Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy

I – Mục tiêu

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

II- Đồ dùng dạy học

Sách giáo khoa đạo đức 4

III- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. KT bài cũ

3. Bài mới

a- Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn Th bài

HĐ1: Thảoluận lớp: Chuyện ở tiệm may.

- Đọc truyện.

- Thảoluận câu hỏi 1, 2

+ Trang là người lịch sự vì .

+ Hà nên biết tôn trọng người khác

+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.

- Trang 13, SGK.

-> 1, 2 học sinh đọc truyện

- Thảo luận, tạo cặp hỏi – TL.

- Trình bày kết quả trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

HĐ2: Thảo luận nhóm đôi.

- Thảo luận cách hành vi, việc làm đúng, sai - Làm bài tập 1 (SGK).

- Các hành vi, việc làm b, d là đúng.

+ Các hành vi, việc làm a, c, d là sai.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 02/01/2010
Ngày giảng Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
 Tập trung toàn trường 
________________________________________
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiết 1)
I – Mục tiêu
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa đạo đức 4
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ
3. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Th bài 
HĐ1: Thảoluận lớp: Chuyện ở tiệm may.
- Đọc truyện.
- Thảoluận câu hỏi 1, 2
+ Trang là người lịch sự vì.
+ Hà nên biết tôn trọng người khác
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
- Trang 13, SGK.
-> 1, 2 học sinh đọc truyện
- Thảo luận, tạo cặp hỏi – TL.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi.
- Thảo luận cách hành vi, việc làm đúng, sai
- Làm bài tập 1 (SGK).
- Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
+ Các hành vi, việc làm a, c, d là sai.
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
- Một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uốn, nói năng, chào hỏi, 
- GV kết luận chung:
+ Nói năng nhẹ nhàng, 
+ Chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, 
+ Dùng lời yêu cầu, đề nghị, 
+ Gõ cửa, bấm chuông, 
+ Ăn uống từ tốn, 
-> Đọc phần ghi nhớ.
4- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Làm bài tập 3 (SGK)
-> 1, 2 học sinh đọc SGK.
Toán
Rút gọn phân số
I – Mục tiêu
Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản) 
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC: không
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn TH bài
* Thế nào là rút gọn phân số
- Cho PS 10/15. Tìm phân số = PS 10/15 nhưng có TS và MS bé hơn?
- Nhận xét gì về 2 PS 
-> Ta nói rằng PS 10/15 đã được rút gọn thành PS 
-> Rút gọn PS 
- áp dụng tính chất cơ bản của PS 
-> 
- Nêu NX (SGK 112)
-> PS là PS tối giản
* Rút gọn PS 
-> PS là PS tối giản
-> 
? XĐ các bước của quá trình rút gọn PS
4. Thực hành
Bước 1: Rút gọn các PS
- Đọc SGK (113)
- Làm bài vào vở
* Tìm PS tối giản
Bước 2: Tìm PS tối giản 
trong các PS
- TLCH
-> PS là các PS tối giản
Vì các PS này không cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1
Bước 3: Viết số thích hợp vào ô trống
5. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Tập đọc
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
I – Mục tiêu
- Bước đầu biét đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung từ hào, ca ngợi
- Hiểu ND, ý nghĩa cuả bài; Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ
- Đọc bài; Trống đồng Đông Sơn
-> 2 học sinh đọc bài
- TLCH về ND bài
3. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc + Tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo BH về nước.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
- Trần Đại Nghĩa tên thật là .. nghiên cứu KT chế tạo vũ khí.
- Đọc đoạn 2,3
Câu 1
Câu 2
Câu 3
- Đọc thầm đoạn 2,3
- Là ngheo theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới  lô cốt giặc 
- Có công lớn trong việc xây dựng nền KH  UBKH và KT nhà nước.
- Đọc đoạn còn lại
Câu 4
Câu 5
- Đọc thầm
- Năm 1948, ông được phong thiếu tướng  nhiều huân chương cao quý.
- Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ, hết lòng vì nước  ham nghiên cứu, học hỏi.
- Nêu ý nghĩa của bài
* Đọc diễn cảm
- Đọc 4 đoạn
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn
- Thi đọc trước lóp
-> Nhận xét, đánh giá
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
-> 4 học sinh đọc theo đoạn
- Học sinh tự luyện đọc theo cặp
-> 2, 3 học sinh thi đọc
4- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí nhà nước
I – Mục tiêu
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức ( nội dung cơ bản)
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của học sinh.
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ
3. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
? Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao.
- Đọc mục I (SGK - 47)
- Nhìn vào tranh tư liệu (H1)
- Đọc ND bài học trong SGK.
-> Tính tập quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
Hoạt động3: Làm việc cá nhân
- Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức -> đây là công cụ để quản lý nhà nước.
- Thông qua một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức.
? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai.
? Luật Hồng Đức có điển nào tiến bộ
- Đọc ND phần ghi nhớ
4. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn bài và đọc lại ND của bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc nội dung trong SGK
-> Vua nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
- Bảo vệ quyền lợi; bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn .
-> 1- 2 học sinh đọc
____________________________________
Buổi chiều
Toán
Bài 1: Viết các phân số sau
Bài 2: Viết số thích hợp
Luyện viết
Yêu cầu HS luỵện viết một bài tự chọn
= = 
= 
***************************************************************
Ngày soạn: 02/01/2010
Ngày giảng Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Toán 
Luyện tập
I – Mục tiêu
- Rút gọn được phân số, nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ
3. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn làm bài tập
Bước 1: Rút gọn các PS
- Tìm PS tối giản
Chia TS và MS cho cùng 1 số TN nào lớn hơn 1
- Làm bài cá nhân.
Bước 2: Phân số nào bằng 
- Làm bài cá nhân.
Bước 3: Phân số nào bằng 
- Làm bài cá nhân.
Bước 4: Tính (theo mẫu)
4. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Làm bài vào vở.
- Đọc phần chú ý.
b- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 8; 7.
c- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 19 ; 5
__________________________________________
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai thế nào.
I – Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? XĐ được bộ phận CN và VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2- KT bài cũ:
- Kể tên những môn thể thao mà em biết?
- Đọc 2 thành ngữ ở BT3 (19)
- HS tự nêu
- Đọc thuộc 2 thành ngữ
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Phần NX
- Đọc đoạn văn
- Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, T/C với trạng thái của các sự vật?
-> 2 học sinh đọc.
- Nêu yêu cầu + đọc mẫu
- Gạch chân dưới những từ ngữ đó
1- Xanh um
2- Thưa thớt dần
4- Hiền lành
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được?
6- Trẻ và thật khoẻ mạnh.
- Nêu yêu cầu + đọc mẫu.
1- Bên đường, cây cối thế nào?
2- Nhà cửa thế nào?
4- Chúng (đàn voi) thế nào?
6- Anh (người quản tượng) thế nào?
- Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu?
1- Bên đường, cây cối xanh um
2- Nhà cửa thưa thớt dần.
4- Chúng thật hiền lành.
6- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh
c- Phần ghi nhớ
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được?
- Bên đường, cái gì xanh um?
- Cái gì thưa thớt dần?
- Những con gì thật hiền lành?
- Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
-> 2, 3 học sinh đọc ND phần
- Đặt câu minh hoạ cho ghi nhớ
4. Luyện tập:
B1: Đọc và TLCH
- Tìm câu kể ai thế nào ?- XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu
- Đọc đoạn văn
- Tạo nhóm 4, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến
Câu chủ nghữ
1 Rồi những người con
2 Căn nhà
4 Anh Khoa
5 Anh Đức
6 Còn anh Tịnh
Vị ngữ
cũng lớn lên và lần lượt lên đường
trống vắng
hồn nhiên, xởi lởi
lầm lì, ít nói
thì đĩnh đạc, chu đáo.
B2: Kể các bạn trong tổ em, có sử dụng câu kể ai thế nào ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Viết ra nháp kể nối tiếp 
-> GV nhận xét, đánh giá
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________
Khoa học
Âm thanh
I – Mục tiêu
- Nhận biết được những âm thanh rung động do vật phát ra.
II- Đồ dùng dạy học
- Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, 
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD tìm hiểu bài
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh x/ quanh.
? Nêu các âm thanh mà các em biết
- Nhận biết được những âm thanh x/q.
- Âm thanh do con người gây ra.
- Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày.
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- Thảo luận nhóm.
- Tìm cách tạo ra âm thanh
- Làm cho vật phát ra âm thanh -> Quan sát H2 (82 – SGK).
VD: Cho sỏi vào ống để lắc gõ thước vào ống, cọ 2 viên sỏi vào nhau, 
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
- Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta.
-> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> ít rung -> kêu nhỏ.
- Để tay vào yết hầu
-> Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Nêu VD và làm thí nghiệm đơn giản.
- Làm thí nghiệm gõ trống (83 – SGK)
- Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
HĐ4: TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ?
- Tạo 2 nhóm.
+ Nhóm 1: gây tiếng động.
+ Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra.
-> Nhận xét, đánh giá
4 - Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm 1 vài thí nghiệm đơn giản. Chuẩn bị bài sau.
- Phát triển thích giác
- Thi giữa 2 nhóm.
________________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được caau chuyện chứng kiến hoặc tham gia nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ  ... , 3 học sinh đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ 2
Câu 1
- Đọc thầm.
-> Nước sông La trong veo như ánh mắt  tiếng chim hót trên bờ đê.
Câu 2:
-> Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.
? Cách nói ấy có gì hay
-> Cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Đọc đoàn còn lại:
Câu 3: 
-> Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ  chiến tranh tàn phá.
Câu 4:
-> Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chất bom đạn của kẻ thù.
? Nói ý chính của bài thơ
- HS tự nêu
* Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc 3 khổ thơ
- GV đọc mẫu K2
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc thuộc lòng bài thơ
4- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
-> 3 học sinh đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp.
-> 3 học sinh thi đọc
- Đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài.
___________________________________________________
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC : không
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn TH bài
- Tìm cách quy đồng MS 2PS
 - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12
? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12
? Có thể chọn 12 là MSC được không
-> 12 chia hết cho 6
-> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1
Chọn 12 là MSC
- Tự quy đồng MS
? Quy đồng MS 2 PS và được 2 PS nào
-> Được 2 PS và
? MSC ở 2 PS này ntn
- MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12)
? Nêu các bước quy đồng MS
+ XĐ MSC.
+ Tìm thương của MSC và MS của PS kia
+ Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC
4 - Thực hành:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS làm nháp - HS lên bảng làm
a. và 
Ta thấy 9 : 3 = 3
Ta có thể quy đồng mẫu số 2 phân số như sau:
; giữ nguyên phân số
Cách trình bày
? Khi quy đồng mẫu số 2 phân số trong đó mẫu số của một trong 2 phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào?
a. Vì 9 : 3 = 3 nên
; giữ nguyên phân số
b. và 
Vì 20 : 10 = 2 nên
c. và 
Vì 75 : 25 = 3 nên
; giữ nguyên phân số 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
- HS làm nháp - HS lên bảng làm
? Khi quy đồng mẫu số 2 phân số ta làm như thế nào?
a. và ta có:
b. và vì 24 : 8 = 3 nên
; giữ nguyên phân số 
? Khi quy đồng mẫu số các phân số trong đó mẫu số của một trong 2 phân số làm mẫu số chung làm như thế nào?
c. và 
Vì 22 : 11 = 2 nên
; giữ nguyên phân số 
Bài 3
? Phân tích đầu bài
- Viết các phân số lần lượt bằng ; có mẫu số chung là 24
Quy đồng mẫu số 2 phân số và nhưng phải chọn mẫu số chung là 24
? Muốn quy đồng được trước tiên làm như thế nào?
- Tìm thương của phép chia mẫu số chung cho mẫu số của phân số ; ta được 24 : 6 = 4
? Sau đó làm như thế nào?
- Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số ta có
(Tương tự quy đồng phân số 
- HS làm nháp - HS lên bảng làm
Vì 24 : 8 = 3
5. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
___________________________________________________
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? 
I- Mục tiêu:
- Nắm được đ2 ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể: Ai thế nào ?
- XĐ được bộ phận VN trong các câu kể : Ai thế nào ?
Biết đặt câu đúng mẫu.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ? 
-> 2 học sinh đọc bài
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn
? Tìm các câu kể: Ai thế nào ?
? XĐ CN và NV mỗi câu tìm được
-> 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Các câu 1, 2, 4, 6, 7
1. Cảnh vật
2. Sông
4. Ông Ba
6. Ông Sáu
7. Ông
thật im lìm.
thôi vỗ sóng. hồi chiều
trầm ngâm
rất sôi nổi.
hệt như  của vùng này.
- Đọc ND phần ghi nhớ
? VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành
-> 2 học sinh đọc
Biểu thị Tạo thành Vn
1. Trạng thái của sự vật Cụm TT
2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi)
4. Trang thái của người ĐT
6. Trạng thái của người Cụm TT
7. Đ2 của người Cụm TT (hệt)
c- Phần ghi nhớ
d- Phần luyện tập
-> 2, 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ
B1: Đọc và TLCH
? Tìm câu kể ai thế nào
? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN
-> 2 học sinh đọc đoạn văn
- Câu 1, 2, 3, 4, 5
 CN VN
Cánh đại bàng rất khoẻ
Mỏ đại bàng dài và cứng
Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu
Đại bàng rất ít bay
Nó giống như  hơn n\
Từ ngữ tạo thành VN
Cụm TT
Hai TT
Cụm TT
Cụm TT
2 cụm TT
B2: Đặt 3 câu kể ai thế nào ?
Tự đặt câu
-> NX đánh giá
- Tả 1 cây hoa mà em yêu thích.
- Nối tiếp nhau đọc các câu đặt.
4- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thé nào
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________
Hoạt động ngoài giờ 
Múa hát tập thể- trò chơi
***************************************************
Ngày soạn: 5/1/2010
Ngày giảng Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây)
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh một số cây ăn quả
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC : không
3. Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Phần nhận xét
B1: Đọc đoạn văn
? XĐ các đoạn và ND từng đoạn
-> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn
Đ1: 3 dòng đầu
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
? Nêu rõ ND từng đoạn
Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô
Đ2: Tả hoa và búp ngô non
Đ3: Tả hoa và lá ngô
B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý
? XĐ đoạn và ND từng đoạn
Đ1: 3 dòng đầu.
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
-> SGK TV4 – tập 2 – 23
- Đọc đoạn văn
-> Giới thiệu bao quát về cây mai.
-> Tả cánh hoa, trái cây.
-> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác:
- Bài: Cây mai tứ quý.
- Bài: Bãi ngô
- Tả từng bộ phận của cây
- Tả từng thời kỳ phát triển của cây.
B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối
c. Phần ghi nhớ
4- Phần luyện tập
- ND trong phần ghi nhớ.
-> 3, 4 học sinh đọc bài văn.
B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn.
Đ1: 7 dòng đầu
Đ2: 5 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
- Cành, hoa của cây gạo gà
- Hết mùa hoa
- Bông hoa trở thành quả
? Miêu tả theo trình tự ntn
- Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo
B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc
- Theo 1 trong 2 cách đã học.
- Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả.
- Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý
- Đọc bài làm
-> NX đánh giá và bổ sung.
- Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu
- Tự lập dàn ý
- Nối tiếp đọc dàn ý của mình
5- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết dạy
- Hoàn chỉnh lại dàn ý
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
I- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II- Đồ dùng dạy học
- ống bơ, ni lông, dây chun, 
III- Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC : kkhông 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn Th bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống.
- Làm thí nghiệm (84 – SGK)
- Tiếng trống phát ra âm thanh.
- Dự đoán điều xảy ra.
- Tiến hành thí nghiệm.
-> Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy.
-> Vì sao tấm ni lôn rung
-> Nhận xét như SGK (84)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- Quan sát thí nghiệm H2 85 – (SGK)
- Nêu được VD
- Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu.
-> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
? Nêu VD minh hoạ
-> Gõ thước và hộp bút 
Nghe tiếng vó ngựa 
Cá heo, cá voi nói chuyện 
Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu
 đi hay mạnh lên khi K/C
 đến nguồn âm xa hơn.
? Nêu VD
- Nêu được VD
-> Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ.
- Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần.
Hoạt động 4: Nói chuyện qua điện thoại
- Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây.
-> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này.
 4. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn bài và thực hiện lại TC .
- Chuẩn bị bài sau.
- Càng xa nguồn âm thanh càng yếu.
-Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại)
- Truyền tin
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số 2 phân số. 
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số (trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
2. KTBC : không
3. Dạy bài mới
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số 
Khi quy đồng mẫu số 2 phân số ta thực hiện qua mấy bước
a. và 
b. và 
MSC: 49
Vì 49 : 7 = 7 nên
 giữ nguyên phân số 
c. và 
Bài 2:
? Phân tích bài 2?
Có 2 yêu cầu
a. Viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5
b. Hãy viết 5 và thành 2 phân số để có mẫu số là 9; là 18 
- HS làm nháp - HS lên bảng làm
a. và 2 viết được là và 
, giữ nguyên 
b. 5 và viết được là 
, giữ nguyên phân số 
 và quy đồng có mẫu số chung là 18 thành:
; 
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số
- HS làm vào vở 
? Khi quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào?
a. ; và 
b. ; và 
Bài 4:
Viết các phân số lần lượt bằng có MSC là 60
Vì 60 : 12 = 5 
Nên 
Vì 60 : 30 = 2
Nên 
Bài 5: Tính theo mẫu
a. 
b. 
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
c. 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 21
- Tỉ lệ chuyên cần đạt .....%
- ý thức tự quản tốt
- Lao động đúng khu vực được phân công, đổ rác đúng nơi quy định.
- Hăng hái, nhiệt tình tham gia các hoạt động ngoại khoá
- Tính toán có tiến bộ: Tuân, Lèn, Nguyễn
- Chữ viết có tiến bộ: Tuân
- Chữ viết còn ẩu: Truyền, Nhị, Phúc
- Hăng hái xây dựng bài: Thuý, Toán, Liên, Truyền, Hạnh, ...

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- Tuan 21.doc