Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

1. Bài cũ :

- Gọi 2 em đọc nối tiếp bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét, cho điểm

2. Bài mới:

* GT bài

 Cho HS xem tranh minh họa SGK và dẫn đến bài học

HĐ1: HD Luyện đọc

- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi

- Gọi HS đọc chú giải

- Yêu cầu nhóm luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu : Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đủ nghe

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :

+ Nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?

- Yêu cầu đọc đoạn 2,3 và TLCH:

+ Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21( Từ ngày 17/1 - 21/1/ 2011)
Thứ 
Môn
Tên bài dạy
Hai
17/1/11
 Chao cỜ
Tập đọc
toán
khoa học
đạo đức
Chào cờ đầu tuần.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Rút gọn phân số
Âm thanh
Lịch sự với mọi người (tiết 1)
Ba
18/1/11
THỂ DỤC
chính tả
lt&câu
Toán
lịcH sử
Nhảy dõy theo kiểu chụm hai chõn-TC : Lăn búng
Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người 
Câu kể Ai thế nào?
Luyện tập
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Tư
19/1/11
tập đọc
Tlv
Toán 
địa lí
kĩ thuật
Bè xuôi sông La
Trả bài văn miêu tả đồ vật 
Quy đồng mẫu số các phân số
Hoạt động SXcủa người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Điều kiện ngoại cảnh của cõy rau hoa
Năm
20/1/11
THỂ DỤC
lt& câu
Toán 
khoa học
mĩ thuật
Nhảy dõy theo kiểu chụm hai chõn-TC :Lăn búng
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Quy đồng mẫu số các phân số(tt)
Sự lan truyền âm thanh 
Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn
Sáu
21/1/11
Toán
TLV 
kể chuyện
âm nhạc
hđ tt
Luyện tập
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Học hỏt :Bài Bàn tay mẹ
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
 Tập đọc : Tiết 41
Anh hùng lao động
 Trần Đại Nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng TĐN đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* GT bài
 Cho HS xem tranh minh họa SGK và dẫn đến bài học
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đủ nghe
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Yêu cầu đọc đoạn 2,3 và TLCH:
+ Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?
+ Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp XD Tổ quốc?
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH:
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông TĐN như thế nào ?
+ Nhờ đâu TĐN có được những cống hiến lớn như vậy?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ý nghĩa của bài
- Nhận xét 
- CB bài Bè xuôi sông La
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát và lắng nghe
- 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... vũ khí
+HS2: tt...của giặc
+HS3: tt...nhà nước
HS4: còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi
- Lớp đọc thầm.
+ Đất nước đang bị giặc xâm lược, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về XD và bảo vệ đất nước
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông cùng anh em chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn
- Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Năm 1948 ông được phong thiếu tướng. Năm 1953 được tuyên dương Anh hùng LĐ. Ông còn được Nhà Nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác
- Trả lời câu hỏi
+ Ca ngợi Anh hùng TĐN đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3-5 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- 1 em đọc.
- Theo dõi và thực hiện
 *********************************
Toán : Tiết 101
 Rút gọn phân số
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản
 (Trong 1 số trường hợp đơn giản)
* BTCL : Bài 1(a), Bài 2(a)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 3
- Nêu tính chất cơ bản của phân số
2. Bài mới :
HĐ1: Giúp HS nhận biết thế nào là rútgọn phân số
- GV nêu vấn đề: Cho phân số , hãy tìm PS bằng PS nhưng có TS và MS bé hơn.
+ Hãy so sánh TS và MS của 2 phân số trên
- KL: PS đã được rút gọn thành PS 
- GV: Có thể rút gọn PS để được một PS có TS và MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho
HĐ2: HD cách rút gọn phân số:
- Yêu cầu HS tìm PS bằng PS nhưng có TS và MS bé hơn
- Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao?
- KL: Ta gọi là phân số tối giản
- Tương tự , HD rút gọn phân số 
- Nêu các bước rút gọn phân số?
- Gọi HS đọc kết luận như SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài 1(a) : 
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Lưu ý HS rút gọn về PS tối giản
Bài 2(a) :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS kiểm tra các PS rồi trả lời
Bài 3:HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi1 HS lên bảng thực hiện, - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 102
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề :
- HS so sánh
- 2 em nhắc lại
- HS thực hiện: 
+ Không thể rút gọn PS được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một STN nào lớn hơn 1
- Lắng nghe
- HS thực hiện:
- HS trả lời
- 3 em đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- Trả lời miệng
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, 
- Lắng nghe
 *********************************
Khoa học : Tiết 41
 Âm thanh
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phỏt ra .
II. Đồ dùng dạy học :
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh như: Trống nhỏ, kéo, com pa, thước ...
- Máy cát-sét; băng ghi âm của sấm, sét và động cơ; đàn ghi ta
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
- Tại sao phải bảo vệ bầu KK trong lành?
2. Bài mới:
* GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- Yêu cầu HS : Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm :
+ Âm thanh do con người gây ra.
+ Âm thanh thường được nghe vào buổi sáng
+ Âm thanh thường được nghe vào ban ngày
+ Âm thanh thường được nghe vào ban đêm
- Kết luận
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
- GV nêu yêu cầu.
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
- GV nêu: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn tác động vào chúng hoặc khi chúng có sự va chạm với nhau. Vây có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
- HD làm thí nghiệm1,2,3 và trả lời câu hỏi
- GV kết luận như SGK
HĐ4: Trò chơi "Đoán tên âm thanh"
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia đoán ra âm thanh do vật nào gây nên và ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên vật được cộng 5 đ, sai trừ 1 điểm
- Tổng kết, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 42
- 2 em lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Hoạt động cả lớp
- Một số em trả lời.
+ Tiếng nói, tiếng hót, tiếng khóc...
+ Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng xe cộ ...
+ Tiếng nói, tiếng cười, tiếng còi...
+ Tiếng ếch kêu, tiếng dế kêu, tiéng côn trùng ...
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm 2 em 
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng hoặc khi chúng có sự va chạm với nhau
- Nhóm 4 em
- Lắng nghe
- Nghe hướng dẫn, làm TN và trả lời câu hỏi
- Chia 2 nhóm
- Các đội tham gia trò chơi
- Cùng GV tổng kết điểm
- Lắng nghe
 ***********************************
Đạo đức : Tiết 21
 Lịch sự với mọi người (tiết 1) 
I. Mục tiêu
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nờu được vớ dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị :
- Mỗi HS có 2 thẻ hoa màu xanh - đỏ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao phải kính trọng, biết ơn người lao động ?
- Đọc vài câu ca dao nói về người lao động
2. Bài mới:
* GT bài: Ghi đề bài 
HĐ1: Phân tích truyện "Chuyện ở tiệm may"
- GV kể câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận TLCH :
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
+ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ?
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
HĐ2: Bài tập 1 SGK
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày bằng thẻ màu
b) Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
c) Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim vừa bình phẩm và cười đùa.
d) Cô giáo đang giảng bài, Lâm cười thật to.
 đ) Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
- GV kết luận câu trả lời đúng.
HĐ3: Bài tập 3 SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ 
- Dặn về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện về cư xử lịch sự với mọi người
- Nhận xét
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 4 em 
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
– Em đồng ý và tán thành với cách cư xử của cả 2 bạn. Lúc đầu, bạn Hà cư xử như thế chưa đúng nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình.
– Em sẽ khuyên bạn là "Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may."
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích.
– Đúng. Chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi vì đang mang bầu, không thể đứng lâu được.
– Sai. Vì đã không tôn trọng và làm ảnh hưởng đến những người khác.
– Sai. Khi cô giáo đang giảng bài, chúng ta cần tập trung theo dõi, lắng nghe. 
– Sai. Không nên trêu chọc làm bạn sợ hãi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HĐ nhóm 4 em
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
– Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
– Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy, biết lắng nghe khi người khác đang nói.
– Chào hỏi khi gặp gỡ...
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
	***************************************
 Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
LT ...  lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
- Hỏi :
+ Tại sao khi gõ trụ́ng tai ta nghe được tiờ́ng trụ́ng?
- Nêu : Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? Chung ta cùng làm thí nghiệm
- Yêu cầu 1 HS đọc TNo trang 84
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình
- Tổ chức cho HS làm TNo trong nhóm. Lưu ý : mặt trống song song với tấm nilông và cách 5-10cm.
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra ?
+ Vì sao tấm nilông rung lên ?
+ Giữa ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao ? 
+ Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm nilông rung động ? 
+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào ?
- GV kết luận như SGK, gọi 2 em nhắc lại.
- Giảng : Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động, chung ta cùng làm thí nghiệm : có 1 chậu nước, dùng 1 ca nước đổ vào giữa chậu.
+ Theo em, hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm trên ?
- GV giảng : Đó là sự truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng như vậy.
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
- HDHS làm thí nghiệm như H2 trang 85 SGK. Chú ý chọn chậu có thành mỏng, nên đặt tai gần đồng hồ.
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào ?
+ Các em hãy cho VD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn.
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
+ Theo em, khi lan truyền ra xa, âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên ? Cho VD
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
- Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây : Phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin ngắn. Hai em thực hành sao cho người giám sát không nghe được.
3. Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ND Bạn cần biết
*Tớch hợp : K.Khớ cũn giỳp con người nhận biết được tất cả cỏc õm thanh
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 43
- 1 em trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em
- HS trả lời.
– Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.
- Lắng nghe, quan sát và trao đổi, dự đoán hiện tượng
- 1 em đọc.
- HS phát biểu theo suy nghĩ :
– Khi gõ trống, ta còn thấy tấm nilông rung...
- Nhóm 4 em làm thí nghiệm, quan sát, trao đổi và TLCH.
– Tấm nilông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.
– Do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
– Không khí vì không khí có mặt ở khắp nơi.
– Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm nilông làm cho tấm nilông rung động.
– Lớp không khí xung quanh cũng rung động theo.
- 2 em đọc Bạn cần biết trang 84.
- HS nghe và tiến hành làm thí nghiệm.
– có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em
- HS làm thí nghiệm, từng HS áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm: nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu.
– Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.
- HS phát biểu theo kinh nghiệm bản thân.
- HĐ cả lớp
- HS trả lời theo suy nghĩ 
– Ngồi gần tivi nghe tiếng nhạc to, ngồi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi.
– Khi ôtô đến bên ta nghe tiếng còi to, ôtô chạy xa dần nghe còi nhỏ dần đi.
- HĐ nhóm đôi
- Các nhóm thi truyền tin. Nhóm nào ghi đúng mẩu tin mà không bị lộ là đạt yêu cầu.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2011
 LT&C : Tiết 42
 Vị ngữ trong câu kể
 Ai thế nào ?
I. Mục tiêu :
- Nắm được kiờ́n thức cơ bản đờ̉ phục vụ cho viợ̀c nhọ̃n biờ́t vị nguwxtrong cõu kờ̉ Ai thờ́ nào?(Nd ghi nhớ)
- Nhọ̃n biờ́t và bước đõ̀u tạo được cõu kờ̉ Ai thờ́ nào?theo yờu cõ̀u cho trước , qua thực hành luyợ̀n tọ̃p(mục III)
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào?
- 1 phiếu ghi lời giải câu hỏi 3
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2,3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi để TLCH
- Gọi HS trình bày
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập 1
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi 1 số em trình bày
- Kết luận, ghi điểm
+ VN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 43
- 2 em đọc.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm, 2 em đọc to.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi
- Một số em trình bày.
+ Vị ngữ trong các câu trên biểu thi trạng thái của sự vật, người được nhắc đến ở chủ ngữ.
+ Vị ngữ trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thuộc lòng.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi, làm VBT:
+ Cánh đại bàng// khỏe
+ Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
...
+ Do tính từ hay cụm tính từ tạo thành
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
	***********************************
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2011
Toán : Tiết 105
 Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thực hiợ̀n được quy đụ̀ng mõ̃u sụ́ hai phõn sụ́
* BTCL : Bài 1a, Bài 2a, Bài 4
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1/ 116
2. Bài mới :
Bài 1a :
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- HD mẫu vài bài :
– và : = = 
 = = 	
– và : 
 = = , giữ nguyên 
Bài 2a :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD mẫu a) rồi cho HS tự làm các bài còn lại
a) và 2 được viết là và 
 = = , giữ nguyên 
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận.
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm mẫu và nêu cách quy đồng MS của ba PS
- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát giấy khổ lớn cho 2 nhóm
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Luyện tập chung
- 3 em lên bảng.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
 – và – và 
- 1 em đọc.
– Ta lấy TS và MS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 PS kia.
- Nhóm 2 em thảo luận làm bài.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
a) ; và b) ; và 
- Lắng nghe
 *************************************** 
TLV : Tiết 42
 Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Nắm được cấu tạo 3 phần (MB - TB - KB) của 1 bài văn tả cây cối
2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây)
*Tớch hợp :Cảm nhận được vẻ đẹp của cõy cối trong mụi trường thiờn nhiờn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh 1 số cây ăn quả để HS làm BT2
- Bảng phụ viết lời giải BT1. 2/ I
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
* GT bài: Ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài văn và trao đổi, tìm ND từng đoạn
- Gọi HS phát biểu
– Đoạn 1 : "Bãi ngô ... nõn nà"
– Đoạn 2 : "Trên ngọn .. óng ánh"
– Đoạn 3 : Còn lại
*Tớch hợp : Trỡnh tự miờu tả của bài văn giỳp ta thấy được vẻ đẹp của cõy cối trong mụi trường thiờn nhiờn 
GD :Thờm yờu quý và biết cỏch bảo vệ.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu đọc thầm bài văn và xác định đoạn, nội dung từng đoạn
- Gọi HS phát biểu
– Đoạn 1 : "Từ đầu ... cũng chắc"
– Đoạn 2 : "TT ... chắc bền"
– Đoạn 3 : Còn lại
- GV hỏi :
+ Bài "Bãi ngô" miêu tả theo trình tự nào ?
– Bài "Cây mai tứ quý" tả theo trình tự nào ?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi 1 số em phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Cho HS xem tranh, ảnh 1 số cây ăn quả
- Yêu cầu mỗi em chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, quýt, chanh, bưởi, mít,...), lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách.
- Phát phiếu cho 2 em giải
- GV nhận xét.
- Kiểm tra dàn ý các em làm bài trên phiếu, dán 1 phiếu lên bảng
HĐ4: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS quan sát 1 cây em thích để CB cho bài sau
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 3 em nối tiếp trình bày.
– GT bao quát về bãi ngô, tả cây ngô khi còn lấm tấm đến khi lá rộng dài, nõn nà.
– Tả hoa và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái.
– Tả hoa và lá ngô lúc có thể thu hoạch.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, trao đổi nhóm 2
- 1 số em phát biểu :
– GT về cây mai, tả bao quát về chiều cao, dáng ...
– Tả kĩ cánh, quả mai
– Cảm nghĩ của tác giả
– Tả từng thời kì phát triển của cây ngô
– Tả từng bộ phận của cây
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
- HS phát biểu như SGK.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm thuộc lòng.
- 1 em đọc, lớp thảo luận làm bài.
- HS trình bày, lớp bổ sung.
– Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo : từ lúc hoa đỏ mọng cho đến lúc hoa tàn trở thành những quả gạo treo lung linh như hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát
- HS lập dàn ý.
- 3 em trình bày miệng.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
 HĐTT :Tiết 21
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . 
- Bàn kế hoạch tuần 22.
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Ôn bài múa hát Nụ hoa cách mạng.
- Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội.
- ễn tập giao lưu vui học lần 2
- HĐ3: 
- Tập các động tác nghi thức Đội
- Kiểm tra CTRLĐV tháng 1-2
-Tổ chức vui học
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- HĐ cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 21 20102011.doc