Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.

-Hiểu được các từ ngữ trong bài và nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II.Đồ dùng dạy học : Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa, bảng phụ

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.
-Hiểu được các từ ngữ trong bài và nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa, bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Quan sát tranh và trình bày hiểu biết về nhân vật trong tranh.
-Trò chuyện với HS.
-GTB
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 4 đoạn).
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó (năm 1935, thiêng liêng, Cục trưởng Cục Quân giới, ba-dô-ca, ,..) và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Giúp HS có cách đọc đúng, đọc hay.
- Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Một số từ cần giải nghĩa: trung học, súng ba-dô-ca , ...
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1SGK (khó khăn trao đổi cùng bạn).
 - Hoạt động cặp đôi câu 2, 3, 4 SGK.
-Hoạt động cá nhân câu 5. 
-Suy nghĩ trình bày trước lớp ý nghĩa bài.
 -Nêu câu hỏi.
 - Giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dành đủ thời gian cho HS
-Tổ chức cho HS trình bày.
H/ Bài đọc nói lên điều gì? Em học tập được gì từ Trần Đại Nghĩa?
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
 4.Đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu giọng đọc.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Đọc trước lớp – nhận xét, đánh giá.
- Khuyến khích HS có cách đọc hay.
 - Dành đủ thời gian.
 - Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Toán
Rút gọn phân số
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
-Biết cách rút gọn phân số (trong trường hợp đơn giản) 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Nêu tính chất cơ bản của phân số, lấy VD minh hoạ.
-Nêu yêu cầu.
-GTB
2.Nhận biết rút gọn phân số
-Đọc phân số.
-Tìm phân số khác bằng phân số 
Vậy : = 
-HS nhắc lại.
-Nêu phân số: 
-Gợi ý để HS đưa ra cách tìm phân số mới và giới thiệu cách rút gọn phân số: = =
-Nói : Phân số được rút gọn thành phân số .
3. Cách rút gọn phân số
-Tương tự tìm phân số bằng phân số đã cho
-Nêu cách làm
= = 
-Nhận xét phân số 
-HS làm VD khác.
-Nhận xét, rút ra KL
-Nêu VD phân số : 
-Yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số đó, có tử số và mẫu số bé hơn phân số ban đầu.
-Nhận xét, KL phân số là phân số tối giản.
-Rút ra KL (bảng phụ)
4.Luyện tập
Bài 1: -Hoạt động cá nhân:
-HS làm vào bảng cá nhân.
-Giơ bảng, nhận xét, trình bày cách làm.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Làm bài vào nháp .
-1 HS trình bày trước lớp, giải bài trên bảng lớp.
-Nhận xét.
Bài 3: Hoạt động cặp
-HS trao đổi làm bài.
-1 cặp làm bài vào bảng nhóm.
-Gắn bảng, nhận xét
 - Nêu các phân số và yêu cầu HS rút gọn các phân số đó.
-Giúp HS yếu biết rút gọn tới phân số tối giản.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Giúp HS củng cố kiến thức về phân số tối giản và rút gọn phân số.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS nhận biết được rút gọn phân số có thể có một số bước trung gian.
-Nhận xét, chữa bài.
5.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức, quản lí đất nước
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Hoàn cảnh ra đời và việc quản lí, tổ chức đất nước của nhà Hậu Lê tương đối chặt chẽ (soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước).
-Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật.
II.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Nêu lại chiến thắng Chi Lăng.
-Dự đoán tình hình nước ta sau chiến thắng Chi Lăng.
-Giúp HS nhớ lại chiến thắng Chi Lăng.
-Cho HS dự đoán.
2. Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua
-Dựa vào kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi của GV để biết vài nét khái quát về nhà Hậu Lê.
-Nêu cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê.
-Trình bày trước lớp.
-Quan sát, nhận xét.
H/ Tình hình nước ta sau khi Lê Lợi lên ngôi ntn?Trải qua các đời vua nào?
 H/ Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối?
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL: Giúp HS thấy được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu Lê.
-Treo sơ đồ
3.Bộ luật Hồng Đức
 -Dựa vào SGK để thấy được nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ đất nước và đặc biệt là cho ra đời bộ luật Hồng Đức.
-Trao đổi cặp đôi về nội dung bộ luật.
-Trình bày trước lớp nội dung của bộ luật.
 H/ Thời Hậu Lê đã có những thay đổi gì đặc biệt trong việc quản lí đất nước?
H/ Hãy nêu nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS biết được nội dung của bộ luật Hồng Đức.
-Nhận xét, KL
4. Củng cố
-Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét, dặn dò VN.
Ngoại ngữ
G/v chuyên dạy
Âm nhạc
G/v chuyên dạy
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Đ/c ánh dạy
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Bè xuôi sông La
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
-Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công việc xây dựng quê hương, đất nước, bất chấp trong bom đạn của kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ ĐLTN Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
Chỉ vị trí của dòng sông La trên bản đồ ĐLTN Việt Nam và nêu hiểu biết về dòng sông La.
-Trò chuyện với HS về dòng sông La.
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc tiếp nối các khổ thơ (2, 3 lượt) kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó hiểu.
 -Nêu giọng đọc. 
 -Đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
 - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu
+ Một số từ khó đọc: táu mật, muồng đen, mươn mướt ,
 + Một số từ cần giải nghĩa: lán cưa, trổ, đằm, 
-Dành đủ thời gian.
-Đọc mẫu (nếu cần)
3.Tìm hiểu bài
 -Hoạt động cá nhân câu hỏi 1 SGK.
 - Hoạt động cặp câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
 -Trình bày trước lớp.
 -Nhận xét, bổ sung.
 -Hoạt động lớp nêu ý nghĩa bài.
 -Suy nghĩ, trình bày trước lớp.
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.
H/ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài?Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, KL: (mục tiêu)
H/ Em thấy cảnh vật thiên nhiên nước ta ntn? Em cần làm gì trước cảnh vật đó?(GDBVMT)
4.Luyện đọc diễn cảm và HTL 
-HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
-HS đọc thuộc lòng 1, 2, ... cả bài thơ.
-Đọc trước lớp- nhận xét
- Khuyến khích HS nêu cách đọc hay.
 - Dành đủ thời gian.
 -Giúp đỡ HS 
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Lắng nghe, uốn nắn HS.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 -Tổ chức cho HS đọc TL.
 -Cho điểm, tuyên dương.
5.Củngcố
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học dặn dò VN
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
-Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học: bảng tay, bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Lắng nghe
-GTB gây hứng thú cho HS
 2.Tìm cách quy đồng mẫu số
-Đọc, nhận xét hai phân số.
-Tìm hai phân số có cùng mẫu số và một phân số bằng phân số và một phân số bằng phân số .
-HS trình bày vào nháp, 1 HS làm trên bảng lớp.
-Nhận xét về hai phân số mới.
-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số- nhắc lại.
-Lấy VD – làm vào bảng tay.
 -Cho hai phân số và 
 - Nêu yêu cầu.
 -Giúp HS dựa vào tính chất cơ bản của phân số để tìm hai phân số mới.
-Giúp đỡ HS để đưa ra kết quả đúng:
 = = 
= = 
-Giúp HS biết được đó chính là quy đồng mẫu số các phân số.
-Nhận xét, KL
3. Luyện tập
 Bài 1: Hoạt động cá nhân
-HS làm vào bảng cá nhân.
-Gắn bảng, chữa bài- nêu cách làm.
-Nêu các phân số mới sau quy đồng, nhận xét mẫu số 2 phân số mới.
Bài 2:Hoạt động cá nhân
-HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
-Trình bày lại trước lớp.
 -Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS biết cách quy đồng mẫu số các phân số đơn giản.
-Giúp HS biết tìm MSC và cách trình bày bằng lời.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Dành đủ thời gian cho HS, giúp HS yếu.
-Giúp HS rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
-Chấm, chữa bài, chốt kết quả đúng.
4.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Tập làm văn
 Trả bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận được ra các lỗi sai trong bài văn của mình.
-HS tự sửa lỗi trong bài văn của mình.
-HS hiểu được cái hay của những bài văn được điểm cao và có ý thức học hỏi từ những bài văn đó.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Trả bài
-3 HS đọc nối tiếp các nhiệm vụ của tiết trả bài.
-Đọc lại bài.
-Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của tiết trả bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Trả bài cho HS.
2.Hướng dẫn chữa bài
 - Chữa lỗi sai: đọc để thấy được lỗi sai về cách dùng từ, chính tả, cách diễn đạt,... chữa lỗi sai vào nháp.
 -Trình bày bài đã sửa trước lớp.
 -Nhận xét
- Giúp HS phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi sai của mình.
-Dành đủ thời gian cho HS chữa lỗi.
-Tổ chức cho HS trình bày bài sau khi sửa lỗi.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Đọc đoạn, bài văn hay
 -1 số HS làm bài tốt đọc trước lớp.
 -Nhận xét, nêu được cái hay ở bài viết.
-Tổ chức cho HS làm bài tốt đọc trước lớp.
-Giúp đỡ HS khác nhận biết được cái hay của bài làm.
-Nhận xét, tuyên dương
4.Củngcố
- Nhận xét giờ học dặn dò VN
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Nhận biết được âm thanh lan truyền tới tai khi vật bị rung động.
-Nêu ví dụ, thí nghiệm chứng minh âm thanh yếu đi khi lan ra xa, âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
-Ham thích tìm hiểu xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:tranh ảnh, trống, ống bơ, đồng hồ, đ ...  yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu lại đặc điểm của câu kể Ai thế nào? lấy VD.
 -Giúp HS nhớ lại đặc điểm câu kể Ai thế nào?
-GTB
2.Nhận xét
-Đọc đoạn văn.
-Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể đó.
-Trao đổi cặp đôi xem vị ngữ biểu thị nội dung gì? và chúng do từ ngữ nào tạo thành.
-Lấy VD – phân tích để làm rõ nhận định trên.
-Rút ra KL.
-Đọc ghi nhớ SGK
-Gắn bảng phụ có nội dung đoạn văn có câu kể Ai thế nào?
-Nêu các câu hỏi để HS tìm được câu kể Ai thế nào?, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể đó, hiểu được vị ngữ biểu thị nội dung gì? và biết được các từ ngữ tạo nên vị ngữ là do tính từ, động từ (hay cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
-Tổ chức cho HS lấy VD và phân tích.
-Rút ra KL: (ghi nhớ)
3.Luyện tập
Bài 1:Hoạt động cá nhân
 -Đọc yêu cầu.
 -Làm bài vào nháp, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
 -Gắn bảng- nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu.
-Suy nghĩ, 1 số HS khá đặt câu trình bày trước lớp.
-HS làm bài vào vở, 2 HS đặt câu trên bảng .
-Nhận xét, chữa bài.
-1 số HS đọc bài trước lớp.
- Nêu yêu cầu.
-Giúp HS tìm được câu kể Ai thế nào?, xác định được vị ngữ trong câu kể và các từ ngữ tạo nên nó. 
-Dành đủ thời gian, giúp HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS biết đặt được 3 câu kể Ai thế nào? để miêu tả cây hoa em yêu thích.
-Dành đủ thời gian, giúp HS lưu ý cách dùng từ, viết câu.
-Chấm 1 số bài, nhận xét.
-Chữa bài.
4. Củngcố
- Nêu lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
-Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
-Hiểu và biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
-Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Trả lời 
-Lắng nghe.
-KT bài cũ.
-GTB
2.Tìm hiểu truyện “Truyện ở tiệm may”
-1 HS đọc truyện, cả lớp theo dõi.
-Dựa vào nội dung câu truyện trả lời.
-Thảo luận cặp đôi câu hỏi 1, 2 SGK.
-Trình bày trước lớp- nhận xét.
 -Yêu cầu HS đọc truyện.
-Dành đủ thời gian.
-Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu truyện.
-Giúp HS thấy được thế nào là lịch sự và cần phải lịch sự với mọi người.
3.Bài tập
Bài tập 1: Hoạt động cặp
-Trao đổi về các cách xử lí tình huống.
-Bày tỏ ý kiến- nhận xét.
Bài tập 2:Hoạt động lớp
-Bày tỏ ý kiến về các tình huống- giải thích trước lớp.
-Nhận xét.
-Nêu tình huống.
-Dành thời gian cho HS trao đổi.
-Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét, KL: a, c : sai
 b, d : đúng
-Nêu các ý kiến.
-Tổ chức cho HS bày tỏ.
-Giúp HS biết được cần phải lịch sự với tất cả mọi người làm cho mọi người gần gũi nhau hơn.
4.Củng cố
-Đọc ghi nhớ.
-Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Thể dục
Đ/c Cường dạy
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
-Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số.
II. Đồ dùng dạy học: bảng tay
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số, lấy VD.
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét, GTB.
2. Luyện tập
Bài 1(117): Hoạt động cá nhân
-Làm vào bảng cá nhân.
-Đổi bảng kiểm tra.
-Giơ bảng nhận xét- giải thích.
-Nhắc lại cách làm.
Bài 2*:
-Lấy VD 1 phân số và 1 số tự nhiên- thực hiện quy đồng để viết thành hai phân số có MSC theo yêu cầu.
-Làm bài vào nháp
-1 HS làm bài vào bảng nhóm- gắn bảng- nhận xét.
Bài 3 (117):
-HS đọc yêu cầu- nhận xét.
-1 HS khá nêu cách làm.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
-Trao đổi cặp đôi – nêu cách làm.
- Làm bài vào nháp - 1 HS làm bài trên bảng 
-Nhận xét, chữa bài.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
-Lưu ý HS cách chọn mẫu số chung.
-Nhận xét, chốt cách làm đúng, thuận tiện nhất.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS biết đưa các số tự nhiên về dạng phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số có MSC theo yêu cầu đề bài.
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS biết quy đồng mẫu số ba phân số dựa vào quy đồng mẫu số hai phân số.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
-Chấm bài, chốt cách làm đúng.
-Nêu yêu cầu
-Giúp HS hiểu đề bài đó chính là quy đồng mẫu số hai phân số với MSC là 60.
-Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Tập làm văn
 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
-Vận dụng để viết được dàn ý miêu tả một cây quen thuộc.
-Yêu thích quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối. 
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, bảng phụ, bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 Lắng nghe
Trò chuyện, GTB
2.Phần nhận xét
Bài 1:
-1 HS đọc bài Bãi ngô - cả lớp theo dõi.
-Trao đổi cặp đôi xác định từng đoạn và nội dung của đoạn.
-Trình bày trước lớp- nhận xét.
-Nêu trình tự miêu tả của bài.
Bài 2: Hoạt động cặp đôi
-Đọc lại bài Cây mai tứ quý và nhận xét trình tự miêu tả trong bài văn.
-Trình bày trước lớp- nhận xét.
Bài 3: 
-Nêu cấu tạo của hai bài văn trên.
-So sánh trình tự miêu tả của hai bài văn.
-Rút ra nhận xét về trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nêu cấu tạo và trình tự phát triển của bài văn miêu tả cây cối.
-Rút ra ghi nhớ- đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc bài và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn trong bài.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Nhận xét, KL
Đ1: Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô khi còn non đến khi trở thành cây ngô lá rộng dài.
Đ2: Tả hoa ngô và búp ngô khi còn non.
Đ3: Tả hoa ngô và bắp ngô khi đã được thu hoạch.
-Giúp HS thấy được bài miêu tả theo từng thời kí phát triển của cây.
-Nêu yêu cầu- dành đủ thời gian cho HS.
-Giúp HS thấy được bài văn miêu tả từng bộ phận của cây.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định cấu tạo và rút ra trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối.
-Nhận xét, KL: 
+Bài Bãi ngô tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây.
-Giúp HS rút ra cấu tạo và trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối.
-KL (bảng phụ)
3.Phần luyện tập
Bài 1
-Hoạt động cặp đôi đọc bài và trao đổi nêi trình tự miêu tả.
-Trình bày trước lớp- nhận xét.
-Nêu vẻ đẹp của cây gạo từ đó thấy được vẻ đẹp của cây cối xung quanh – biết bảo vệ cây xanh. (GDBVMT)
Bài 2:
-Nêu tên một số cây ăn quả quen thuộc và đặc điểm tiêu biểu của cây đó.
-Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả mà em thích vào vở theo 1 trong 2 trình tự miêu tả vừa học, 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Gắn bảng- nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS gặp khó khăn, dành đủ thời gian
-Giúp HS biết trình tự miêu tả của bài văn miêu tả Cây gạo (tả theo từng giai đoạn).
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS nhớ lại một số cây ăn quả quen thuộc và đặc điểm tiêu biểu của cây đó.
-Dành đủ thời gian cho HS lập dàn ý, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi xác định trình tự miêu tả.
-Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
4.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt, nuôi trồng nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
-Dựa vào tranh ảnh, bản đồ để tìm ra đặc điểm và nguyên nhân chứng minh cho đặc điểm trên.
*Biết được vai trò của môi trường đối với sản xuất, từ đó biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu đặc điểm về đồng bằng Nam Bộ. 
-Dựa vào đặc điểm tự nhiên dự đoán về hoạt động sản xuất.
-Trò chuyện GTB.
-Tổ chức cho HS dự đoán.
-GTB.
2. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
-Dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi của GV.
-Trao đổi cặp đôi nếu gặp khó khăn.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu quy trình sản xuất lúa gạo ở đồng bằng Nam Bộ.
-Kể tên các loại cây ăn quả ở đồng bằng Nam Bộ.
-Liên hệ bảo vệ môi trường.
 -Yêu cầu HS đọc SGK.
H/ Điều kiện nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
-Giúp HS biết được điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS biết được quy trình sản xuất lúa gạo ở đây và một số laọi cây ăn quả.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-HS biết được dựa vào ĐK tự nhiên để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Từ đó biết bảo vệ môi trường tự nhiên (GDBVMT)
3.Nơi nuôi và đánh bắt thuỷ sản lớn nhất cả nước.
- Dựa vào kênh hình, kênh chữ trong SGK mô tả việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ.
-Trình bày trước lớp.
-Trao đổi để thấy được điều kiện để phát triển nghề thuỷ sản ở đây.
-Trình bày trước lớp.
-Liên hệ bảo vệ môi trường nước.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS thấy được ở đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, KL.
-Biết được vai trò của môi trường nước đối với sản xuất (GDBVMT).
4.Củng cố
- Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
- Nhận xét, dặn dò VN
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 21
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu-khuyết điểm của bản thân.
- HS có ý thức rèn luyện sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục HS tính tự giác, trung thực và giữ gì vệ sinh cá nhân.
II.Nội dung
1. Kiểm điểm các mặt trong tuần : 
- Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: 
+ Các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần.
+ Xếp loại thi đua từng tổ.
- Tuyên dương một số HS có ưu điểm(...............................................................), nhắc nhở HS mắc khuyết điểm (....................................................................................).
2. Phương hướng tuần tới
-Phát huy những ưu điểm: Thực hiện tốt các phong trào do liên đội phát động, thực hiện tốt an toàn giao thông,....................................................................................
- Khắc phục nhược điểm: .....................................................................................
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4Tuan 21 da chinh sua.doc