ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đủúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của nước nhà.
- Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
TUẦN 21: ( Ngaứy 10 – 14/ 01 /2011) Chủ điểm: “Người ta là hoa đất” Thứ Buổi Mụn học Tờn bài học 2 Sỏng Chaứo cụứ Taọp ủoùc Toaựn Luyeọn tửứ vaứ caõu Anh huứng lao ủoọng Traàn ẹaùi Nghúa. Ruựt goùn phaõn soỏ. Caõu keồ Ai theỏ naứo? Chiều ẹaùo ủửực Toaựn(OÂõn ) Luyeọn tửứ vaứ caõu(oõn) Lũch sửù vụựi moùi ngửụứi(T1). OÂõõn: Ruựt goùn phaõn soỏ. OÂn: Caõu keồ Ai theỏ naứo? 3 Sỏng Chớnh taỷ Anh vaờn Toaựn Lũch sửỷ Khoa hoùc Nhụự- vieỏt:Chuyeọn coồ tớch veà loaứi ngửụứi. Luyeọn taọp. Nhaứ Haọu Leõ vaứ vieọc TC, quaỷn lớ ủaỏt nửụực. AÂõm thanh 4 Chiều Taọp laứm vaờn Taọp laứm vaờn(oõn) Toaựn (oõn) Traỷ baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt . OÂn : Traỷ baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt . OÂn: Luyeọn taọp. Quy ẹoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ. 5 Sỏng Toaựn ẹũa lớ Luyeọn tửứ vaứ caõu Khoa hoùc Keồ chuyeọn Quy ẹoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ.(TT) Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi Nam boọ. Vũ ngửừ trong caõu keồ Ai theỏ naứo? Sửù lan truyeàn aõm thanh. Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn tham gia. 6 Sỏng Toaựn Aõm nhaùc Taọp laứm vaờn Kú thuaọt Luyeọn taọp. Caỏu taùo baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa Chiều Toaựn Myừ thuaọt Theồ duùc OÂn:Quy ẹoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ - Luyeọn taọp. TUầN 21 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc anh hùng lao động trần đại nghĩa I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Đọc đủúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của nước nhà. - Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài. -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ? -Yêu cầu đọc đoạn 2,3 +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? +Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà? -Đọc thầm đoạn còn lại Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào? +Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: -G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu: - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND, liên hệ giáo dục. - Nhận xét tiết học -Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi -Nhận xét - 1 HS đọc toàn bài. -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/S đọc thầm đoạn 1.-Thảo luận +Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long.Sau khi học xong bậc trung học,năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông học cả 3 ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện,và kĩ sư hàng không và còn nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. +Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn. +Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà... -Một em đọc to đoạn cuối +Năm 1948 được phong thiếu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động. +Nhờ lòng yêu nước ,tận tụy với công việc... -H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn. -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm Đ1. Nhận xét bình chọn - H/s nhắc lại ND. Tiết 3: Toán rút gọn phân số I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: -Học sinh bước đầu nhận biết về rút gọn về phân số và phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài: 2 - Nhận xét đđánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết. - Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng. Vậy - Giáo viên kết luận. b)Cách rút gọn phân số - G/v kết luận:Phân số là phân số tối giản. - HD rút ra cách rút gọn PS. 3.Luyện tập Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét sửa sai. *Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Cho HS chữa bài. Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Cho HS nhăc lại QT. -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - HS thảo luận dựa vào cách tìm phân số bằng nhau để tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày Ta có : - H/S rút ra nhận xét. +Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét. *Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. - HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa. - Học sinh đọc quy tắc: + Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1. + Chia TS, MS cho STN đó. + Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản. H/S đọc yêu cầu của bài. 4 6 12:4 8 : 4 = = 3 2 = = 12 8 2 3 4:2 6:2 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu khái niệm PS tối giản. a)H/S tìm phân số tối giản và giải thích: 1 3 72 73 4 7 ; ; b) Phân số rút gọn được và rút gọn: 8:4 12:4 30:6 36:6 8 12 5 6 30 36 2 3 = = = = H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa HS nhẩm để điền số vào ô trống: = = = 54 72 3 4 9 12 27 36 *Nêu cách rút gọn PS tắt. - Học sinh nhắc lại QT Tiết 4:Luyện từ và câu: câu kể ai thế nào? I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: Nhận diện được câu kể Ai thế nào?Xác định được bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu. -Biết viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:2 - Nhận xét đđánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: Nhận xét1,2: Yêu cầu h/s gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật? - Nhận xét3: Yêu cầu h/s đặt câu : -Nhận xét4: Yêu cầu h/s tìm từ chỉ sự vật được miêu tả - Giáo viên kết luận Nhận xét 5: Yêu cầu h/s đặt câu hỏi với những từ đó *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s làm Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1,2 - Học sinh đọc đoạn văn -H/s thảo luận nhóm Câu 1:Bên đường cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh. - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3. Học sinh đọc câu mẫu -H/s thảo luận nhóm Câu 1:Bên đường cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 5 -H/s thảo luận nhóm - bày miệng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) H/S đọc yêu cầu của bài-H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Rồi những người con /cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà / trống vắng. Anh Khoa/ hồn nhiên ,xởi lởi. Anh Đức / lầm lì ít nói. Còn anh Định/ thì đĩnh đạc , chu đáo *Nêu lại ghi nhớ. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa miệng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài Buổi CHIềU: Tiết 1:Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(T1) I- Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người. Nêu được VD về việc cư xử lịch sự với mọi người. - Biết lịch sự với những người xung quanh. - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II- Đồ dùng dạy học : - Tranh và phiếu học tập cho HĐ2 III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Kiểm tra bài cũ: Kính trọng , biết ơn người lao động. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận tại lớp - GV đọc truyện: Chuyện ở tiệm may. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ? + Nếu em là bạn Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? -GV kết luận: HD HS rút ra ghi nhớ: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - GV nêu yêu cầu bài tập - GV kết luận: * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tranh - GV nhận xét.. 3. Củng cố - dặn dò: -Yờu cầu HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. - Dăn chuẩn bị bài sau - 1HS lên bảng đọc thuộc phần ghi nhớ SGK Chuyện ở tiệm may. - HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK. - Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng biết cảm thông với cô thợ may.Còn Hà chưa thông cảm, chưa lịch sự khi cư xử với cô thợ may. - Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. - Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng quý mến. 2-3 HS đọc ghi nhớ Bài tập 1-SGK: HS thảo luận nhóm đôi – trình bày kết quả. Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng. - Các hành vi, việc làm (a), (c)(đ) là sai. ( bài tập 3 SGK) - + Khi ăn uống không nói chuyện đùa giỡn nhiều. + Nói năng phải đúng mực, không nói tục,chửi mắng người khác, nói với người lớn phải có vâng , dạ, ạ, thưa... + phải chào hỏi mọi người lễ độ... - Hai HS đọc lại phần ghi nhớ Tiết 2: Toán Ôn: rút gọn phân số I.Mục tiêu: - Củng cố về rút gọn về phân số và phân số tối giản. - HS biết cách rút gọn phân số - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài: 2 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn ôn tập: Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét sửa sai. Bài số2 :-Gọi học sinh ... , cảnh vật và con người. Bài3: Gọi HS nêu Y/C bài tập 3: GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS. Bài 4: Gọi HS đọc Y/C bài tập. - GV mở bảng phụ đã viết sẳn vế B của bài tập. Y/C HS lên bảng đính vế còn lại. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/C HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp. 2 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét. Lắng nghe. HS nêu Y/C bài tập. Các nhóm trình bày kết qủa. Đại diện nhóm trình bày kết quả. + đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn... Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu... + Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ... + xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng , thướt tha. - Gọi HS nêu Y/C bài tập. HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ tìm đợc ở bài tập 1 hoặc bài tập 2. VD: chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị Mùa xuân tươi đẹp đã về. HS làm bài vào vở bài tập-Kết qủa: +Mặt tươi như hoa em mĩm cười chào mọi người +Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. +Ai viết cẩu thả thì chữ như gà bới. Lắng nghe. Thực hiện. Tiết 3:Lịch sử: Trường học thời Hậu Lê. I/ Mục tiêu: Học song bài này HS có thể biết. - HS biết nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. -Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có qui cũ, nề nếp hơn. - Coi trọng sự tự học,HS tự hào về truyền thống GD của nước ta. II/ Chuẩn bị : - Tranh Vinh quy bái tổ. - Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Bài cũ:Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời hậu Lê. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: +Việc học tập, thi cử dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? +Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì? +Chế độ thi cử dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? -GV khẳng định:GD thời hậu Lê có tổ chức qui củ, nội dung học tập là Nho giáo. HĐ2: Những biện pháp khuyến khích người học của nhà Hâu Lê(13'). + Nhà Hâu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập. - GV kết luận: nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập, sự phát triển của GD. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, tìm hiểu thêm về GD thời Hậu Lê. - Chuẩn bị bài sau. 2 HS thi vẽ. Lớp nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. Hoạt động theo nhóm, trả lời, báo cáo kết quả. - Lập văn miếu, xây dựng lại và mở rộng thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường có lớp học, chỗ ở, kho chữ sách, ở các đạo đều có trường học. -Nho giáo, lịch sử các vương triều Phương Bắc. -Cứ ba năm có một kì thi hương, thi hội; có kì thi kiểm tra trình độ kiến thức quan lại. Hoạt động cá nhân. Tổ chức lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ) Tổ chức lễ vinh qui bái tổ(đón rước...) Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao( tiến sĩ) vào bia đá ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. ... kiểm tra định kì trình độ của quan lại. Lắng nghe, thực hiện. Tiết 4: Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo). I/ Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể: Nhận biết được một số tiếng ồn . Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống . - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống “ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngồi xung quanh II/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh các loại tiếng ồn và phòng chống III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS đọc mục bạn cần biết . GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích ( chẳng hạn tiếng ồn ) và cần phải tìm cách phòng tránh . Cho HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hình trang 88 SGK . Các nhóm báo cáo . GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Gọi HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm . - Thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách đề phòng chống tiếng ồn . Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết? - Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở nhà trường? - GV rút kết luận nh mục bạn cần biết. HĐ3: Thực hiện các việc nên, hay không nên làm góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Y/C HS thảo luận nhóm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. HS đọc mục bạn cần biêt. Lớp nhận xét , bổ sung. Lắng nghe. -HS quan sát hình – thảo luận và nêu kết quả: -HS bổ sung thêm các tiếng ồn ở trường và ở nơi HS đang sinh sống. Hoạt động theo nhóm. Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS đọc mục bạn cần biết. Hoạt động nhóm. Nên:+ Không gây ồn trong giờ học. +Nên nghe nhạc vừa phải - Không nên: +Không nên nghe nhạc quá to. +Không nên la hét nơi có người ốm, người đang làm việc.... Liên hệ bản thân. Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010 Tiết1:Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS ; Củng cố về so sánh hai phân số. Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. HS hướng thú học tập, Yêu thích môn toán. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học: b. Hướng dẫn luyện tập Chữa bài , củng cố kiến thức: Bài 1: So sánh hai phân số. Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách. C1:Quy đồng mẫu số. C2: So sánh với 1. - Rút gọn phân số. Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số. Bài 4:Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn. 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau > HS chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. HS lắng nghe. HS nêu Y/C và tự làm. < ; =< 8 7 7x7 8x7 49 56 7 8 64 56 8x8 7x8 = = = = C1: và 7 8 8 7 49 56 64 56 > Nên: 7 8 > 8 7 1 < 7 8 1 > 8 7 C2: ; Nên: >HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. > 8 11 8 9 < ; 5 6 3 4 2 3 6 7 8 7 5 7 4 7 a) ; ; ; b) ; ; Tiết 2 : Thể dục : Tiết 3 :Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I/ Mục Tiêu: Giúp HS: Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc, ) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá. HS thêm yêu thiên nhiên, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II/ Chuẩn bị : - Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc kết qủa quan sát một cái cây em thích. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: ... theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? Yc HS đọc thầm hai đoạn văn, trao đổi, suy nghĩ cùng bạn phát hiện cách tả của tác giả. Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một loại cây mà em yêu thích. GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. GV chọn , đọc trước lớp 5 đến 6 bài. GV chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc kết quả quan sát. Lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 với đoạn văn : Lá bàng ; cây sồi già. a) Tả lá cây bàng( Đoàn Giỏi) - Rất sinh động sự thay đổi màu sắc cảu lá bàng theo thời gian bốn mùa : Xuân, Hạ , Thu , Đông. b) Đoạn tả cây sồi già. - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông đến mùa xuân. + Hình ảnh so sánh : nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười + Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông... nắng chiều... HS đọc Y/C, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận... VD : em chọn tả thân cây chuối Em chọn tả thân cây bàng ở trường em. HS viết đoạn văn. HS theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 4: Sinh hoạt tập thể: *ẹaựnh giaự chung keỏt quaỷ hoùc taọp sinh hoaùt tuaàn 22.Tuyeõn dửụng nhửừng HS tớch cửùc hoùc taọp vaứ caực phong traứo thi ủua, nhaộc nhụỷ moọt soỏ HS chửa chaờm hoùc, chửa ngoan. *ẹeà ra keỏ hoaùch tuaàn 23. Tieỏt3:Tập làm văn Ôn:LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Muùc tieõu: -củng cố cỏch giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). -Bước đầu biết quan sỏt và trỡnh bày được một vài nột đổi mới ở nơi HS đang sống - GD HS tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực.Tửù haứo veà veỷ ủeùp, sửù ủoồi mụựi cuỷa hửụng. II.ẹDDH : _Sửu taàm moọt soỏ tranh aỷnh veà nhửừng ủoồi mụựi cuỷa queõ hửụng mỡnh sinh soỏng. _Baỷng phuù vieỏt phaàn daứn yự cuỷa baứi giụựi thieọu. III.Caực Hẹ daùy hoùc chuỷ yeỏu: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1. Kieồm tra baứi cuừ: 2. Daùy baứi mụựi: a. Giụựi thieọu baứi : b. Tỡm hieồu baứi: Hoaùt ủoọng1:Hửụựng daón HS đọc và tìm ra những thiếu sót trong bài viết tiết trước: -Treo baỷng phuù ủaừ chuaồn bũ leõn baỷng: +Mụỷ baứi: Giụựi thieọu chung veà ủũa phửụng em sinh soỏng (teõn, ủaởc ủieồm chung). +Thaõn baứi: Giụựi thieọu nhửừng neựt ủoồi mụựi ụỷ ủp. +Keỏt luaọn: Neõu kq ủoồi mụựi cuỷa ủp, caỷm nghú cuỷa em veà sửù ủoồi mụựi ủoự. 2. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc hành LT giới thiệu địa phương -Goùi Hs ủoùc ủeà baứi.Taọp xaực ủũnh y/c cuỷa ủeà baứi. -Phaõn tớch giuựp Hs naộm vửừng ND cuỷa baứi giụựi thieọu. -Cho Hs thửùc haứnh caự nhaõn, thi trỡng baứy giụựi thieọu trửụực lụựp. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, nhaộc Hs vieỏt baứi vaứo vụỷ. HS đọc bài giới thiệu về địa phương ở tiết trước -Caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt. -Theo doừi - HS ủoùc laùi daứn yự: -3-4 HS ủoùc noọi dung baứi laứm, caỷ lụựp laộng nghe nhaọn xeựt : + ẹaừ giụựi thieọu veà neựt ủoồi mụựi gỡ? + Nhửừng noọi dung ủoự coự neõu leõn ủaởc ủieồm chung chửa? + Dieón ủaùt yự ủaừ troùn veùn chửa? -ẹoùc ủeà baứi-xaực ủũnh yeõu caàu cuỷa ủeà bài Keồ nhửừng neựt ủoồi mụựi ụỷ xoựm laứng, phoỏ phửụứng mỡnh. -Thửùc haứnh laứm caự nhaõn -Thi giụựi thieọu trửụực lụựp. -Caỷ lụựp bỡnh choùn baứi giụựi thieọu hay nhaỏt. -Xem moọt soỏ tranh aỷnh veà ủoồi mụựi cuỷa queõ hửụng.
Tài liệu đính kèm: