@&?
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu. Giúp HS:
-Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
-Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
*MTR: HD Quốc bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
II. Các hoạt động dạy - học :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
2.Bài mới.
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Luyện tập
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làmbài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
* HD Quốc bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
-Nhận xét chữa bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu phần a)
- Gọi 2 em lên bảng làm .Cả lớp làm bảng con.
H:-Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được phân số nào?
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Nêu vấn đề.
-Yêu cầu HS tìm MS của 3 phân số trên?
-Yêu cầu HS thực hiện 
3 5
-Muốn quy đồng mẫu số của 3 phân số ta làm thế nào?
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
-Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu hS làm vở .
-Nhận xét cho điểm.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
Viết lên bảng phần a yêu cầu HS đọc.
* HDHSyếu chuyển 30 thành 15 nhân với một số khác để thực hiện
-Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang đều chia hết cho mấy?
- Nêu tên ND bài học ?
- Nêu cách quy đồng các mẫu số?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
- 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lớp theo dõi nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện qui đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài tập vào vở 
VD: ; 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Hãy viết và 2 thành hai phân số đều mẫu số là 5.
-2HS lên bảng viết.
-Lớp viết vào bảng con.
-2 HS nêu
- Nghe.
-HS nêu: MSC là: 2 3 5 =30
-HS thực hiện bảng con.
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con 2 phân số còn lại.
-HS nêu.
-3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra lỗi cho nhau.
-1HS đọc đề bài.
-Quy đồng mẫu số của hai phân số MSC là 60.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 2HS đọc.
30 = 15 2
-Đều chia hết cho 15.
-HS thực hiện tính.
- 3 HS nêu .
- 2 em nhắc lại .
-Về nhà hoàn thành bài tập.
@&?
Môn: Tập làm văn
Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I.Mục đích - yêu cầu.
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
-Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh một số loại cây ăn quả.
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học ;
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC:
2- Bài mới
*HĐ1:Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu bài
*HĐ3: Thực hành 
3-Củng cố dặn dò 
- Thu một số bài của tuần trước chấm và nhận xét chung.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi về nội dung của đoạn văn.
- HS trình bày lên phiếu 
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung của bài.
-Đoạn văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
-Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào?
*Kết luận:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
-Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
Nhận xét kết luận.
- Gọi 3 -4 em đọc to phần ghi nhớ SGK
- Cả lớp đọc thầm .
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung khi trả lời gần đúng.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu quan sát cây ăn quả và lập dàn ý.
-Nhận xét kết luận
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập làm bài văn tả cây cối.
- Nộp bài.
-Nghe.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về nội dung của đoạn văn.
-3 HS nối tiếp nhau trình bày. Mỗi HS trình bày một nội dung của đoạn văn.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-HS thực hiện: Trao đổi theo cặp tìm hiểu nội dung của bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-So sánh 2 bài.
-Bài văn miêu tả bãi ngô 
Bài văn miêu tả cây mai tứ quý 
-Nghe.
- 1HS đọc yêu cầu.
-Nêu: Gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
-Nêu: .
-Nghe.
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ.
-Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
VD: Đoạn 1: Cây gạo già  thật đẹp.
- 1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nêu cây mình muốn lập dàn ý.
-Lập dàn ý cá nhân
-2HS làm vào phiếu bài tập lớn.
-Nhận xét dàn bài của 2 bạn.
- Nghe về thực hiện .
CHỦ ĐỀ: VỆ SINH CÁ NHÂN
Bài3: PHÒNG BỆNH MẮT HỘT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Xác định được nguyên nhân, triệu chứng, tác hạicủa bệnh mắt hột
-Biết được con đường lây truyền và cách phòng bệnh mắt hột
2.Kỹ năng:
-Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
-Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nước sạch
3.Thái độ:
-Luôn gương mẵu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập
-Phiếu nhóm
-Tranh vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
III.Hoạt động dạy học
HĐ
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu bệnh mắt hột
*HĐ3: Tổ chức trò chơi
Củng cố, dặn dò
-Giới thiệu bài
*Giao phiếu BT, yêu cầu HS vận dụng hiểu biết để làm BT trong phiếu
-Cho HS trình bày BT của mình
-Nhận xét kết quả BT
*Tiến hành chia nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm, yêu cầu thảo luân: 
+Đường lây truyền của bệnh mắt hột
+Cách phòng tránh bệnh mắt hột
-Gọi đại diện các mhóm trình bày kết quả thảo luận
-Gv kết luận chung
*Trò chơi đóng vai
-Yêu cầu các nhóm xây dựng tình huống: gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh cá nhân, tuyên truyền vận động gia đình, cộng đồng; 
-Các nhóm thảo luận và đóng vai
-Gọi các nhóm trình bày tình huống 
-Nhận xét, biêu dương HS
*Chốt lại nội dung bài học
-VN: Thực hiện giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, vận động gia đình và cộng đồng cùng tham gia
-Nghe
-Nhận phiếu BT Và làm bài
-Trình bày bài CN
-Hình thành nhóm, thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Tham gia xây dựng tình huống, tìm cách ứng xử phù hợp
-Các nhóm trình bày tình huống
-Nghe
-VN thực hiện
@&?
Môn:Đạo đức
Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng
1- Hiểu
-Thế nào là lịch sự với mọi người
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
 2- biết cư xử lịch sự với mọi người
 3 - Thái độ
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
-Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
II- Tài liệu và phương tiện
-SGK Đạo Đức 4
-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
-Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai
III-Các hoạt động dạy học :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC
2.Bài mới
*HĐ1: Gtb 
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
*HĐ3:Liên hệ thực tế
3.Củng cố dăn dò 
-Vì sao ta cần phải biết ơn người lao động
-Nhận xét , đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm. 
* HTĐB: GV theo dõi, giúp các nhóm gặp khó khăn thực hiện
- Gọi một số nhóm lên thực hiện.
- GV và HS cùng nhận xét nội dung tình huống và nêu một số câu hỏi khai thác .
-Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
-KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh
- Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lý các tình huống sau đây
-Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu lại ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu, lớp nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- Lần lượt từng nhóm lên đóng vai
-HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống
Trả lời(Tuỳ thuộc và sự thể hiện vai của các nhóm HS trong các tình huống dưới lớp dẽ đưa ra những lời nhận xét hợp lý, chính xác
-Cacù nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nghe , ghi nhớ và thực hiện.
- Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhomù trình bày kết quả. (nhóm trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước, chỉ bổ sung)
-Các nhóm khác nhau nhận xét bổ sung
- Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống
-Mình nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao không và nói lời xin lỗi với em HS đó,.
-1 HS nhắc lại
- 2 HS nhắc lại .
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21(4).doc