Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới,

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc

III. Các hoạt động dạy - học

 A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Trống đồng Đông Sơn

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu từ khó phát âm.

- Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách đọc cho HS.

- Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài (mục I).

- Cho HS luyện đọc theo cặp 1HS đọc, nêu từ khó: ba-dô-ca, lô cốt, thiêng liêng,

 HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn

 (4 đoạn)

1 HS đọc phần chú giải

HS luyện đọc theo cặp.

1 HS đọc cả bài.

GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi vừa đủ nghe.

b. Tìm hiểu bài

Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH

Ý 1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới,  
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Trống đồng Đông Sơn
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu từ khó phát âm.
- Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách đọc cho HS.
- Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài (mục I).
- Cho HS luyện đọc theo cặp
1HS đọc, nêu từ khó: ba-dô-ca, lô cốt, thiêng liêng,
 HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn
 (4 đoạn)
1 HS đọc phần chú giải
HS luyện đọc theo cặp. 
1 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi vừa đủ nghe.
b. Tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH
Ý 1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946
Yêu cầu HS suy nghĩ, nêu tiểu sử anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
 tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, ông học trung học ở Sài Gòn sau đó sang Pháp học ĐH, ông theo học cả 3 ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không,
Ý 2: Những đóng góp của kĩ sư Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
Vì sao ông lại rời bỏ cuộc sống đầy đủ ở nước ngoài để về nước?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK
Nêu câu hỏi 2 SGK
Nêu câu hỏi 3 SGK
 năm 1946
 theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc.
 nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
nghiên cứu, chế vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, 
Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
Ý 3: Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
Nêu câu hỏi 4 SGK
Nêu câu hỏi 5 SGK
Năm 1948 ông được phong thiếu tướng
Năm 1953 ông được tuyên dương anh hùng lao động,
 nhờ ông có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi.
Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS đọc lại truyện.
Để làm nổi bật chân dung anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
- GV hướng dẫn để HS có giọng đọc phù hợp 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện.
Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
Nghe GV hướng dẫn.
Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm đoạn 2
3. Củng cố: Theo em, nhờ đâu giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có những cống hiến như vậy cho nước nhà?
 Nhận xét tiết học
	________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản.
 II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Cho VD cụ thể.
 B. Bài mới
1. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số
 - Từ chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé hơn
- Cho HS tự nêu nhận xét về hai phân số và 
- GV nêu: ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số 
- Yêu cầu HS rút gọn PS 
Giới thiệu về PS tối giản 
- Tương tự hướng dẫn HS rút gọn PS 
 Thảo luận tự tìm cách giải quyết vấn đề
 = = (theo tính chất cơ bản của PS)
HS tự nêu nhận xét như SGK
Chia cả tử số và mẫu số cho 2
Nhận biết phân số tối giản
Trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn PS rồi nêu như SGK
 2. Thực hành 
Bài 1: Tổ chức cho HS tự làm vào bảng con rồi chữa bài
Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài
Chốt cách rút gọn phân số
 Bài 2: 
Cho HS tự làm vào vở, gọi HS nêu miệng và giải thích kết quả
Chốt phân số tối giản
 Bài 3: Cho HS tự làm
 Tổ chức cho HS chữa bài dưới hình thức thi tiếp sức
 Tự rút gọn các phân số. VD:
 = = 
Tự làm bài, nêu kết quả
a. PS tối giản là: ; ; 
b. 2 phân số còn lại rút gọn được
Thứ tự số cần điền là: 36; 9 và 4
 3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học.
	__________________________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ
Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu: 
- HS nhớ - viết đúng, đẹp đoạn từ: “Mắt trẻ con sáng lắm” đến “ Hình tròn là trái đất” trong bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm dễ lẫn: r / d / gi
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết đoạn thơ BT2a.
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp: 
bóng chuyền, truyền hình, trung sức, chẻ lạt
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV nêu yêu cầu của BT
 - Cho HS đọc thầm, ghi nhớ: cách trình bày, những chữ dễ viết sai.
- Cho HS gấp SGK, viết bài.
- Chấm, nhận xét 1 số bài
1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết
 Đọc thầm, ghi nhớ chính tả
Chú ý các từ: sáng, rõ, lời ru, 
Viết bài vào vở.
Đổi vở, soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a: GV nêu yêu cầu của bài
 Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
Cho HS xác định yêu cầu, tự làm bài
Tổ chức cho 4 nhóm thi tiếp sức chữa
Đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở BT.
Lời giải:
Mưa giăng - theo gió - Rải tím
Đọc yêu cầu BT, tự làm bài 
Các nhóm thi tiếp sức làm bài
 bài (lần lượt ghi các tiếng thích hợp)
GV cùng lớp nhận xét.
 Các tiếng cần điền là:
dáng - dần - điểm - rắn - thẫm – dài – rỡ - mẫn
4. Củng cố: Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ chính tả phần luyện tập	 
	_______________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu. 
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào?
- Viết được đoạn văn trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?
Yêu cầu lời văn chân thật, câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết các câu văn BT 1 phần Luyện tập
 III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trước.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1 và 2: 
Cho HS làm vào vở BT sau đó phát biểu ý kiến
GV cùng lớp chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS nêu miệng từng câu hỏi
Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung?
Bài tập 4 và 5: 
- Giúp HS nắm được yêu cầu của BT, gọi HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu sau đó đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được
Xác định CN, VN của từng câu kể
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
 Dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật
xanh um, thưa thớt dần, hiền lành và thật cam chịu, trẻ và thật khoẻ mạnh
Tiếp nối nhau đặt câu hỏi:
Bên đường, cây cối thế nào?
Nhà cửa thế nào?
 đều kết thúc bằng từ thế nào?
 Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Bên đường, cây cối xanh um.
+ Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Bên đường, cái gì xanh um?
+ Cái gì thưa thớt dần?
+ Nhà cửa // thưa thớt dần.
 CN VN
3. Phần Ghi nhớ
Cho HS phân tích một câu kể Ai thế nào? để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
2 , 3 HS đọc nội dung phần Ghi nhớ.
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu của BT, treo bảng phụ, cho HS xác định câu kể Ai thế nào?
Gọi 1 số HS lên bảng xác định CN, VN của từng câu
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải.
Bài tập 2: 
Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm vào vở BT, tiếp nối nhau kể.
GV cùng lớp nhận xét, khen HS kể đúng yêu cầu, hấp dẫn.
Đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp để tìm các câu kể Ai thế nào?
Câu 1, 2, 4, 5, 6 là các câu kể Ai thế nào?
VD: Căn nhà // trống vắng. 
 CN VN
Đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT
Tiếp nối nhau kể về các bạn trong tổ, nêu rõ những câu kể Ai thế nào? mà các em sử dụng trong bài.
5. Củng cố: Nội dung bài, liên hệ với câu kể Ai làm gì?
 Nhận xét tiết học
_______________________________________________________
Tiết 2: KHOA HỌC
Âm thanh
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS :
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
- Nêu được ví dụ và làm thí nghiệm đơn giản để chứng minh sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học
Ống bơ, thước, sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn, kéo, lược, đàn ghi ta
III. Các hoạt động dạy - học.
 A. KTBC: Nêu các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
 Mục tiêu: ý 1 mục I
- Yêu cầu HS nêu các âm thanh mà em biết
- Kết luận: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta
HS nêu: chim hót, tiếng trống,
 Nêu một số lọai âm thanh: do con người tạo ra, không phải do con người tạo ra,
* Hoạt động 2: Thực hành các cách tạo ra âm thanh
Mục tiêu: ý 2 mục I
 Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm tạo ra âm thanh với các vật
(H2 – SGK)
Báo cáo thảo luận về các cách tạo ra âm thanh
GV chốt: Có nhiều cách tạo ra âm thanh
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm (như SGK)
- Cho HS quan sát rung động của dây đàn khi ta đánh
Làmthí nghiệm: gõ trống
Nhận xét: khi gõ, mặt trống rung động làm cho giấy vụn nẩy lên, khi ta dừng gõ thì mặt trống thôi rung động
Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra
* Hoạt động 4: Trò chơi: Đoán tên âm thanh
Mục tiêu: Phát triển thính giác
- Chia nhóm, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- GV làm trọng tài, công bố kết quả
Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần (nửa phút)
VD: Nhóm A gây tiếng động thì nhóm B nghe và phát hiện đó là tiếng gì? Phát ra ở phía nào?
Nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng cuộc 
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_______________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau
 II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC : Rút gọn phân số ; Nêu cách rút gọn
 B. Thực hành luyện tập 
B ... hế nào?
- Đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào? Dùng từ sinh động, chân thật
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết đoạn văn phần Nhận xét
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS đọc đoạn văn viết về các bạn trong tổ trong đó có sứ dụng kiểu câu Ai thế nào?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Phần Nhận xét
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn
- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu BT2 theo nhóm đôi
GV cùng lớp chốt đáp án đúng
- Gọi HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu BT3
- Tổ chức thảo luận cả lớp với yêu cầu BT4. GV chôt lời giải
1HS đọc lại đoạn văn
Trao đổi, phát biểu ý kiến: các câu 1 , 2, 4, 6, 7 là các câu kể Ai thế nào?
HS lần lượt xác định CN, VN của từng câu kể vừa tìm được
HS phát biểu:
VN trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, của người được nhắc đến ở CN. Chúng do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.
3. Ghi nhớ: Gọi 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài tập 1: Tổ chức tương tự như phần Nhận xét (với tốc độ nhanh hơn)
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm
- Gọi HS đọc bài trước lớp
GV nhận xét nhanh
 HS đọc nội dung, trao đổi, làm bài vào vở BT. 
VN: rất khoẻ, dài và cứng, giống như cái móc hàng của cần cẩu, rất ít bay.
Đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT
Tiếp nối nhau, mỗi em đọc 3 câu kể 
Ai thế nào? để tả 3 cây hoa yêu thích.
5. Cñng cè: Néi dung bµi 
 Nhận xÐt tiết học
 Tiết 2: TOÁN
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp)
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC)
- Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
- GV nêu vấn đề: như SGK
- Yêu cầu HS tìm mẫu số chung
- Cho HS nhận xét về mẫu số của 2 phân số và 
- Yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số 2 phân số trên với MSC là 12
- Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số khi có mẫu số của một trong 2 phân số là MSC
HS theo dõi
HS nêu
Ta thấy 6 2 = 12 và 12 : 6 = 2
HS thực hiện: 
Giữ nguyên phân số 
HS nêu như SGK
Nhắc HS chú ý: 
+ Trước khi quy đồng nên rút gọn phân số thành phân số tối giản
+ Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể.
2. Luyện tập
Bài 1+ 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài sau đó cho HS 
đổi chéo vở để kiểm tra bài 
của nhau
 Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS tự làm. Với HS yếu GV cần đặt câu hỏi để HS nhận ra từng bước làm.
 HS làm vào vở, 1 số HS lên bảng chữa bài. VD:
 a. = và giữ nguyên phân số 
HS làm bài và chữa bài
Hai phân số viết được đó là: 
 và 
4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học.
	________________________________________________________
 Tiết 4: KHOA HỌC
Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Biết âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí
- Nêu được ví dụ, làm được thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng 
II. Đồ dùng dạy học
2 ống bơ, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC: Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí
Mục tiêu: ý 1 mục I
- Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm T 84
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện
 tượng gì xảy ra?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên?
+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết T84 
1 HS đọc, lớp theo dõi SGK 
Phát biểu theo suy nghĩ
2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát: 1 em bê trống, 1 em gõ trống
 tấm ni lông rung lên làm mẩu giấy vụn chuyển động, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới
 lớp không khí xung quanh cũng rung động theo
2 HS đọc, lớp đọc thầm theo
Kết luận: Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí
* Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
Mục tiêu: ý 3 mục I
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm T85
- Hỏi HS 1 số câu hỏi để đi đến kết luận: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- Yêu cầu lấy thêm 1 số ví dụ trong thực tế
Nhận biết âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
Cá có thể nghe thấy tiếng chân người bước trên bờ hay dưới nước để lẩn trốn,
Áp tai xuống đất ta có thể nghe thấy tiếng xe cộ, tiếng chân người đi.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa
Mục tiêu: ý 2 mục I
- GV vừa đi vừa gõ trống, yêu cầu HS nhận biết tiếng trống 
- GV nêu thí nghiệm: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm như thế ở hoạt động 1 sau đó cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.
+ Khi đưa ống bơ ra xa, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Âm thanh khi lan truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm
Lắng nghe và trả lời: Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi
Nghe GV phổ biến cách làm sau đó làm thí nghiệm theo nhóm
 tấm ni lông rung nhẹ hơn
Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi
Ô tô càng đi xa thì ta nghe thấy tiếng còi càng nhỏ hơn,
* Hoạt động 4: Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”
GV phổ biến cách chơi rồi cho HS chơi
3. Củng cố: 
 Khi nói chuyện điện thoại âm thanh truyền qua những môi trường nào?
 Nhận xét tiết học
	________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Lập được dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học:
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về một số cây ăn quả
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu BT
- Cho HS phát biểu ý kiến
- So sánh trình tự miêu tả trong bài “ Cây mai tứ quý” có điểm gì khác bài “ Bãi ngô”
- GV chốt điểm giống và khác nhau của 2 bài văn.
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu, giúp HS trao đổi, rút ra kết luận như nội dung phần ghi nhớ
 1HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
Đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn
Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây ngô,
Đoạn 2: Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái
Đoạn 3: Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc
Đọc thầm bài “ Cây mai tứ quý”, xác định đoạn và nội dung từng đoạn
So sánh, rút ra kết luận:
+ Bài văn miêu tả bãi ngô theo từng thời kì phát triển của cây ngô.
+ Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo từng bộ phận của cây.
Trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối
3. Ghi nhớ: 3 HS đọc nội dung phần Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2: GV dán tranh ảnh cây ăn quả
Cho HS làm sau đó gọi HS đọc dàn ý 
GV nhận xét
1 HS đọc nội dung BT
Lớp suy nghĩ, xác định trình tự miêu tả trong bài: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo
Đọc yêu cầu BT
Mỗi em chọn 1 căy ăn quả quen thuộc để lập dàn ý miêu tả cây đó theo một trong 2 cách đã nêu.
5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
	________________________________________________________
 Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số 
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản)
 II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số 
 B. Thực hành luyện tập
Bài 1: 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
GV chốt, củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số
Bài 2: 
Cho HS tự làm 
GV chốt, khuyến khích HS nêu cách quy đồng ngắn gọn
Bài 3: 
Hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số theo mẫu kết hợp cho HS nêu nhận xét để biết một cách quy đồng mẫu số ba phân số
Bài 4: Cho HS xác định đúng yêu cầu của bài: quy đồng mẫu số hai PS
Bài 5: 
Gợi ý cho HS cách làm phần mẫu, cho HS tự làm các phần còn lại rồi chữa bài
 HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. VD:
HS tự làm. VD:
 cách chỉ quy đồng 1 phân số:
 và 2 viết được là: và 
 và giữ nguyên 
HS tự làm theo mẫu. VD:
a. 
Tự làm bài và chữa bài
Tự làm theo mẫu. 
3. Củng cố: Nội dung luyện tập
 Nhận xét tiết học
	________________________________________________________
Tiết 4: LỊCH SỬ
 Nhµ HËu Lª vµ viÖc tæ chøc qu¶n lÝ ®Êt níc
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Nhµ HËu Lª ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo?
- Nhµ HËu Lª ®· tæ chøc ®îc mét bé m¸y nhµ níc quy cñ vµ qu¶n lÝ ®Êt níc t¬ng ®èi chÆt chÏ.
- NhËn thøc bíc ®Çu vÒ vai trß cña ph¸p luËt.
II. Đồ dùng dạy học
S¬ ®å vÒ nhµ níc thêi HËu Lª
PhiÕu häc tËp
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: ThuËt l¹i diÔn biÕn chÝnh cña trËn Chi L¨ng
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
* Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc c¶ líp
 GV giíi thiÖu mét sè nÐt kh¸i qu¸t vÒ nhµ HËu Lª
 Th¸ng 4 n¨m 1428 Lª Lîi chÝnh thøc lªn ng«i vua, ®Æt tªn níc lµ §¹i ViÖt. Nhµ HËu Lª tr¶i qua mét sè ®êi vua. Níc §¹i ViÖt ë thêi HËu Lª ph¸t triÓn rùc rì nhÊt ë ®êi vua Lª Th¸nh T«ng.
* Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¶ líp
 Cho HS th¶o luËn theo c©u hái sau:
T×m nh÷ng sù viÖc thÓ hiÖn vua lµ ngêi cã uy quyÒn tèi cao.
 Th¶o luËn, tr¶ lêi, thèng nhÊt ý kiÕn:
TÝnh tËp quyÒn rÊt cao, vua cã quyÒn tèi cao, trùc tiÕp chØ huy qu©n ®éi
* Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¸ nh©n
 Giíi thiÖu vai trß cña Bé luËt Hång §øc
Th«ng b¸o mét sè ®iÓm vÒ néi dung cña Bé luËt Hång §øc
Gióp HS tr¶ lêi c©u hái:
LuËt Hång §øc b¶o vÖ quyÒn lîi cña ai?
LuËt Hång §øc cã ®iÓm nµo tiÕn bé?
LuËt Hång §øc b¶o vÖ quyÒn lîi cña vua, quan l¹i, ®Þa chñ, b¶o vÖ chñ quyÒn quèc gia, khuyÕn khÝch ph¸t triÓn kinh tÕ, gi÷ g×n truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc,...
 3. Củng cố: - Nội dung bài, liên hệ.
 - Nhận xét tiết học.
	_________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doct21 trung.doc