ĐẠO ĐỨC
TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người.
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
- HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai. NS: 01.02.09 ND: 02.02.09 ĐẠO ĐỨC TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người. - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự & không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK, mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng. - HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Làm việc cả lớp Truyện : Câu chuyện ở tiệm may. GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2 GV kết luận: Biết cư xử lịch sự sẽ có lợi gì? Gọi HS nêu ghi nhớ bài SGK Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1) GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận GV nhận xét kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 3) GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận: 3. Củng cố - Dặn dò: GV mời HS đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè & mọi người. - HS nêu HS nhận xét Các nhóm đọc truyện thảo luận - Đại diện HS trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung + HS nêu – HS khác nhận xét + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. 3HS đọc ghi nhớ bài. Các nhóm HS thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng. + Các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Phép lịch sự giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.Biết lắng nghe khi người khác đang nói HS đọc để ghi nhớ. 2HS đọc ghi nhớ bài. RKN: TẬP ĐỌC TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước. Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. - HTĐB:Giúp HS yếu đọc trôi chảy 1 đoạn của bài và hiểu ý nghĩa của bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY– HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - GV: Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Trống đồng Đông Sơn - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài vàTLCH SGK GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc GV sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động 3: Tìm hiểu bài GV chia nhóm để các em đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. GV theo dõi nhận xét. Chốt ý. + Bài văn ca ngợiai? Ca ngợi về điều gì? Hoạt động 4: HD HS đọc diễn cảm GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm“Năm 1946, nghe theo.lô cốt của giặc” GV cùng trao đổi với HS cách đọc diễn cảm GV cùng HS nhận xét – tuyên dươngnhững bạn có giọng đọc hay, diễn cảm. 4. Củng cố – Dặn dò - HS nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Bè xuôi sông La. 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét. HS quan sát ảnh chân dung anh hùng Trần Đại Nghĩa. HS chú ý nghe. HS khá giỏi đọc toàn bài HS chia đoạn HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(2 lượt) -HS luyện đọc trong nhóm 1 -2 HS đọc toàn bài trước lớp Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận trong nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi Nội dung chính: (MT) 4 HS tiếp nối nhau đọc lại từng đoạn trong bài văn. Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc diễn cảm trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. HS nêu – HS khác nhận xét RKN: KHOA HỌC TIẾT 41: ÂM THANH I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh.Biết và thực hiện các cách khác để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh. - HS thích tìm hiểu các hiện tượng xung quanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Trống nhỏ, một ít giấy vụn.Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược - HS: Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: Bảo vệ bầu không khí trong sạch - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. GV nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. GV: y/c HS nêu những âm thanh mà HS biết Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để cho vật phát ra âm thanh. Cách tiến hành: Thực hành theo cặp. -Yêu cầu HS thảo luận về cách phát ra âm thanh. GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Mục tiêu: HS tìm hiểu nguyên nhân vật phát ra âm thanh. Cách tiến hành: Thực hành theo nhóm. -Yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK. GV nhận xét – kết luận chung: Hoạt động 4: Trò chơi “Tiếng gì,ở phía nào thế?” Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả năng phân biệt được các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh) Cách tiến hành: GV chia học sinh làm 2 nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, 3. Củng cố Dặn dò: - Âm thanh do đâu mà có? - Nhận xét tiết học.Học bài, chuẩn bị bài : “Sự lan truyền âm thanh” - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung -Những âm thanh embiết:tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm, gà gáy, còi xe, - HS nêu – HS khác bổ sung Từng cặp HS thực hành và trình bày. -Gõ trống và thảo luận HS sẽ nhận ra. 2HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 83 SGK - HS các nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của GV và trình trước lớp. HS cùng GV nhận xét. HS nêu – HS khác nhận xét RKN: TOÁN TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số, về phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số (trong các trường hợp đơn giản) - HS biết vận dụng để tính đúng, tính nhanh. II.CHUẨN BỊ: - GV:Phiếu học tập.Bảng nhóm ghi nội dung BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ::Phân số bằng nhau Hai phân số bằng nhau khi nào? GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động1: Hướng dẫn để HS hiểu thế nào là rút gọn phân số. Yêu cầu HS trao đổi trong nhómđể xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK Sau khi HS nêu ý kiến, GV chốt: Theo tính chất cơ bản của phân số Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét trên. Yêu cầu HS nhắc lại các bước rút gọn phân số? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Yêu cầu HS làm bảng con + 2HS lên bảng lớp GV cùng HS sửa bài nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS chơi trò chơi “Thi đua giải nhanh” GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS chơi trò chơi “Thi tìm nhanh kết quả đúng” GV cùng HS nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: Nêu cách rút gọn phân số? Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm lại BT1a và chuẩn bị bài: Luyện tập HS trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tựa. HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận Rút gọn phân số theo hai bước HS làm vở nháp 1 vài HS lên làm bảng lớp Vài HS nhắc lại HS đọc yêu cầu bài 1, làm bài vào bảng con + 2HS lên bảng lớp. - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhanh trong nhóm,cử đại diện thi đua. - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận cặp đôi tìm ra kết quả đúng, tham gia trò chơi. HS nêu – HS khác nhận xét. RKN: GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN I/ MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 20 ,đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 21. Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II/ NỘI DUNG 1/ Điểm lại tình hình tuần 20 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần * GV nhận xét chung Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí thi đua sôi nổi. Về học tập các em thực hiện hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ. Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ , thực hiện tốt VS luân phiên. ... ác nhóm HS ghi nhớ RKN: . Thứ sáu. NS: 04.02.09 ND: 06.02.09 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 42 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC TIÊU: - HS nắm được đặc điểm về ý nghĩa & cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào?. Biết đặt câu đúng mẫu. - HS biết sử dụng vốn từ vào bài văn của mình. - HTĐB: HS yếu xác định được bộ phận VN trong câu. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (phần Nhận xét) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Câu kể Ai thế nào? GV mời 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? ÙGV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1,2:GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 GV giải nghĩa tư ø: Thần Thổ Địa Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp Bài tập 3 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 6 câu văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng. Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ gì? Do những từ ngữ nào tạo thành? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Đoạn văn trên có mấy câu? GV hướng dẫn HS làm mẫu 2 câu đầu. c) VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? GV cùng HS cả lớp theo dõi - nhận xét Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét – ghi điểm một số em. 3. Củng cố Dặn dò: - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào Chỉ gì? Do những từ ngữ nào tạo thành? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài; viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào? Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2HS đọc đoạn văn và trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập. HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn Cả lớp nhận xét, sửa bài - HS đọc nội dung bài tập 3, tự gạch dưới bộ phận CN,VN vào câu văn trong vở nháp. - HS đọc trước nội dung bài tập 4 suy nghĩ , tìm ý đúng - phát biểu. Cả lớp nhận xét. - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp - HS phát biểu ý kiến, 2 HS lên bảng sửa bài HS tìm các từ ngữ tạo thành VN vànêu: HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào vở nháp HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa yêu thích. RKN: KHOA HỌC TIẾT 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I-MỤC TIÊU: - Nhận biết được tai ta nghe được những khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. - HS thích tìm hiểu các hiện tượng thiên nhiên . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:trống;chuông; túi ni lông; chậu nước - HS: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây thun III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Âm thanh Khi nào vật phát ra âm thanh? GV nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh Mục tiêu: HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai Cách tiến hành:Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 1 trang 84 SGK. Điều gì xảy ra khi gõ trống? Đưa ra nhận xét: Hoạtđộng 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn Cách tiến hành:-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. GV nhận xét – kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm Cách tiến hành:-Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ hơn và xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần..Em có kết luận gì ?Kết luận của GV: Hoạt động 4: Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn Cách tiến hành:Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy 3.Củng cố Dặn dò:- Nhận xét tiết học.Học bài và chuẩn bị bài sau: “Âm thanh trong cuộc sống”. 3HS lên bảng trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tựa. -Làm thí nghiệm như SGK và quan sát Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông. -Giải thích. Âm thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn. -Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ -Âm thanh càng xa nguồn thì càng nhỏ đi. - Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói rỏ sao cho bạn mình nghe Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không bị lộ thì đạt yêu cầu RKN: TOÁN TIẾT 105: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố & rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu tập quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). - HS biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: (giảm dòng b)Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp+ 2HS lên bảng GV cùng HS sửa bài nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua. GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS làm bài. - Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta làm như thế nào? GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm một số vở – nhận xét. Bài tập 4,5: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà. 2.Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? - Nhận xét tiết học. Làm bài 4,5trong SGK; học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS đọc yêu cầu bài, nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. HS cả lớp làm bài vào vở nháp+2HS lên bảng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi đua. - HS đọc yêu cầu bài tập Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu. Quyđồng mẫu số các phân số: + Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. HS làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu bài tập HS cả lớp làm bài vào vở nháp+2HS lên bảng RKN: TẬP LÀM VĂN TIẾT 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận, tả từng thời kỳ phát triển của cây). - HS thấy được vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh. II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.Giấy ghi lời giải BT1, 2 (phần Nhận xét). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập1 GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng: Bài tập 2:GV nêu yêu cầu của bài tập GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng: So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô. GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn & nội dung mỗi đoạn trong 2 bài. Bài tập 3:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV giữ lại 2 bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối Ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả. GV chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. 2.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối. HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn. HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét - HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn & nội dung từng đoạn HS phát biểu ý kiến: -HS so sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài, rút ra kết luận HS đọc yêu cầu của bài- trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo. - HS đọc yêu cầu bài tập. HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu. 2 HS làm bài trên bảng phụ. HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. HS cả lớp theo dõi – nhận xét. RKN:
Tài liệu đính kèm: