BUỔI SÁNG
TIẾT 3
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MụC TIÊU:
-Học sinh bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản
(Trường hợp đơn giản ).
II. ĐỒ DÙNG :
Bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Bài: 2
- Nhận xét đánh giá
3.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó.
Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết.
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 BUỔI SÁNG TIẾT 3 Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MụC TIÊU: -Học sinh bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (Trường hợp đơn giản ). II. ĐỒ DÙNG : Bảng con III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Bài: 2 - Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết. - Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng. Vậy - Giáo viên kết luận. *)Cách rút gọn phân số - G/v kết luận:Phân số là phân số tối giản. - HD rút ra cách rút gọn PS. c.Luyện tập: Bài 1a :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét sửa sai. Bài 2a :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Cho HS chữa bài. Bài 3: Dành cho hs khá giỏi (nếu còn thời gian ) -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ Hệ thống bài . 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày Ta có : - H/S rút ra nhận xét. +Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét. *Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. - HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa. - Học sinh đọc quy tắc: + Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1. + Chia TS, MS cho STN đó. + Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm bảng con H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách rút gọn PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu KN phân số tối giản. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại QT TIẾT 4 Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch ,trôi chảy ;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ,ca ngợi . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài. -Giáo viên chia đọan đọc : (4 đoạn ) Cho hs đọc nối tiếp đoạn và hướng đẫn luyện đọc từ khó : Anh hùng lao động ,tiện nghi , Cục Quân giới ,cống hiến . -Hs đọc tiếp nối đoạn và luyện đọc câu khó : Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa /và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp // . -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu *.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ? -Yêu cầu đọc đoạn 2,3 Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? +Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà? -Đọc thầm đoạn còn lại Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào? +Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. *Nội dung chính : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Cho HS nhắc lại ND. - GD:Nhắc nhở hs luôn chăm học ,học tập tấm gương Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa . 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC -Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi -Nhận xét - 1 HS đọc toàn bài. -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó và luyện đọc câu khó -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ ;quê ở Vĩnh Long ;ông sang Pháp học . -Nhận xét, bổ sung -Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời. +Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn. +Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà... -Một em đọc to đoạn cuối +Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động. +Nhờ lòng yêu nước ,tận tụy với công việc. +Hs nêu lại nội dung -H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn. - -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm Đ1. Nhận xét bình chọn - H/s nhắc lại ND. BUỔI CHIỀU TIẾT1 Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . -Lấy chứng cứ 2,3 nhận xét 6 từ 1 đến 37 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 25’ 3’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ Tại sao lại phải kính trọng biết ơn người lao động? 3.BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài ghi bảng b) HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may - GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và thảo luận câu hỏi ở SGK: - Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, Hà trong truyện - Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận + HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận: Việc làm B, D là đúng; còn A, C, Đ là sai + HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: (SGV trang 43) - Gọi HS đọc ghi nhớ 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện tấm gương về cư xử lịch sử với bạn bè và mọi người. - Nhận xét và đánh giá giờ học 5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC - 2 HS trả lời - HS đọc chuyện theo nhóm - Trang là người lịch sự, ăn nói nhẹ nhàng, thông cảm với cô thợ may,... Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử lịch sự. - Khuyên Hà cần biết cư xử lịch sự, tôn trọng, quý mến - Nhận xét và bổ sung - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ sung - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - Vài em đọc ghi nhớ TIẾT 2 Khoa học ÂM THANH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn.... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 26’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch 3.BÀI MỚI: + HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh * GVHD:Biết được các âm thanh xungquanh * Cách tiến hành - Cho học sinh nêu các âm thanh mà em biết và phân loại + HĐ2: Thực hành cách phát ra âm thanh * GVHD: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra â/thanh * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2- trang 82 B2: Làm việc cả lớp - Các nhóm báo cáo kết quả + HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh * GVHD: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh cuả một số vật * Cách tiến hành B1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 83 B2: Các nhóm báo cáo kết quả B3: Làm việc theo cặp để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói + HĐ4: Trò chơi “ Tiếng gì, ở phía nào thế ” * Cách tiến hành: Một nhóm gây tiếng động. - Một nhóm phát hiện tiếng động phát ở đâu - Nhận xét và tuyên dương IV- Hoạt động nối tiếp: Có những cách nào để cho vật phát ra âm thanh 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh nêu các âm thanh và phân loại âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe được sáng sớm, ban ngày, buổi tối... - Học sinh thực hành tạo ra âm thanh với các dụng cụ đã chuẩn bị như hình 2 trang 82 - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc - Học sinh lắng nghe và thực hành làm thí nghiệm gõ trống để liên hệ sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Học sinh thực hành để nhận biết được âm thanh do các vật rung động phát ra - Học sinh thực hành chơi TIẾT 3 LUYỆN TOÁN . ÔN TÂP. I.MỤC TIÊU. Giúp HS Hệ thống lại kiến thức toán đã học (phép chia). Rèn kĩ năng giải toán có lời văn . II.CHUẨN BỊ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. TG Giáo viên Học sinh 1’ 5’ 30’ 3’ 1’ 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHÚC 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra VBT HS . 3.BÀI MỚI a ,Giới thiệu bài Nêu và gh tên bài b ,HD HS hệ thống kiến thức . - Yêu cầu HS HĐ theo cặp . Gọi 1 số HS nêu . c. HD HS luyện tập . Bài 1 : Tính 4575 : 15 = 58781 : 47 = 7469 : 67 = 1 3979 : 56 = Bài 2 : Tìn X X : 74 = 717 X : 78 = 4857 Bài 3 : Người ta xếp 2205 bộ đồ chơi vào 49 thùng như nhau . Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu bộ đồ chơi ? 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ -Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tâp HD LT thêm 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC -Nghe - HS gấp sách hỏi đáp với nhau về phép chia . Chẳng hạn : cách đặt tính , cách tính , HS HĐ cá nhân . Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 200910 BUỔI SÁNG TIẾT 1 Chính tả NHỚ- VIẾT: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: -Nhớ viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 5 chữ . - Làm đúng Bt3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Viết từ: chuyền bóng,trung phong ,tuốt lúa,.. - Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI: a. Gíơi thiệu bài , ghi bảng b.Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Yêu cầu học sinh viết từ khó. -G/v đọc từ khó: -G/v nhận xét ,,sửa c ... nh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn + HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn * GVHD: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi và lan truyền ra xa nguồn âm * Cách tiến hành - Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi + HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại * GVHD: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Sự lan truyền âm thanh trong môi trường như thế nào ? 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy - Học sinh giải thích: khi rungđộng lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động - Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ : - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa - Cá nghe thấy tiếng chân người bước... - Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi - Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây Thứ năm ngày 28tháng 1 năm 200910 BUỔI SÁNG TIẾT 1 Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( tiếp theo) I.MụC TIÊU: -Biết cách quy đồng mẫu số hai phân . II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI: a. .Giới thiệu bài , ghi bảng.. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên lấy ví dụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.quy đồng mẫu số hai phân số. Ví dụ: 7/6 và 5/12 - Giáo viên kết luận. c.Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài 2( a,b,c): -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài 3:(Nếu còn thời gian )Dành cho hs khá giỏi -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS nhắc lại ND chính của bài. -Nhận xét tiết học Chuẩn bị bàisau 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H/s nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 của hai phân số. 6x2=12, hay 12:2= 6 - Học sinh thực hiện phép 7/6= 7x2/6x2= 14/12 và giữ nguyên phân số 5/12 - H/S rút ra nhận xét. + Xác định mẫu số chung +Tìm thương của mãu số chung và mẫu của phân số kia. +Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia , giữ nguyên PS có MS chung. - Học sinh nhắc lại cách QĐMS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách QĐMS ở trường hợp 2. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài TIẾT 2 Luyện từ và câu Vị NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ?theo yêu cầu cho trước ,qua thực hành luyện tập . II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Bài:2 - Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Nêu những câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn. - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2 H/s xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu câu vừa tìm được. Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3 Yêu cầu suy nghĩ và phất biểu. - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s làm Yêu cầu h/s xác dịnh vị ngữ của ác câu trên. nhận xét bổ xung. Bài 2 HS khá giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ?tả cây hoa yêu thích .-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4CỦNG CỐDẶN DÒ: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài sau 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 Đọc thầm đoạn văn. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. Câu 1;2;4;6;7. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cảnh vật /thật im lìm. Sông /thổi vỗ sóng dồn dập vỗ bờ như hồi chiều. Ông Ba/ trầm ngâm. Ông Sáu/ rất sôi nổi. Ông/hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung câu VN trong câu biểu thị từ tạo thành 1 Trạng thái của sự vật Cụm tính từ 2 Trạng thái của sự vật Cụm động từ 4 Trạng thái của người Cụm động từ 6 Trạng thái của người Cụm tính từ 7 Đăc diểm của người Cụm tính từ -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - H/S đọc yêu cầu của bài. H/S thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai thế nào? H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Câu :1;2;3;4;5. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung GN. BUỔI CHIỀU TIẾT 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU - Tiếp tục rèn kĩ năng đđọc cho HS . - HS rèn lỗi chính tả thường viết sai . II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TG Giáo viên Học sinh 1’ 5’ 30’ 3’ 1’ 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . 2. KIỂM TRA BI CŨ . Kiểm tra đồ dung học tập của HS . 3. BÀI MỚI . a) Giới thiệu bài b) HD HS luyện đọc . - Gv theo dõi và hướng dẫn . - Nhận xét tuyên dương . c) HD HS luyện viết chính tả . - Ơn luyện những tiếng có âm cuối c/t. Chẳng hạn : man mát , khát nước , hạt giống , - Tiếp tục ôn luyện những tiếng phụ âm đầu tr/ ch d) HD HS luyện chữ viết 4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ . - Gọi HS nhắc lại nội dung bi . 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC -Nghe HS HĐ theo cặp từ tuần 11 - 13 HS thi đọc . -Lần lượt 3 HS lên bảng , dưới lớp viết vào vở nháp rồi đđổi chéo kiểm tra . HS tự tìm từ viết theo yêu cầu HS luyện viết Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 TIẾT 1 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 3.BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập. Bài 1a : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét sửa sai. Bài 2a: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm a.3/5 và 2 được viết là3/5 và 2/1 quy đồng mẫu số 2/1 = 2x5/ 1x5= 10/5; giữ nguyên 3/5. Bài 3 (Nếu còn thời gian )Dành cho hs khá giỏi -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách quy đồng mẫu số ba phân số Chấm, chữa bài Bài 4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. Nhận xét ,đánh giá. - Bài 5 (Nếu còn thời gian ) -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ: Hệ thống kiến thức 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách QĐMS ở cả hai trường hợp H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách viết H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách QĐMS 3 PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a,7/12 b.4/4=1 *Nêu cách tính nhẩm. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. TIẾT 4 Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: -Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài ,thân bài ,kết bài ) của một bài văn miêu tả cây cối. -Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ;biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học . II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THƠIGIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ +Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. 3.BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 -Hs đọc bài Bãi ngô và nhận xét về trình tự miêu tả . Qua đó ,cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên . Yêu cầu nêu nội dung các đoạn Yêu cầu h/s trả lời Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2 Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên. Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3 +Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 1. -Hướng dẫn h/s làm Yêu cầu h/s xác định trình tự của bài văn Gọi h/s đọc y/c bài 2 -Yêu cầu học sinh làm vào vở - Nhận xét ,đánh giá. 4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC - 2 HS nêu. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 H/s đọc thầm bài: Bãi ngô -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đoạn 1;Giới thiệu bao quát bãi ngô. Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái. Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch. - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 H/s đọc bài cây mai tứ quý.. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đ1:Giới thiệu bao quát cây mai Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây. Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. H/s đọc SGK và thảo luận nhóm bàn Học sinh nêu.. -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) H/S đọc yêu cầu của bài. Học sinh đọc bài văn H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa. H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý. H/s trình bày dàn ý của mình Nhận xét sửa chữa. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. TIẾT 5 SHL
Tài liệu đính kèm: