Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Vui - Trường tiểu học Thị trấn Gia Lộc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Vui - Trường tiểu học Thị trấn Gia Lộc

Tiết 1 Hoạtđộng tập thể

Chào cờ

Tiết 2 Toán

Tiết 101: Rút gọn phân số

i.Mục tiêu

1.Kiến thức:- Giúp HS nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản

2. Kĩ năng:- Biét cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản)

3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.

ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

1. Kiểm tra bài cũ (5phút)

- Cho HS lên bảng tìm phân số bằng với phân số 3/4, 5/7, 2/5.

- GV nhận xét và đánh giá cho điểm.

2. Dạy bài mới:

2.1.Giới thiệu bài (1phút)

2.2. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số (10phút)

GV nêu vấn đề và đưa ra phân số cho HS giải quyết vấn đề

- GV nhắc lại và giới thiệu về rút gọn phân số.

- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 6/8, cho HS rút gọn, GV giới thiệu phân số 3/4 không thể rút gọn được nữa( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản.

- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 18/54.

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Thị Vui - Trường tiểu học Thị trấn Gia Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007
Tiết 1
Hoạtđộng tập thể
Chào cờ
Tiết 2
Toán
Tiết 101: Rút gọn phân số 
i.Mục tiêu
1.Kiến thức:- Giúp HS nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
2. Kĩ năng:- Biét cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản)
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Cho HS lên bảng tìm phân số bằng với phân số 3/4, 5/7, 2/5.
- GV nhận xét và đánh giá cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số (10phút)
GV nêu vấn đề và đưa ra phân số cho HS giải quyết vấn đề
- GV nhắc lại và giới thiệu về rút gọn phân số.
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 6/8, cho HS rút gọn, GV giới thiệu phân số 3/4 không thể rút gọn được nữa( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 18/54.
2.3. GV tổ chức cho HS làm bài tập (20phút)
Bài 1
- Gọi 3 em lên bảng làm bài (gọi nhũng em học yếu để GV còn hướng dẫn các em nếu em còn lúng túng).
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 2: 
Gọi 3 em lên bảng làm bài 
Bài 3:
Cho HS xác định yêu cầu của đề bài.
Cho HS làm bài vào vở. GV gọi 2 em lên bảng cùng rút gọn một phân số để HS nhận biết được các bước trung gian để rút gọn phân số là không nhất thiết phải giống nhau.
Nhận xét
2. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS làm bảng
- HS nhận xét về 2 phân số vừa tìm được.
- HS nhắc lại nhận xét, nêu các bước làm rút gọn phân số.
- HS nêu các bước làm.
- HS trao đổi nhóm đôi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu các bước rút gọn phân số trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS tự rút gọn phân số vào vở,
- HS báo cáo kết quả.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài vào vở,
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
- HS làm bảng, vở
Tiết 3
đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi người (tiết 1)
Truyện: Chuyện ở tiệm may
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
 - HS có khả năng hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
 - Hiểu vì sao phải lịch sự với mọi người.
2. Kĩ năng :
- HS biết cư xử với mọi người xung quanh.
3. Thái độ :
- Có thái độ tôn trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Có thái độ đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện trong tiệm may (trang 31, SGK)
* Mục tiêu: So sánh được người lịch sự và người chưa cư xử lịch sự .
* Cách tiến hành :
 - GV kể chuyện , một học sinh đọc lại truyện 
- HS thảo luận hai câu hỏi trong sách giáo khoa .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp đôi (Bài tập 1)
* Mục tiêu: HS phân loại được các hành vi, việc làm đúng và các hành vi việc làm sai.
* Cách tiến hành :
	- HS nêu yêu cầu bài tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận .
	-Các nhóm thảo luận .
	-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp trao đổi , tranh luận .
	-GV kết luận : 
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm (bài tập 3)
*Mục tiêu:HS liệt kê được các biểu hiện của phép lịch sự và phân loại được các biểu hiện ấy.
* Cách tiến hành : 
	-GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận.
-Các nhóm thảo luận đưa ra các biểu hiện của phép lịch sự và phân loại chúng.
	- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
	-GV nhận xét , đánh giá , đưa ra kết luận.
Hoạt động nối tiếp (3phút)
- HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK
- GV nhận xét tiết học.
 - Thực hiện nội dung vừa học vào cuộc sống .
Tiết 4
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
i. mục tiêu 
1. Kĩ năng : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước. 
2. Kiến thức
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi người anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho nước nhà.
3. Thái độ : Yêu quý và tự hào đối với những người Anh hùng của dân tộc. 
ii. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi trong SGK 
2. Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài (1phút)
Giới thiệu về người Anh hùng Trần Đại Nghĩa . 
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : HS đọc thầm 
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước.
- HS trả lời,GV chốt lại ý đúng.
* Đoạn 2, 3 : HS đọc thầm đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi :
? Em hiểu " Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc "có nghĩa là gì?
? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
? Nêu đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
* Đoạn 4: HS đọc thầm đọn 4 và trả lời câu hỏi:
? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy?
- GV hỏi để HS nêu nội dung chính của tòan bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của tùng đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm doạn 2 của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. Cho HS nhận xét và đánh giá bạn đọc hay nhất. GVnhận xét giọng đọc và cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm tòan bài, nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Bè xuôi sông La.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong truyện, đọc 2 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Thi đọc
Buổi chiều:
Tiết 1
Luyện từ và câu
Luyện tập mở rộng vốn từ: Tài năng, Sức khoẻ.
i. mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm Tài năng, Sức khoẻ. Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển những từ đó vào vốn từ tích cực .
2.Kĩ năng : Biết được một số câu thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm .
3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng.
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi HS lên bảng nêu những câu thành ngữ, tục ngữ nói về tài năng của con người.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài. (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (30phút )
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Nối từ tài với từ ngữ thích hợp ở bên phải để tạo thành những từ ngữ nói về những tài năng của con người.
làm thơ (1)
say rượu (2)
Tài
đánh bạc (3)
cắm hoa (4)
chơi cờ vua (5)
giải toán (6)
- Giúp HS hiểu nghĩa từ.
Bài 2:Mỗi từ ngữ, tục ngữ sau nói về tài năng gì của con người? Nêu ý nghĩa của từng từ ngữ, tục ngữ đó.
a. Thay trời làm mưa.
b. Nghiêng đồng đổ nước ra sông.
c. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Giúp HS hiểu nghĩa của câu tục ngữ, biết vận dụng những câu đó trong cuộc sống.
Bài 3:Những hoạt động nào làm cho người khoẻ mạnh?
a. tập thể dục
d. nghỉ mát
h. khiêu vũ
b. chơi bóng chuyền
e. nhảy dây
i. xem bóng đá qua đêm
c. bơi
g. uống rượu
k. chơi bài.
Bài4: Các thành ngữ nào nói về tình trạng sức khoẻ của con người?
a. Khoẻ như trâu.
b. Chậm như sên.
c. Một tay xách nhẹ.
d. Khôn nhà dại chợ.
e. Xanh như tàu lá.
g. Liệt giường liệt chiếu.
-Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ, mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết cho HS.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà sưu tầm các câu tục ngữ , thành ngữ .
- HS thực hiện
- HS vào vở
- Làm vở, nêu
- Làm, giải nghĩa.
- Khoanh vào những ý đúng.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai thế nào?
i. mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu được cấu tạo câu kể Ai thế nào ?
2. Kĩ năng: - Nhận diện được câu kể Ai thế nào?
- Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Sử dụng viết được đoạn văn códùng các câu kể Ai thế nào?
3. Thái độ : ý thức viết đúng ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi một HS lên bảng làm bài 2 .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Phần nhận xét (10phút)
Bài tập 1, 2:
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến , GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 
- GV chỉ từng câu mời HS đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được.
- CHo HS nhận xét và đư ra câu hỏi đúng .
Bài tậo 4,5:
- GV chỉ từng câu yêu cầu HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó cho HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
2.3. Ghi nhớ (3phút)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
2.4. Luyện tập (15phút)
Bài 1 
- Cho HS phát biểu ý kiến, GV chữa bài trên bảng.Chú ý cho HS câu 2 có 2 vị ngữ, Một trả lời cho câu hỏi Ai thế nào? một trả lời cho câu hỏi Ai làm gì?. 
Bài 2 
- Lưu ý HS sử dụng câu kểAi thế nào? để nêu đúng đặc điểm của các bạn trong tổ.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen những bạn kể đúng yêu cầu, kể chân thực hấp dẫn.. 
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- HS nêu câu kể Ai thế nao? và các bộ phận của câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ .
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2, cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- HS đọc yêu cầu của bài tạp 4,5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS đặt câu kể theo kiểu câu Ai thế nào? sau đó phân tích câu vừa đặt.
- HS đọc yêu cầu , nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK
- HS trao đổi cùng bạn ngồi bên để tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
- Dùng bút chì gạch chân dưới chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? vừa tìm được. 
- HS đọc yêu c ... hế nào là câu chuỵên được chứng kiến hoặc tham gia? GV nhận xét tiết học.
- Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện “Con vịt xấu xí “
- HS kể, nêu
- HS đọc đề bài trong sách giáo khoa .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK .
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em sẽ chọn kể.
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- 2,3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp .
- Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè 
Tiết 4
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
i. mục tiêu
1. Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
2. Kĩ năng : - Xác định được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu. Sử dụng câu kể Ai thế nào? một cách linh hoạt , sáng tạo khi nói hoặc viết .
3. Thái độ : ý thức viết đúng quy tắc chính tả, quy tắc ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ .
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi một vài HS lên bảng , mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai thế nào ?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Phần nhận xét. (10phút)
Bài tập 1 
- HS nêu kết quả bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét đưa ra các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
Bài tập 2 
- Yêu cầu HS tự làm bài xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của những câu vừa tìm đựợc ở bài tập 1.
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 6 câu , mời 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận CN bằng bút đỏ, bộ phận VN bằng bút xanh. 
- Gọi HS nhận xét chữa bài, GV đưa ra kết luận đúng. 
Bài tập 3 :
? Vị ngữ trong các câu nói trên có ý nghĩa gì ?
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? nêu lên đặc điểm, trạng thái của sự vật. 
- Em có nhận xét gì về từ ngữ tạo thành VN ?
2.3. Ghi nhớ (3phút)
- Cho HS đặt câu kể Ai thế nào? GV và HS nhận xét.
2.4. Luyện tập (15phút)
Bài 1 : 
- GV tổng hợp kết quả vào bảng, HS theo dõi và chữa bài. 
Bài 2 :
- HS và GV nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- HS đọc lại phần ghi nhớ. Đặt một câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS thực hiện
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung của bài tập1. HS đọc thầm đoạn văn.
- Hai HS cùng bàn trao đổi với nhau về bài làm sau đó làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS nêu
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, trao đổi với bạn cùng bàn sau đó làm bài vào vở. Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ. Tìm hiểu về từ ngữ tạo nên vị ngữ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích.
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Tiết 1
Toán
Tiết 105: Luyện tập
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
 Giúp HS củng cố về :Quy đồng mẫu số hai phân số.
 Làm quen với quy đồng mẫu só 3 phân số ( trường hợp đơn giản).
 2. Kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số và 3 phân số.
 3. Thái độ
-Yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2 Thực hành (30 phút)
Bài 1 
Yêu cầu HS thực hành làm bài vào vở. HS lần lượt làm từng phần a, b.
Gọi hai em lên bảng làm bài, mỗi em một phần
Bài 2 
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
GV lưu ý HS khi quy đòng mẫu số hai phân số mà một số viết dưới dạng số tự nhiên thì viết số tự nhiên đó dưới dạng phân số có mẫu số là1
Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
Bài 3 
GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số của 3 phân số theo mẫu.
Bài 4 
- Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số đó vơía MSC là 60
Bài 5:
- Cho HS đọc đề bài toán và quan sát bài tập phần a và gợi ý cho HS chuyển 30x11 thành tích có thừa số là 15 như: 3011 = 15211.
 - Cho HS tự làm bài vào vở. GV chấm một số bài của HS. 
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9
- HS nêu
- HS chữa bài trên bảng. 1 vài HS nêu cách làm của mình.
- 2 HS lên bảng làm 2 phần của bài, dưới lớp HS làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nêu kết quả bài làm của mình, các em khác nhận xét
- HS tìm hiểu mẫu và đưa ra cách làm theo mẫu.
- HS tự quy đồng mẫu só các phân số nêu trong phần a, phần b( Chỉ làm bài theo mẫu chưa yêu cầu các em tìm MSC nhỏ hơn tích của ba mẫu)
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm vở
Tiết 2
địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
 Học xong bài này, HS biết đồng bằng Nam bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái và đánh bắt và nuôi nhiều hải sản nhất nước ta.
2. Kĩ năng :
 Nêu được một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó .
Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo .
Khai thác kiến thức từ trang ảnh , bản đồ .
3. Thái độ :
 Tự hào về đất nước Việt Nam 
II- Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Bài mới
2.1. Vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất Việt Nam (15phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
Bước 1:
 HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân , cho biết :
? Đồng bằng Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa , vựa hoa quả của cả nước ?
? Lúa gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
Bước 2:
- HS trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 1:Hs dựa vào SGK , tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi của mục 1 .
 - Bước 2: 
 - HS các nhóm trình bày kết quả , 
 HS khác bổ sung , giáo viên sửa chữa bổ sung hoàn thiện .
GV miêu tả thêm về vườn cây trái của đồng bằng Nam Bộ .
GV : Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước . Nhờ đồng bă này nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới 
2.2. Nơi nuôi và đánh bắt thuỷ sản nhiều nhất cả nước (15phút)
	Hoạt động 3: Làm việc theo cặp 
Bước 1: HS dự a vào sách , tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo các gợi ý sau :
Điều kiện nào làm cho đồng bàng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản ?
Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây( cá tra , cá ba sa , tôm,...)
Bước 2: Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả .
	GV hoàn thiện câu trả lời của HS .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
 HS đọc mục ghi nhớ .
Gv nhận xét tiết học .
Tiết 3
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. mục tiêu 
1. Kiến thức :
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận)của bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng : Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo1trong 2 cách đã học(Tả lần lượt từng từng bộ phận của cây, tả lần lượttừng thời kỳ phát triển của cây)
3. Thái độ : Tìm hiểu thiên nhiên, yêu thích môn học .
II. đồ dùng học tập 
- Bảng phụ .
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra (5phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Phần nhận xét (10phút)
 Bài tập 1:
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2:
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV đưa 2 bảng kết quả bài tập 1 và 2 dưa lên bảng cho HS trao đổi rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối. Nêu nội dung cần làm ở mỗi phần.
2.3 Phần ghi nhớ (3phút):- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập (15phút)
Bài tập 1:
- HS trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, rút ra lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- Mỗi HS chọn một cây, lập dàn ý miêu tả cây ăn quả đó theo 1 trong 2 cách đã nêu.
- HS và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HSlàm dàn ý tốt.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
- HS đọc yêu cầu SGK, các em khác nhận xét
- HS đọc thầm bài Bãi ngô,xác định các đoạn văn và nội dung từng đoạn
- HS nêu yêu cầu của nội dung bài tập.
- HS xác định đoạn và nội dung đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
- HS đọc thầm bài, xác định đoạn và nội dung từng đoạn, phát biểu ý kiến.
- HS so sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Một HS đọc bài 1. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả
- HS nối nhau đọc dàn ý của mình.
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 21
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài (Nhất, Đức Anh, Ngọc, Linh...)
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác (Ngọc, Hiếu...)
- Một số bạn đã có tiến bộ trong học tập: Cầm, Khương
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập (Thành Công, Bá Đạt, Dương, Tuyến...)
- Một số HS quay phải, quay trái chưa đều.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Học tập và rèn luyện chào mừng ngày thành lập ĐCSVN.
Buổi chiều
Tiết 1
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
Buổi chiều
Tiết 1
Toán
Luyện tập quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 1. Kiến thức:- Nắm được cách quy đồng mẫu số các phân số.
 2. Kĩ năng : - Biết cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số một cách thành thạo
 3. Thái độ : - Tính chính xác và yêu thích môn học .
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số:
và 
;và 
và 
;và 
và 
; và 
- Củng cố cho HS cách quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 2: 
a. Quy đồng mẫu số các phân sô:
và 	;và 
b. Viết các phân số: ;;;thành các phân số có mẫu số chung là 12.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
- HS chữa bài, nhận xét.
Tự học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 21 chuanthai do Van Hung.doc